Bài giảng Sốt Dengue xuất huyết - Nguyễn Lô
Dengue cổ điển : nâng đỡ. Hạ nhiệt vật lý
DHF : bù nước và điện giải.
theo dõi và điều chỉnh Hct
theo dõi huyết áp. Phòng sốc và chảy máu.
DSS : Bù dịch nhanh.
theo thứ tự Ringer lactate. Dung dịch cao phân tử, Plasma, Máu toàn. Tiểu cầu tươi.
32 trang |
Chia sẻ: tuanhd28 | Lượt xem: 2108 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sốt Dengue xuất huyết - Nguyễn Lô, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỐT DENGUE XUẤT HUYẾTTS Nguyễn LôĐại học Y HuếKHÁI NIỆM BAN ĐẦU - SXH gồm nhiều bệnh khác nhau có biểu hiện sốt + xuất huyết - Tuỳ theo vùng và nguyên nhân, SXH có các biến chứng khác nhau : Suy thận, viêm cơ. - Dengue :một bệnh SXH do virut Dengue - Dengue có 3 thể : cổ điển, DHF và DSS - Dengue XH (DHF) và Dengue có sốc (DSS)gặp nhiều ở Đông nam Á.ĐẶC ĐIỂM VIRUT DENGUECó vỏ, RNA, thuộc họ FlaviviridaeCó 4 type huyết thanh : D1, D2, D3, D4Có KN chung, gây MD chéo tạm thờiCó KN đặc hiệu cho từng type. MD dàiBệnh cảnh LS tương tự nhauNếu nhiễm Dengue D2 ở ngừơi đã nhiễm các Type Dengue khác trước đó : có thể sốc và tử vongVIRUTE DENGUEVIRUT DENGUE 2DỊCH TỄ HỌCChủ yếu vùng nhiệt đới và á nhiệt đớiVectơ chính : Aedes agypti, muỗi ngày.Một số muỗi khác : A. albopictus, A. polynesiensis, A. scutellaris DHF/DSS là dịch địa phương ở Đông Nam Á, Ấn độ, và các nước Cuba, Colombia, Venezuela.DENGUE cổ điển gặp ở châu Âu.PHÂN BỐ THẾ GIỚI PHÂN BỐ DSS THEO THỜI GIANPHÂN BỐ THEO TuỔI MUỖI VẰN MuỖI VẰN VÀ BỌ GẬYLây truyền qua muỗiSINH LÝ BỆNHVirut vào cơ thể sẽ bị hệ đơn nhân-đại thực bào bắt giữVirut kích thích tạo KT chung (cho cả họ Flaviviridae) và KT đặc hiệu theo typeLần nhiễm thứ hai (khác type), KT chung làm Virut dễ bị thực bào hơnNhiễm lần 2, khác type với D2, rất nhiều virut vào các TB mono-đại thực bào SINH LÝ BỆNH ttCác tế bào đơn nhân-đại thực bào chứa quá nhiều virut sẽ vỡ, phóng thích các chất hoạt mạch, các cytokinCác chất nầy làm tăng tính thấm thành mạch, viêm mao mạchHuyết tương thấm ra ngoài nhiều : sốc giảm thể tích, cô máu, chảy máuGiảm số lượng và độ tập trung tiểu cầu .DENGUE cổ điểnỦ bệnh : 2-7 ngày. Hai phaPha 1.Khởi bệnh đột ngột : sốt caoNhức đầu vùng trán và hốc mắt.Ban xung huyết (24-48 giờ sau sốt)Pha 2Ban xuất huyết sau 1-2 ngày hạ sốtCó thể sốt trở lạiCó thể xuất huyết nhẹ : chảy máu mũi. Tiêu hoá.XuẤT HUYẾT KẾT MẠC TRONG DENGUE XHLâm Sàng DHF /DSSDSS : DHF + sốcHai pha như Dengue cổ điển.Suy sụp nhanh trong 2-5 ngàyPha 2 : ban xuất huyết lấm tấm. Lacet (+)Xuất huyết nặng : mảng bầm máu, chảy máu tiêu hóa, mũi, răng.. Đau bụng. Gan lớnNếu sốc : Huyết áp hạ, kẹpDSSCận lâm sàng DHF/DSSTiểu cầu ↓ ( < 100.000). Độ tập trung ↓Hct ↑ (↑ 20% so với bình thường)Giảm thể tích tuần hoànGiảm Albumin máuTràn dịch các xoangMen gan tăngToan chuyển hóaRối loạn huyết học trong DHF/DSSFibrinogen máu giảm.Các sản phẩm thoái hóa sợi huyết tăngRối loạn đông và chảy máu.Thời gian Quick kéo dài. C1α, C3, C4, C5-9 và các chất kích họat C3 ↓Tốc độ chuyển hóa C3 tăng. DICChẩn đoán lâm sàngDengue cổ điển : Sốt đột ngột, dịch tễ, hai pha, ban xung rồi xuất huyết. Chảy máu nhẹDHF : như thể cổ điển + tiểu cầu ↓ số và chất lượng. Hct tăng. Xuất huyết tự nhiên. Tràn dịch nhiều màngDSS : DHF + sốc (huyết áp hạ, kẹp)CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNHHuyết thanh học : KT chống Dengue IgMTìm KN virut : ELISAPCR tìm RNA virutCấy trực tiếp virutTIÊN LƯỢNGNếu không biến chứng : lành trong 2-5 ngàyTử vong chủ yếu do sốc. Hiếm khi do xuất huyếtNgười lớn ít sốc, nhưng nếu có : rất nặngTrẻ em hay sốc. Tỷ lệ chết :5-40%Phụ nữ dễ sốc hơn nam giớiNgười da trắng, châu Á dễ sốc hơn da đenĐIỀU TRỊDengue cổ điển : nâng đỡ. Hạ nhiệt vật lýDHF : bù nước và điện giải. theo dõi và điều chỉnh Hct theo dõi huyết áp. Phòng sốc và chảy máu.DSS : Bù dịch nhanh. theo thứ tự Ringer lactate. Dung dịch cao phân tử, Plasma, Máu toàn. Tiểu cầu tươi.PHÒNG BỆNHChưa có vắc xanhDiệt muỗiDiệt lăng quăngPhá huỷ ổ nước đọngNằm mànTẩm hóa chất vào áo quầnHương xua muỗiPhun hóa chất
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 10_dengue_5692.ppt