Bài giảng Sinh học đại cương A2 - Chương 5: Hệ thần kinh và hệ thụ cảm

NỘI DUNG CHƯƠNG 5 I. HỆ THẦN KINH - THU NHẬN KÍCH THÍCH - LAN TRUYỀN KÍCH THÍCH - TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH - THÔNG TIN - ĐÁP ỨNG II. HỆ THỤ CẢM III. NÃO LÀ TRUNG TÂM ĐIỀU PHỐI

ppt42 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 16/02/2024 | Lượt xem: 172 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học đại cương A2 - Chương 5: Hệ thần kinh và hệ thụ cảm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 CHƯƠNG 5 GIẢNG VIÊN: NGÔ THANH PHONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC – BỘ MÔN SINH HỌC HỆ THẦN KINH VÀ HỆ THỤ CẢM 2 NỘI DUNG CHƯƠNG 5 I. HỆ THẦN KINH II. HỆ THỤ CẢM III. NÃO LÀ TRUNG TÂM ĐIỀU PHỐI 3 I. HỆ THẦN KINH ► THU NHẬN KÍCH THÍCH ► LAN TRUYỀN KÍCH THÍCH ► TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH THÔNG TIN ► ĐÁP ỨNG 4 TỔ CHỨC CỦA TẾ BÀO THẦN KINH 5 Một tế bào thần kinh: ► Sợi nhánh ► Thân tế bào TK ► Sợi trục Tế bào thần kinh là một đơn vị chức năng của hệ thần kinh 1. TỔ CHỨC CỦA TẾ BÀO THẦN KINH 6 1. TỔ CHỨC CỦA TẾ BÀO THẦN KINH Chú ý một số khái niệm ☺ Tận cùng synapse; Synapse ☺ Sợi trục có/không bao myelin ☺ Tế bào Schwann ☺ Eo Ranvier Sợi nhánh Thân tế bào Nhân Sợi trục Bao Myelin Đường truyền tín hiệu Eo Ranvier Tận cùng synapse Thân TB 7 Có 3 loại tế bào TK chính: ► Cảm giác ► Trung gian (Liên hợp) ► Vận động Ngoài ra: Tế bào TK đệm 1. TỔ CHỨC CỦA TẾ BÀO THẦN KINH (tt) Chú ý một số khái niệm ☺ Dây thần kinh; ☺ Các loại dây TK: ► Cảm giác; ► Vận động; ► Pha ☺ Hạch TK 8 2. TIẾN HÓA CỦA HỆ THẦN KINH 9 Lưới thần kinh Bào quan cảm giác (nhởn điểm) và hiệu ứng (tiêm mao) 2. TIẾN HÓA CỦA HỆ THẦN KINH 10 Hạch và chuỗi hạch TK Nhởn điểm và túi thăng bằng ( tụ hợp của các tế bào TK ) 2. TIẾN HÓA CỦA HỆ THẦN KINH (tt) 11 XU HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA HỆ THẦN KINH ► Lưới TK → Bó, hạch TK ► Chuỗi hạch TK → chuyên hóa dẫn truyền ► Gia tăng số lượng tế bào TK trung gian ► Não ngày càng tiến hóa ► Hệ TK càng sâu bên trong → được bảo vệ ► Tiến hóa của các con đường dẫn truyền TK ► Tiến hóa của các thụ quan chuyên biệt Hệ TK hoàn chỉnh: ► Có sự đầu hóa → TK trung ương (não, tủy sống) ► Có sự tiến hóa của các thụ quan chuyên biệt 2. TIẾN HÓA CỦA HỆ THẦN KINH (tt) 12 Thứ tự tiến hóa: (2) → (5) → (3) → (4) → (1) → (6) Sắp xếp những sinh vật sau đây theo chiều hướng tiến hóa của hệ TK: ► (1) Tôm (Chân khớp); ► (2) Trùng đế giày – Paramecium (ĐV nguyên sinh); ► (3) Sán dây (Giun dẹp); ► (4) Trùng đất (Giun đốt); ► (5) Thủy tức và Sứa (Xoang tràng); ► (6) Cá, Ếch nhái và thú (Động vật có xương sống) 2. TIẾN HÓA CỦA HỆ THẦN KINH (tt) 13 3. XUNG THẦN KINH 14 ĐIỆN THẾ MÀNG (Điện thế nghỉ): là sự chênh lệch điện thế giữa bên trong và bên ngoài màng tế bào dẫn đến sự phân cực khi tế bào ở trạng thái nghỉ. ► Nguyên nhân do Na + và K + di chuyển qua bơm, qua kênh và thấm qua màng với tốc độ khác nhau; đồng thời các protein bên trong tích điện âm. Qua bơm Na + -K + : 3Na + ra thì có 2K + vào; Thấm qua màng : K + ra nhanh hơn Na + vào ► Điện thế màng: trong âm (-), ngoài dương (+) 3. XUNG THẦN KINH 15 CÁC KHÁI NIỆM VÀ SỰ KIỆN TẠO ĐIỆN THẾ ĐỘNG: ► Điện thế ngưỡng ► Sự khử phân cực ► Đảo cực (trong dương, ngoài âm) ► Đáp ứng tất cả hoặc không ► Sự tái phân cực ► Sự tăng phân cực ► Thời kỳ trơ của màng ĐIỆN THẾ ĐỘNG (Xung TK): Khi một kích thích đạt đến ngưỡng thì đáp ứng là điện thế động được tạo ra 3. XUNG THẦN KINH (tt) 16 ĐIỆN THẾ ĐỘNG (Xung TK) (TT): 3. XUNG THẦN KINH (tt) 17 4. LAN TRUYỀN XUNG TRÊN TẾ BÀO THẦN KINH 18 TỐC ĐỘ LAN TRUYỀN ĐIỆN THẾ ĐỘNG: ► Tùy thuộc đường kính sợi trục ► Tùy thuộc sợi trục có/không bao myelin Chú ý : Sự lan truyền nhảy vọt SỰ LAN TRUYỀN ĐIỆN THẾ ĐỘNG : Sự khử phân cực tại điểm kích thích sẽ làm cho vùng kế cận cũng bị khử phân cực và tạo ra một thế điện động mới và lan truyền đến tận cùng của sợi trục. Sự lan truyền thế điện động chỉ theo một chiều về cuối sợi trục. 4. SỰ LAN TRUYỀN XUNG TRÊN TẾ BÀO TK 19 TỐC ĐỘ LAN TRUYỀN ĐIỆN THẾ ĐỘNG: ►Sự lan truyền nhảy vọt 4. SỰ LAN TRUYỀN XUNG TRÊN TẾ BÀO TK (tt) Điện thế động Sự lan truyền nhảy vọt Sợi trục Hình: Sự lan truyền điện thế trong sợi trục có bao Myelin Bao Myelin 20 5. SỰ LAN TRUYỀN XUNG ĐỘNG QUA SYNAPSE 21 TÍN HIỆU ĐIỆN (TẾ BÀO TRƯỚC SYNAPSE) TÍN HIỆU HÓA HỌC (SYNAPSE) TÍN HIỆU ĐIỆN (TẾ BÀO SAU SYNAPSE) 5. SỰ LAN TRUYỀN XUNG QUA SYNAPSE 22 5. SỰ LAN TRUYỀN XUNG QUA SYNAPSE (tt) 23 6. CÁC CON ĐƯỜNG THẦN KINH 24 6. CÁC CON ĐƯỜNG THẦN KINH Trung tâm điều phối & sắp xếp các thông tin đi và đến Nối não và tủy với ngoại biên 25 HỆ THẦN KINH DINH DƯỠNG HỆ THẦN KINH TỰ ĐỘNG - 12 Cặp dây thần kinh sọ não - 31 cặp dây thần kinh tủy sống - Không chịu sự kiểm soát tự ý Bao gồm hệ giao cảm và đối giao cảm có tác động ngược nhau ( kích thích và ức chế ) Phân bố đến: → T im → Cơ trơn thành ống tiêu hóa → Các hệ: Hô hấp, Bài tiết, Sinh dục → Tuyến 6. CÁC CON ĐƯỜNG THẦN KINH (tt) 26 CUNG PHẢN XẠ 6. CÁC CON ĐƯỜNG THẦN KINH (tt) Là một chuỗi thần kinh nối liền một cơ quan cảm giác với một cơ quan hiệu ứng. 27 CUNG PHẢN XẠ 6. CÁC CON ĐƯỜNG THẦN KINH (tt) Cơ quan nhận cảm Tế bào TK cảm giác TB TK trung gian Nảo, tủy sông Hệ TK trung ương TB TK vận động Hệ TK ngoại biên Cơ quan hiệu ứng 28 II. HỆ THỤ CẢM 29 1. CÁC THỤ QUAN Ở DA VÀ NỘI QUAN THỤ QUAN Ở DA: Liên quan đến 5 loại cảm giác THỤ QUAN NỘI QUAN Đụng chạm, nóng, lạnh, áp lực và đau Số lượng các loại thụ quan rất khác nhau Mức độ phân bố cùng loại thụ quan không đều Thụ quan về sức căng của cơ và gân Thụ quan mạch cảnh: cảm nhận nồng độ CO 2 và huyết áp → điều khiển tính tự động của tim Đáp ứng được điều khiển bởi hệ TK tự động 30 2. VỊ GIÁC VÀ KHỨU GIÁC 31 2. VỊ GIÁC VÀ KHỨU GIÁC VỊ GIÁC Thụ quan hóa học → cảm nhận chất hòa tan Lưỡi: Biểu mô → Chồi vị giác ở gai lưỡi Cảm nhận 4 vị cơ bản: Ngọt; Mặn; Chua; Đắng 32 2. VỊ GIÁC VÀ KHỨU GIÁC (tt) KHỨU GIÁC Thụ quan hóa học → cảm nhận chất bay hơi Mũi: Phần trên xoang mũi → nhiều tế bào TK mùi →Hành khứu giác ở não 33 3. THỊ GIÁC 34 3. THỊ GIÁC CẤU TRÚC CỦA MẮT 35 3. THỊ GIÁC (tt) SỰ CẢM NHẬN ÁNH SÁNG VÀ MÀU SẮC 36 3. THỊ GIÁC (tt) SỰ CẢM NHẬN ÁNH SÁNG VÀ MÀU SẮC Tế bào hình que : Nhạy sáng → nhìn trong tối Tế bào hình nón : Nhận cảm màu sắc Tế bào lưỡng cực (TB TK cảm giác ngắn): Một đầu tiếp hợp tế bào nón và tế bào que, đầu còn lại tiếp hợp với tế bào hạch bên trong. Tế bào hạch : Các sợi trục → tạo thành bó → dây TK thị giác 37 4. THÍNH GIÁC 38 4. THÍNH GIÁC CẤU TRÚC TAI NGƯỜI: GỒM CÓ 3 PHẦN TAI NGƯỜI TAI NGOÀI Vành tai, ống tai và màng nhỉ TAI GIỮA Xương búa, xương đe và xương bàn đạp Các xương này khuếch đại sóng âm từ màng nhỉ TAI TRONG Gồm các ống và buồng chứa đầy dịch, có ốc tai mang cơ quan Corti Giữ thăng bằng và là cơ quan thính giác chính ( Nhận c ảm, truyền xung ) 39 4. THÍNH GIÁC (tt) CƠ CHẾ THU NHẬN ÂM THANH DAO ĐỘNG KHÔNG KHÍ ỐNG TAI NGOÀI RUNG MÀNG NHỈ ỐNG TAI GIỮA MÀNG CỬA SỔ BẦU DỤC CHẤT DỊCH ỐC TAI TẾ BÀO LÔNG MÀNG NÓC TẾ BÀO THẦN KINH TT THÍNH GIÁC (NÃO) 40 III. NÃO LÀ TRUNG TÂM ĐIỀU PHỐI 41 III. NÃO LÀ TRUNG TÂM ĐIỀU PHỐI 42 VỎ NÃO : là phần của não trước Kiểm soát cử động: điều khiển chéo Chức năng TK cao cấp: học, trí nhớ, tư duy trừu tượng TIỂU NÃO : là một phần của não sau Phối hợp thăng bằng và cử động (tai-mắt) THÂN NÃO : là phần phía dưới vỏ não và tiểu não, được hợp thành từ phần còn lại của não trước, não trung gian và não sau Đồi thị : Truyền thông tin giữa vỏ não và các trung tâm thấp hơn Vùng dưới đồi : điều hòa thể dịch cơ thể Vùng cầu não : trung tâm thính giác Vùng hành tủy : kiểm soát tuần hoàn và tiêu hóa III. NÃO LÀ TRUNG TÂM ĐIỀU PHỐI (tt)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_dai_cuong_a2_chuong_5_he_than_kinh_va_he.ppt
Tài liệu liên quan