Bài giảng Sinh thái môi trường - Hệ sinh thái

Các biệnpháp chế tác động tiêu cực của con người: : ƒ Nghiên cứu,đánh giá cácđặcđiểmcủahệsinh tháiđểxây dựng biệnphápquảnlývàbảovệ. ƒ Điềutra,đánh giáđiềukiệntựnhiên, hiệntrạng và xu hướng phát triểncủaxãhội đểxây dựng phươngán sửdụnghợplý tài nguyên vàphát triểnbềnvững kinh tếxã hội. ƒ Xây dựng mô hình phát triểnhợplý4loạihệsinh thái: HST bảovệ,HSTsảnxuất, HST đôthị,khu công nghiệp, HST hổtrợ. ƒ Xây dựngchínhsáchquảnlý, bảovệmôi trường quốctế,quốcgia, khu vực và vùng lãnh thổ.

pdf11 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3162 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh thái môi trường - Hệ sinh thái, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
9/2/2009 1 HỆ SINH THÁI ECOSYSTEM I. Các thành phần cơ bản của môi trường trái đất: 1. Thạch quyển – Lithosphere: ƒ là vỏ cứng trái đất (crust) có cấu trúc dày mỏng khác nhau gồm vỏ lục địa và vỏ đại dương ƒ vỏ đại dương có thành phần đá giàu SiO2 FeO, , MgO (đá basalt), dày trung bình 8km ƒ vỏ lục địa gồm đá basalt dày 1 – 2km nằm ở dưới và các đá khác (granit, sienit, … giàu SiO2, Al2O3 bên trên) thường rất dày, trung bình 35km ƒ có chứa 92 nguyên tố hóa học (8 nguyên tố phổ biến: O, Si, Al, Fe, Mg, Ca, Na, K) 2. Thủy quyển – Hydrosphere: ƒ là lớp vỏ lỏng không liên tục bao gồm nước ngọt, nước mặn ở 3 trạng thái cứng, lỏng, và hơi ƒ khối lượng thủy quyển khoảng 1,4.1018 tấn (=7% trọng lượng thạch quyển), đại dương chiếm 97,4% thủy quyển hiế diệ tí h 361 t iệ k 2 (70 8%) bề ặt t áiƒ c m n c r u m , m r đất, độ sâu trung bình 3800m, chủ yếu là các đại dương ƒ tỷ trọng nước biển từ 1,0275 – 1,022, nhiệt độ trung bình năm bề mặt đại dương 17,5oC ƒ mực nước biển tương đối ổn định, nhưng thay đổi mạnh theo thời kỳ địa chất 2. Thủy quyển (tt): ƒ chứa hầu hết các nguyên tố hóa học của vỏ trái đất, trong đó muối kiềm và kiềm thổ có nồng độ lớn nhất, trung bình 35g muối/1lít (chủ yếu NaCl) ƒ biển không phẳng lặng luôn bị biến động bởi sóng, thủy triều và dòng chảy hệ thố dò hả biể ó tá d tƒ ng ng c y n c c ụng quan rọng đến thời tiết, khí hậu, cung cấp dinh dưỡng cho sinh vật biển và giao thông (hiện tượng El Nino và La Nina) ƒ nước ngọt lục địa 33,5.1015 tấn (=2,3%) nhưng có vai trò quan trọng đối với đời sống trên mặt đất Các thành phần cơ bản của cấu trúc trái đất (không có tỷ lệ) 9/2/2009 2 Mantle dưới Mantle trên ểThạch quy n - vỏ trái đấtThủy quyển Nhân ngoài Nhân trong 3. Khí quyển – Atmosphere: ƒ là lớp vỏ ngoài trái đất, ranh giới dưới là bề mặt thủy quyển, thạch quyển, ranh giới trên là khoảng không giữa các hành tinh ƒ hình thành do sự thoát hơi nước và các khí từ thủy quyển và thạch quyển ƒ có cấu trúc phân lớp đặc trưng gồm các tầng (từ dưới lên): đối lưu, bình lưu, trung gian, tầng nhiệt, tầng điện ly ƒ tầng đối lưu dày trung bình 15km chứa nhiều hơi nước, bụi và các hiện tượng thời tiết chính ƒ tầng bình lưu từ 15km đến 50km có chứa lớp không khí giàu ozon (O3) Tầng điện ly Tầng nhiệt (70 – 420Km) Các thành phần cơ bản của khí quyển và độ dày của các tầng Tầng trung gian (40 – 70Km) Thiên thạch bị đốt cháy Tầng bình lưu (10 – 40Km) có khí ozon Tầng đối lưu (0 – 10Km) có các hiện tượng thời tiết xãy ra 3. Khí quyển (tt): ƒ thành phần khí quyển ổn định, phần lớn khối lượng khí chứa trong tầng đối lưu, bình lưu (5.1015 tấn) gồm: N2, O2, H2O, CO2, H2, O3, NH4, các khí trơ ƒ độ cao 25km tầng bình lưu có lớp ozon (O3) có khả năng ngăn chặn tia tử ngoại (0,28μm) ƒ các hoạt động công nghiệp của con người tạo ra các khí CFC, CH4, NO, NO2 phá hủy ozon (biến O3 thành O2) ƒ khí quyển tiếp nhận 60 – 70% năng lượng từ mặt trời, dùng cho cây xanh quang hợp, phần khác là nguyên nhân tạo ra tuần hoàn nước Thượng tầng khí quyển (bên trên tầng bình lưu) Các bức xạ mặt trời chiếu xuống bề mặt trái đất 9/2/2009 3 Hiệu ứng nhà kính – Greenhouse effect: ƒ bức xạ nhiệt (0,5μm) phát ra từ mặt trời xuyên qua khí quyển làm trái đất có nhiệt độ ổn định cân bằng trong suốt một thời gian dài ƒ các hoạt động công nghiệp của con người tạo ra các khí CO2, CFC, CH4, NO2, SO2 có khả năng hấp thụ mạnh các bước sóng từ 3 8μ - 18μm dẫn đến, gia tăng nhiệt độ khí quyển Ö hiệu ứng nhà kính ƒ CO2 tăng gấp đôi nhiệt độ trái đất tăng 3oC, năm 2050 nhiệt độ tăng từ 1,5 – 4,5oC, dẫn đến nhiều hậu quả thay đổi khí hậu, mùa, thời tiết và đời sống sinh vật Hiệu ứng nhà kính Hoạt động của một nhà máy ở Mexico, phun khói SO2 (a) Nồng độ CH4 trong khí quyển suốt thế kỷ 20 – (b) Đánh giá sự nóng lên toàn cầu từ năm 1850 – 1990 gây ra bởi CO2 và các khí khác (theo Khalil, 1999) 4. Sinh quyển – Biosphere: ƒ toàn bộ thế giới sinh vật cùng với các yếu tố của môi trường bao chung quanh chúng ƒ xuất hiện vào đại thái cổ khoảng 3 tỷ năm, số loài sinh vật ngày càng tăng, để lại nhiều loại khoáng sản, đất đá: dầu mỏ, than đá, đá trầm tích … i h khối ướ tí h 1014 2 1016 tấƒ s n c n n. – . n ƒ bao gồm các hệ thống tương tác giữa sinh vật và môi trường vô sinh gọi là hệ sinh thái ƒ hệ sinh thái bao gồm hai thành phần: vô sinh (abiotic) và sinh vật (biotic) ƒ t/p sinh vật gồm: sản xuất, tiêu thụ, phân hủy 9/2/2009 4 Sơ đồ cấu trúc cơ bản Sinh quyển – Biosphere Biosphere Ecosystems Communities Populations OrganismsTừ cá thể đến sinh quyển II.Sinh quyển và sinh đới: 1. Sinh quyển: ƒ là một quyển đặc biệt của trái đất có tồn tại sự sống, đan xen vào thạch quyển, thủy quyển và khí quyển ƒ thành phần chủ yếu là 3 nguyên tố: C, H, O ƒ được chia thành các vùng đặc thù về khí hậu, hệ động thực vật, và kiểu đất gọi là sinh đới (biome) Sinh quyển, màu lục chlorophyll a của đại dương, xanh lá của đất liền có mật độ sinh khối lớn 2. Sinh đới: ƒ có khoảng 12 sinh đới, trong mỗi sinh đới có các hệ sinh thái ổn định tương tác với nhau ƒ các sinh đới chính bao gồm: c Sinh đới tundra (đồng rêu) phân bố vùng cực, nhiệt độ lạnh quanh năm trừ mùa hè (3 tháng), hệ thự ật ồ ê đị â b i hỏ hệc v g m r u, a y, c y ụ n … động vật nghèo nàn gồm các sinh vật chịu lạnh d Sinh đới taiga (rừng ôn đới) phân bố vùng khí hậu ôn đới, hệ thực vật gồm cây thân gỗ, cây lá kim, sồi, giẻ, thông, bạch dương; hệ động vật phong phú: thú ăn cỏ, ăn thịt, chim các loại Sinh đới tundra và các thực vật của nó Sinh đới taiga và các thực vật của nó 9/2/2009 5 ƒ các sinh đới chính (tt): e Sinh đới thảo nguyên (grassland) phân bố vùng có mùa khô dài, lượng mưa nhỏ, hệ thực vật gồm các cây thân cỏ, hệ động vật bao gồm các loài ăn cỏ và loài ăn thịt f Sinh đới sa mạc (desert) phân bố vùng khí hậu khô hạn hệ thực vật nghèo bộ rễ phát triển;, hệ động vật nghèo gồm các thú vãng lai g Sinh đới rừng nhiệt đới (tropical forest) phân bố vùng Nam Mỹ, Trung Phi, Nam Á, ĐNÁ, hệ thực vật, động vật rất phong phú. Tổng sinh khối rừng nhiệt đới rất lớn Sinh đới thảo nguyên grassland bang Kansas Sa mạc nóng bang Nevada Sa mạc lạnh bang Nevada 1 2 1 – 2. Rừng nhiệt đới 3. Rừng ngập nước 3 Bản đồ các sinh đới trên thế giới ƒ các sinh đới chính (tt): h Sinh đới savan phân bố vùng nhiệt đới, lượng mưa nhỏ, hệ thực vật gồm các cây thân cỏ, hệ động vật phong phú bao gồm các loài ăn cỏ và loài ăn thịt i Sinh đới vùng nước, sinh đới thủy gồm sinh đới thủy vực nước ngọt thềm lục địa đáy biển, , . Phân bố theo độ sâu, to, độ mặn … Sinh đới savane Sinh đới thủy - hệ sinh thái biển 9/2/2009 6 Các dạng biome phân bố theo độ cao, nhiệt độ và sự khô cằn III. Hệ sinh thái và quan hệ giữa các nhân tố sinh thái: 1. Hệ sinh thái: ƒ là hệ thống bao gồm các quần thể sinh vật và các thành phần môi trường bao quanh tương tác với nhau ƒ có hai loại nhân tố: Nhaân toá voâ sinh (Abiotic factors) moâi tröôøng Nhöõng chaát voâ cô (C, P, N, CO2, H2O, v.v..): tham gia vaøo chu tuaàn hoaøn vaät chaát Nhöõng chaát höõu cô (protein, gluxit, lipit, chaát muøn, v.v...) lieân keát caùc thaønh phaàn höõu sinh vaø voâ sinh Cheá ñoä khí haäu (nhieät ñoä vaø caùc yeáu toá vaät lyù kh ù ) Các thành phần của hệ sinh thái ac Nhaân toá höõu sinh (Biotic factors) sinh vaät Sinh vaät saûn xuaát (SV töï döôõng): chuû yeáu laø thöïc vaät toång hôïp chaát höõu cô töø chaát voâ cô Sinh vaät tieâu thuï (SV dò döôõng): Söû duïng chaát höõu cô tröïc tieáp hay giaùn tieáp töø SV saûn xuaát (SV sô caáp: aên thöïc vaät, SV thöù caáp: aên ñoäng, thöïc vaät) Sinh vaät hoaïi sinh (vi khuaån, naám): phaân huûy chaát höõu cô thaønh voâ cô 2. Quan hệ giữa các nhân tố sinh thái: ƒ Các thành phần vô sinh (yếu tố môi trường sống): • môi trường vật lý (ẩm độ, nhiệt độ, dòng chảy…) • môi trường hóa học (oxy, khoáng chất, pH…) • địa hình, cảnh quan ƒ Các thành phần hữu sinh (các sinh vật): tương tác giữa các quần thể sinh vật, bao gồm các quan hệ: ¾ Quan hệ trung lập: các loài sinh vật sống cạnh nhau, nhưng loài này không làm lợi hoặc gây hại cho sự phát triển số lượng của loài kia. Ví dụ: chim và động vật ăn cỏ. ¾ Quan hệ lợi một phía: hai loài sinh vật sống cạnh nhau, loài thứ nhất lợi dụng điều kiện do loài thứ hai đem lại nhưng không gây hại cho loài thứ nhất. Ví dụ: vi khuẩn cố định đạm rễ họ đậu, vi khuẩn đường ruột động vật. ¾ Quan hệ ký sinh: giữa một loài (ký sinh) sống dựa vào loài khác (ký chủ), gây hại có thể giết chết ký chủ. Ví dụ: giun, sán. ¾ Quan hệ thú dữ con mồi: giữa một loài ăn thịt và loài kia là con mồi. ¾ Quan hệ cộng sinh: hai loài sinh vật sống dựa vào nhau, loài thứ này đem lại lợi ích cho loài kia và ngược lại. Ví dụ: tảo và địa y; chim rỉa thịt và cá sấu. ¾ Quan hệ cạnh tranh: giữa hai hay nhiều loài sinh vật cạnh tranh về nguồn thức ăn và không gian sống. Quan hệ này có thể dẫn đến sự tiêu diệt một loài. Ví dụ quan hệ giữa các loài ăn cỏ, ong nhập nội ong địa phương ¾ Quan hệ hạn chế: loài thứ nhất đem lại lợi ích cho loài kia, loài thứ hai khi phát triển lại hạn chế phát triển loài thứ nhất. Ví dụ: dây leo và cây thân gỗ 9/2/2009 7 IV. Sự chuyển hóa vật chất trong hệ sinh thái: 1. Chuỗi, lưới thức ăn và bậc dinh dưỡng: ƒ Các thành phần của sinh vật trong hệ sinh thái có sự trao đổi vật chất, năng lượng và thông tin ƒ Quan hệ dinh dưỡng của các thành phần sinh vật được thực hiện bằng chuỗi và lưới thức ăn ƒ Chuỗi thức ăn (food chain) là dòng chuyển động vật chất và năng lượng của hệ sinh thái bắt đầu bằng thực vật, kết thúc ở sinh vật tiêu thụ bậc cao và sinh vật phân hủy ƒ Có hai loại chuỗi thức ăn: thực vật và phân hủy 1. Chuỗi, lưới thức ăn và bậc dinh dưỡng (tt): ƒ Lưới thức ăn (food web) là tập hợp các chuỗi thức ăn cùng tồn tại trong hệ sinh thái ƒ Trong mạng lưới thức ăn, một loài sinh vật có thể giữ các vị trí dinh dưỡng khác nhau trong các chuỗi thức ăn khác nhau Bậ di h dưỡ (t hi l l) b ồ á ắtƒ c n ng rop c eve ao g m c c m xích thức ăn thuộc thành phần của chuỗi thức ăn như: sinh vật cung cấp, sinh vật tiêu thụ cấp 1, 2, sinh vật phân hủy Các thí dụ về chuỗi thức ăn Lưới thức ăn điển hình trên cạn Lưới thức ăn ở sinh đới taiga Lưới thức ăn điển hình ở biển 9/2/2009 8 2. Tháp sinh thái học: ƒ Phân tích số lượng cá thể, sinh khối hoặc năng lượng theo các bậc dinh dưỡng từ thấp lên cao sắp xếp theo dạng hình tháp. ƒ Tháp sinh thái học được biểu diễn bằng các hình chữ nhật chồng lên nhau có cùng chiều cao, chiều dài phụ thuộc vào số lượng hay năng lượng của cùng một bậc dinh dưỡng ƒ Có 3 loại tháp sinh thái học: số lượng, sinh khối và năng lượng ƒ Tháp sinh thái dạng năng lượng đánh giá đúng nhất, các bậc dinh dưỡng được trình bày dưới dạng số năng lượng tích lũy 3. Ví dụ: ƒ Tháp sinh thái của ao, hồ Việt Nam của tác giả Vũ Trung Tạng. Cá lớn 4 Kcal/m2/năm Tháp sinh thái của ao hồ Việt Nam Thực vật trôi nỗi 4000 Kcal/m2/năm Động vật trôi nỗi 400 Kcal/m2/năm 40 Kcal/m2/nămCá nhỏ 4. Khả năng tự cân bằng của hệ sinh thái: ƒ Hệ sinh thái có khả năng tự duy trì và tự điều chỉnh để giữ tính ổn định, bao gồm: 9 duy trì số lượng các loài sinh vật. 9 duy trì số lượng cá thể trong quần thể. 9 duy trì sự cân bằng giữa các yếu tố vô sinh và ữh u sinh. ƒ Khả năng tự duy trì và tự điều chỉnh tính ổn định nhờ 3 cơ chế: 9tốc độ dòng năng lượng (↑↓ quang hợp, hô hấp) 9tốc độ chuyển hóa vật chất (phân hủy, SĐHóa) 9tính đa dạng sinh học của hệ (loài thay thế) V. Dòng năng lượng và năng suất sinh học của hệ sinh thái: 1. Dòng năng lượng: ƒ Chủ yếu là năng lượng mặt trời, phần khác năng lượng năng lượng từ lòng đất (hóa thạch, ph. xạ). ƒ Năng lượng mặt trời được cây xanh quang hợp hấp thụ, chuyển thành chất hữu cơ, tiếp tục theo chuỗi thức ăn đi đến các thành phần khác của hệ. ƒ Năng suất sinh học của hệ sinh thái là khả năng chuyển hóa năng lượng mặt trời hoặc năng lượng chứa trong thức ăn ban đầu thành sinh khối. Sơ đồ phân bố năng lượng của mặt trời trên trái đất ƒ Năng suất sinh học sơ cấp thô (GPP) là năng lượng mặt trời được thực vật quang hợp chuyển hóa thành các chất hữu cơ chứa trong cơ thể và năng lượng để duy trì sự sống ƒ Năng lượng sơ cấp tinh (NPP) là năng lượng mặt trời được thực vật tổng hợp và chứa trong các chất hữu cơ ƒ GPP = NPP + R (năng lượng dùng cho hô hấp) ƒ GPP được tính theo đơn vị kg/ha/năm (vật chất khô) hoặc kj/m2/năm (năng lượng) ƒ Tổng năng suất sinh học sơ cấp trái đất 1018kj/năm, mỗi người tiêu thụ 4,2x109kj/năm Ö số lượng người đủ năng lượng: 25 tỷ người 9/2/2009 9 VI. Sự phát triển và tiến hóa của các hệ sinh thái: 1. Sự phát triển của hệ sinh thái: ƒ Các quá trình phát triển trong tự nhiên thường tuân theo nguyên lý 2 của nhiệt động học: trình tự diễn biến là quá trình tăng entropi (ds≥0), hay á ỗ ô ậgia tăng trạng th i h n loạn v tr t tự ƒ Sự phát triển hệ sinh thái tự nhiên (HSTTN) khác biệt với quá trình tự nhiên khác, tăng dần độ trật tự hay giảm entropi (ds<0) theo thời gian ƒ HSTTN phát triển dần đến mức ổn định thường giảm thiểu tiêu thụ năng lượng để duy trì sự sống bằng cách giảm tăng trưởng, không tăng số loài. ƒ P/R Ö 1 và P/B Ö 0 o P (Production): năng suất sơ cấp o R (Respiration): năng lượng hô hấp o B (Biomass): tổng năng lượng sinh khối của HST 2. Sự tiến hóa của hệ sinh thái: ƒ Sự phát triển của hệ sinh thái và các quần xã sinh vật tuần tự từ dạng này qua dạng khác gọi là diễn thế sinh thái (song song với biến đổi khí hậu, thổ nhưỡng và địa chất hoặc giá thể) ƒ Có 3 loại diễn thế: Diễ thế ê i h ( i i )o n nguy n s n pr mary success on : khởi đầu từ một môi trường trống Ö quần xã tiên phong Ö các quần xã trung gian Ö quần xã đỉnh cực (climax). Quần xã đỉnh cực có sự cân bằng sinh thái giữa quần xã và ngoại cảnh, tỷ lệ P/R=1, P/B=0 Thí dụ 1 diễn thế nguyên sinh từ hồ thành rừng cây trong đó quần xã tiên phong là các thực vật sống vùng ngập nước Mặt nước trống Thủy sinh chìm Thực vật đầm lầy Thực vật đầm lầy lấp dần đáy ao Cây liễu (đa số)Rừng đỉnh cực Thí dụ 2 diễn thế nguyên sinh từ hồ thành rừng cây o Diễn thế thứ sinh (secondary succession): xuất hiện ở một môi trường đã có ở một quần xã Ö quần xã bị hủy hoại Ö thay thế dần bởi quần xã trung gian Ö quần xã đỉnh cực (climax). o Diễn thế phân hủy (disintegrated succession): không dẫn đến quần xã đỉnh cực, môi trường dần dần biến đổi theo hướng bị phân hủy qua ỗ ễ ễm i quần xã trong di n thế. Đây là di n thế của quần xã trên thân cây ngã hay trên xác của động vật. 3. Nguyên nhân diễn thế: ƒ Do kết quả tương tác giữa quần xã và ngoại cảnh ƒ Do hoạt động của con người 9/2/2009 10 1996 1998 2002 2004 Diễn thế thứ sinh ở khu rừng khai thác gỗ sau 8 năm Lỗ bọ cánh cứng sừng dài Chạm trổ của bọ cánh cứng vỏ cây Phòng nghệ thuật kiến mộc Mối và kiến thợ mộc Nấm mục khô Sinh vật ăn mãnh vụn Sinh vật phân hủy NấmGỗ phân hủy thành bột Tiến trình phân hủy Bột gỗ do sinh vật phân hủy trả lại cho đất Diễn thế phân hủy trên thân cây mục VII. Sự tăng trưởng và tự điều chỉnh các quần thể sinh vật: 1. Nguyên lý 1: Trong điều kiện không có giới hạn về không gian và nguồn thức ăn, tốc độ tăng trưởng của quần thể có thể biểu diễn bằng phương trình: Nt = Noer *t N ố lượ á thể b đầ ủ ầ thể• o s ng c an u c a qu n • Nt số lượng cá thể tại thời điểm t • r* là hệ số tăng trưởng nội tại của quần thể • đường biểu diễn số lượng cá thể sinh vật của quần thể trong trường hợp r>0 (hình j) r<0 (hình S ngược) 2. Nguyên lý 2: Trong điều kiện sự phát triển của quần thể sinh vật bị giới hạn về không gian và nguồn thức ăn, số lượng cá thể sinh vật của quần thể bị giới hạn bởi khả năng mang (threshold) K của hệ sinh thái. 3. Nhận xét: quần thể có 2 cách tăng trưởng và tự điều chỉnh: ƒ Phát triển quần thể r có nội dung tăng về số lượng cá thể, thích hợp với các loài sinh vật yếu, khích thước nhỏ. ƒ Phát triển quần thể K có nội dung là giữ số lượng cá thể sinh vật ở mức thích hợp, nhỏ hơn khả năng mang của hệ sinh thái đối với các loài sv có tính cạnh tranh cao, kích thước lớn. VIII.Tác động của con người đến hệ sinh thái: 1. Tác động vào cơ chế tự ổn định, tự cân bằng của hệ sinh thái: ƒ Hệ sinh thái ổn định có tỷ lệ P/R=1 và P/B=0. ƒ Con người tạo ra hệ sinh thái nhân tạo có tỷ lệ P/R>1 và P/B>0 không tự cân bằng và ổn định, để duy trì chúng phải bổ sung thêm năng lượng: sức lao động, xăng dầu, phân bón (đồng cỏ, đồng lúa, vườn rau, quả). 2. Tác động vào sự cân bằng của các chu trình sinh địa hóa tự nhiên: ƒ Con người sử dụng năng lượng hóa thạch tạo thêm nhiều khí CO2, SO2 …làm thay đổi cân bằng sinh thái tự nhiên của trái đất. ƒ Thay đổi chu kỳ tuần hoàn nước: xây hồ, đắp đập ƒ Chuyển đất rừng thành đất nông nghiệp. ƒ Cải tạo đầm lầy thành đất canh tác. ƒ Chuyển đất rừng, đất nông nghiệp thành khu công nghiệp, đô thị. ƒ Gây ô nhiễm môi trường nhiều dạng. 9/2/2009 11 3. Tác động vào sự cân bằng sinh thái: ƒ Săn bắn, đánh bắt, khai thác quá mức. ƒ Chặt phá rừng tự nhiên. ƒ Lai tạo các loài sinh vật mới không phù hợp với sinh thái tự nhiên. ƒ Để thải ra ngoài môi trường các hợp chất nhân ô ả â ủtạo kh ng kh năng ph n h y. 4. Các biện pháp hạn chế tác động tiêu cực của con người: ƒ Nghiên cứu, đánh giá các đặc điểm của hệ sinh thái để xây dựng biện pháp quản lý và bảo vệ. ƒ Điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên, hiện trạng và xu hướng phát triển của xã hội để xây dựng phương án sử dụng hợp lý tài nguyên và phát triển bền vững kinh tế xã hội. ƒ Xây dựng mô hình phát triển hợp lý 4 loại hệ sinh thái: HST bảo vệ, HST sản xuất, HST đô thị, khu công nghiệp, HST hổ trợ. ƒ Xây dựng chính sách quản lý, bảo vệ môi trường quốc tế, quốc gia, khu vực và vùng lãnh thổ. HẾT BÀI HỆ SINH THÁI ECOSYSTEM

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfb2_he_sinh_thai_8234.pdf