Bài giảng Sinh học phân tử - Chương 10: Các phương pháp phân tích DNA
Các phương pháp phân tích DNA
• Chiết tách DNA
• Các phương pháp định tính và định lượng sơ bộ acid nucleic
• Kỹ thuật cắt, nối, lai DNA và ứng dụng
• Các phương pháp xác định trình tự DNA
• Kỹ thuật PCR
22 trang |
Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 17/02/2024 | Lượt xem: 218 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học phân tử - Chương 10: Các phương pháp phân tích DNA, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DNA
Chương 10
Các phương pháp phân tích DNA
• Chiết tách DNA
• Các phương pháp định tính và
định lượng sơ bộ acid nucleic
• Kỹ thuật cắt, nối, lai DNA và ứng
dụng
• Các phương pháp xác định trình
tự DNA
• Kỹ thuật PCR
Chiết tách vật liệu di truyền
• Nguyên tắc chung: 3 bước
– Phá vỡ tế bào: vật lý, hóa học
– Chiết tách acid nucleic: Phenol-Chloroform
– Kết tủa acid nucleic: cồn tuyệt đối
• Các trường hợp cụ thể:
– Plasmid: mục tiêu loại NST bằng sự khác nhau về cấu dạng - kích
thước
– ADN thực khuẩn: tủa phage bằng PEG, loại bỏ capsid
– Tế bào Thực vật: phá tế bào bằng cách nghiền
– Tế bào Động vật: phá tế bào bằng enzym - chất tẩy
– ARN: bất hoạt RNase, tủa bằng LiCl 8M, loại ADN bằng DNase
– Tủa lượng ADN nhỏ: độn bằng tARN
– Tủa bằng isopropanol, tert-butanol,
• Các kỹ thuật khác
– Loại carbohydrat, lipid bằng CTAB
– Thu hồi ADN bằng sắc ký hấp phụ
Tinh chế acid nucleic
• Siêu ly tâm, ly tâm phân đoạn
– Gradient liên tục / không liên tục của cesium chloride (CsCl)
– Gradient saccharose
• Sắc ký
– Sắc ký ái lực: sử dụng pha tĩnh là U-Sepharose hay oligodT-
cellulose để tinh chế mARN.
– Sắc ký lọc gel để tách các nucleotid tự do sau khi tạo mẫu dò đánh
dấu.
– Sắc ký trao đổi ion trên vi cột, áp dụng để thu hồi những lượng ADN
rất nhỏ.
– Sắc ký lỏng hiệu năng cao: dùng để tinh chế các oligonucletid tổng
hợp (độ phân giải là 1 nucleotid), plasmid, phân tách các đoạn ADN.
• Điện di:
– Agarose
– PAGE (PolyAcrylamide Gel Electrophoresis)
Định tính - định lượng acid nucleic
• Quang phổ kế: OD260nm
– 50 μg/ml dung dịch ADN (hoặc ARN) sợi đôi
– 40 μg/ml dung dịch ARN (hoặc ADN) sợi đơn
– 30 μg/ml oligonucleotid (tới 70 base)
– Kiểm tra độ tinh khiết bằng tỷ lệ OD260/230 hoặc
OD260/280
, OD320nm
• Điện di gel: phân tách acid nucleic bằng dòng
điện trong gel
– Định tính theo kích thước
– Định lượng bằng so sánh với chuẩn
Điện di
Các enzym biến đổi acid nucleic
• Enzym cắt hạn chế / methylase
– Cắt ADN tại vị trí xác định
– Tạo ra đầu dính hoặc đầu tù
– Lưu ý tính tương thích khi cắt nối
• Polymerase
– ADN polymerase phụ thuộc ADN
– Polymerase phụ thuộc ARN (hoặc ADN)
– ADN Polymerase không phụ thuộc khuôn mẫu
– ARN polymerase phụ thuộc ADN
• Ligase
– Nối hai đoạn ADN
C-A-T-G-A-T
G-T-A-G-T-A
A-T-G-A-T-G
T-A-G-T-A-C
C-A-T-G-A
G-T-A-G-T-A-C
T-G-T-G-A-T-G
A-C-T-A-C
C-A-T-G-A
G-T-A-G-T-A-C
G-T-G-A-T-G
A-C-T-A-C
Nối được Nối được Không được
Kỹ thuật lai acid nucleic
• Là sự bắt cặp bổ sung đặc hiệu của hai
phân tử acid nucleic mạch đơn
G-T-A-G-T-C-C T-C-A-G-G-T
G-T-A-G-T-C-C
T-C-A-G-G-T
+
Các yếu tố ảnh hưởng
– Nồng độ ADN và thời gian phản ứng
– Nhiệt độ
– Độ dài của các trình tự
– Lực ion
Kỹ thuật lai acid nucleic
• Southern Blot: lai ADN
• Northern Blot: lai ARN
• Lai tại chỗ (in situ)
• Mẫu dò (probe)
• Hệ thống phát hiện
– Phóng xạ
– Enzym
– Huỳnh quang
B B
B B
B
AP
B AP
B B
B B
B AP B B AP
B
AP
B
AP
AP
B AP
B B
B AP B B AP
B
AP
B
AP
AP
Chiết tách
ADN vi khuẩn
Gắn ADN vào màng
Lai với đo ạ n d ò đánh
d ấ u b ằ n g b i o t i n
Streptavidin
Alkaline phosphatase
biotinyl hóa
Cơ c h ấ t A l k a l i n e
p h o s p h a t a s e
Phát quang
Đo ạ n d ò được đánh
d ấ u b i o t i n
ADN đích
Màng
Polymerase
Kỹ thuật PCR
• Nguyên lý: sao chép ADN in vitro
– Trong điều kiện có sẵn nucleotid
– Enzym polymerase sẽ kéo dài mạch ADN theo
nguyên tắc bổ sung nếu đầu 3’-OH trống
• Kỹ thuật PCR gồm 3 bước:
– biến tính dsADN thành các sợi đơn nhờ nhiệt độ,
– ủ các đoạn mồi (chuỗi oligonucleotid tổng hợp
đặc hiệu) với các ssADN,
– enzym kéo dài các đoạn mồi theo nguyên tắc bổ
sung với khuôn mẫu.
3’-OH 5’-P
3’-OH 5’-P
nucleotid
PCR
PCR - Các yếu tố kỹ thuật
• Chương trình PCR
– Biến tính khởi đầu: 95oC / 5-10 phút
– Chu kỳ nhiệt: gồm 3 bước lặp lại 25-40 lần
• Biến tính: 94-95oC / 30’-vài phút
• Gắn mồi: 40-70oC (< Tm của mồi) / 30’-60’
• Kéo dài: 65-74OC / thời gian tùy theo độ dài khuôn
– Kéo dài kết thúc: 72-74oC / vài lần thời gian kéo dài
• Thành phần phản ứng: 20-100 µl
– Khuôn mẫu
– Mồi (oligo 15-30 nucleotid, được thiết kế đặc hiệu)
– Đệm có nồng độ Mg++ thay đổi (cần tối ưu hóa)
– dNTP: A, T, G và C
– DNA polymerase chịu nhiệt
Ưu nhược điểm và các biến thể
• Ưu
– Nhanh, Đơn giản, Nhạy, Đặc hiệu
• Nhược
– Phải biết trình tự 2 đầu để thiết kế mồi
– Ngoại nhiễm mất tính đặc hiệu
• Biến thể
– Nested PCR (tổ): dùng 2 bộ mồi tăng tính đặc
hiệu, nhạy khi khuôn mẫu không tốt
– Multiplex PCR: dùng nhiều bộ mồi của nhiều
khuôn mẫu trong một phản ứng
– RT-PCR: khuôn mẫu ARN
– Realtime-PCR: PCR song song với phát hiện sản
phẩm
–
Ứng dụng PCR
• Tạo đoạn ADN mong muốn
• Giải trình tự
• Gây đột biến
• Chẩn đoán, Phát hiện và định danh sinh vật
• Xác định quan hệ di truyền
• Nhận dạng tội phạm,
Phương pháp giải trình tự Sanger
• Phương pháp enzym/dideoxy: dựa vào sự
ngừng tổng hợp ADN khi gặp phải dideoxy
nucleotid (Frederick Sanger)
• Qui trình:
– Thực hiện 4 phản ứng PCR riêng biệt với 1 mồi:
1. A: có dNTP + ddATP
2. T: có dNTP + ddTTP
3. G: có dNTP + ddGTP
4. C: có dNTP + ddCTP
– Mỗi ống sản phẩm được nạp vào một giếng điện
di
– Kết quả điện di được đọc trình tự
Đọc kết quả Phương pháp Sanger
5’-GGCCGCGTCTTCGCCGTAG-3’
ddG ddA ddT ddC
5’
3’
Kỹ thuật tự động mới nhất (Harold Swerdlow)
• Các ddNTP được đánh dấu huỳnh quang với các màu khác nhau
• Thực hiện một phản ứng PCR duy nhất với sự hiện diện của các
dNTP và ddNTP
• Sử dụng điện di mao quản để tách sản phẩm
• Đọc kết quả bằng đầu dò laser
Phương pháp giải trình tự Maxam và Gilbert
• Phương pháp hóa học: dựa vào sự thủy giải
đặc trưng của ADN (Allan Maxam và Walter
Gilbert)
• Qui trình:
– Tạo ADN sợi đơn từ đoạn ADN cần giải trình tự
– Đánh dấu các phân tử ADN ở một đầu
– Thực hiện 4 (hoặc 5) ống phản ứng riêng biệt:
1. G: + dimethyl sulphate Guanine bị methyl hóa
2. AG: + formic acid Adenin và Guanine bị methyl hóa
3. TC: + Hydrazine biến đổi Thymin và Cytosin
4. C: + Hydrazine + 1,5 M NaCl biến đổi Cytosin
– Xử lý 4 ống trên với piperidine 1M/90oC để cắt
ADN ở liên kết phosphat kế nucleotid bị biến đổi
5. A>C: NaOH 1,2N/90oC cắt ADN ở Adenin > Cytosin
– Mỗi ống được nạp vào một giếng điện di
– Kết quả điện di được đọc và biện luận trình tự
Tạo sợi ADN đơn
Đánh dấu bằng P32
Cắt tại các base đặc
hiệu
Phản
ứng tại
G
Phản
ứng tại
C
Phản
ứng tại
A/T
Phản
ứng tại
T/C
ADN cần giải trình
tự
Phương pháp giải trình tự Maxam và Gilbert
Phương pháp giải trình tự Maxam và Gilbert
G A/G T/C C
5’
3’
Tách theo
kích thước
Kích thước của
sản phẩm (số
nucleotid)
Điện di
Phóng xạ ký
Đọc
trình tự
394
Ưu nhược điểm của Maxam-Gilbert
• Ưu:
– Giải trình tự không cần mồi
• Nhược:
– Chậm
– Độc hại
– Năng suất thấp
– Không tự động hóa được
Pyrosequencing
• Được phát triển bởi Pål Nyrén và Mostafa
Ronaghi tại Royal Institute of Technology,
Thụy Điển, năm 1996
• Dựa vào phát hiện sự phóng thích
pyrophosphate khi nucleotide được gắn vào
• Thành phần phản ứng:
– ADN sợi đơn
– Mồi
– Các enzym: DNA polymerase, ATP sulfurylase,
luciferase và apyrase,
– Các cơ chất adenosine 5´ phosphosulfate (APS)
và luciferin
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_sinh_hoc_phan_tu_chuong_10_cac_phuong_phap_phan_ti.pdf