Bài giảng Sán lá phổi Paragonimus
Nguyên tắc phòng chống SLP là cắt đứt các
mắt xích trong vòng đời của sán.
? BP hữu hiệu nhất là phối hợp GDTT
“không ăn tôm, cua chưa nấu kĩ” như “tôm,
cua nướng” với phát hiện BN điều trị đặc
hiệu.
16 trang |
Chia sẻ: chaien | Lượt xem: 2410 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sán lá phổi Paragonimus, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Học viện quân y
Bộ môn Sốt rét - KST - CT
Sán lá phổi
Paragonimus
TS Nguyễn Ngọc San
Sán lá phổi, Kerbert tìm ra đầu tiên 1878 trên hổ.
Ringer tìm ra 1879 ở người chết. Manson thấy
trứng SLP ở đờm BN 1880. Sau đó nhiều tác giả
đã phát hiện và NC bệnh SLP ở nhiều quốc gia.
SLP Paragonimus có trên 40 loài, hơn 10 loài KS
ở người. Bệnh SLP Paragonimiasis là bệnh KST
truyền qua thức ăn.
Tổng quan
Sán trưởng
thành
Ve Đám trứng
Ve Thanh trùng ấu trùng
Giác miệng
Giá c bụng
Giác bụng
Tinh hoàn
Túi bài ti?t
ống dẫn
tinh
Tử
cung
Túi tinh
Buồng
trứng
Túi bài
ti?t
Ruột
1. đặc điểm sinh học
Sán lá phổi kí sinh ở tiểu phế quản, đẻ trứng, trứng theo
đờm ra ngoài, hoặc nuốt xuống ruột rồi theo phân ra
ngoài.
Trứng rơi xuống nước, phát triển qua các GĐ: AT
lông AT đuôi (ốc - vật chủ phụ 1) AT đuôi vào cua,
tôm (vật chủ phụ 2) nang AT.
V e Đ ám trứ n g
V e T h an h trù n g ấ u trù n g
Sporocyst - Redi - Cercaria
Khi con người hay súc vật thích hợp (vật chủ
chính) ăn phải tôm, cua (vật chủ phụ 2) có AT-
SLP chưa được nấu chín.
AT vào dạ dày và ruột, xuyên qua thành ống
tiêu hóa vào ổ bụng rồi từng đôi một xuyên qua cơ
hoành và màng phổi, vào phế quản phổi để làm tổ
KS và đẻ trứng ở đó.
1. đặc điểm sinh học
Thời gian từ khi ăn phải ấu trùng đến khi có
sán trưởng thành mất 5,5 - 6 tuần.
Quá trình di cư trong cơ thể phức tạp, sán
có thể lạc chỗ, cư trú ở màng phổi, màng treo
ruột, đi vào gan hoặc các cơ quan khác.
Tuổi thọ của SLP là 6 -16 năm, nhưng cũng
có thể mắc bệnh trên 30 năm không tự khỏi.
1. đặc điểm sinh học
Một số vật chủ không thích hợp ăn phải nang AT -
SLP chưa phát triển hoặc phát triển không đầy đủ
sẽ cư trú trong tổ chức gọi là vật chủ chứa (ếch, gà,
vịt, lợn rừng, chuột cống).
Nếu vật chủ thích hợp ăn phải thịt của những vật
chủ chứa có nang AT, sán sẽ tiếp tục phát triển
trong vật chủ mới.
1. đặc điểm sinh học
Sán lá phổi tạo nên những ổ áp xe trong
nhánh phế quản bé của phổi người hay súc
vật, đôi khi ở màng phổi hoặc các phủ tạng
khác gây những triệu chứng đặc hiệu.
Biểu hiện triệu chứng bệnh lí: hầu hết sán lá
phổi gây áp xe ở trong phổi, gây chảy máu và
ho ra máu.
2. Vai trò y học
Một số SLP kí sinh ở màng phổi gây tràn dịch
màng phổi. Triệu chứng ho ra máu kéo dài, tiến
triển từng đợt cấp tính, ho ra máu thường màu rỉ
sắt, nâu hoặc đỏ; hầu hết không sốt.
Trên hình ảnh X quang phổi, các tổn thương nốt
mờ, mảng mờ có hang nhỏ luôn luôn là triệu chứng
chủ yếu, hạch phổi sưng to.
2. Vai trò y học
+ Dựa vào triệu chứng LS đặc hiệu như ho ra máu,
tràn dịch màng phổi...
+ Kết hợp yếu tố DT liên quan vùng LH - SLP.
+ CĐ xác định là tìm thấy trứng SLP trong đờm,
trong dịch màng phổi hoặc trong phân.
+ Một số XN hỗ trợ như Xquang phổi, CTM (bạch
cầu ái toan tăng cao), MD, SHPT.
3. Chẩn đoán
+ Bithionol: 30mg/kg/ngày 10 -15 ngày
+ Niclofan: liều duy nhất 2mg/kg thể trọng.
+ Praziquantel: 75mg/kg/ngày, chia 3 lần 2 ngày).
+ Triclabendazole: 10mg/kg chia 2 lần cách 6 - 8giờ.
4. điều trị
+ Nguồn bệnh: là người, chó, mèo; bệnh sán lá phổi có
ổ bệnh thiên nhiên.
+ Mầm bệnh: nang ấu trùng SLP giai đoạn lây nhiễm.
+ Đường lây: là đường tiêu hoá, do ăn cua, tôm sống
hoặc chưa nấu chín kĩ. Tập quán ăn cua nướng chưa
chín và nuôi thuỷ sản bằng phân người.
5. dịch tễ học
Số liệu về tỉ lệ nhiễm
sán lá phổi năm 2002:
1.Lai Châu: 6,4 - 7,4%.
2. Lào Cai : 3 - 4,5%.
3. Hà Giang: 2,1% .
4. Sơn La: 3.4 - 15%.
5. Yên Bái: 0,9 -10,9%.
6. Lạng Sơn: 0,3%.
7. Hoà Bình: 3,3 - 11,3%.
8. Nghệ An: 1 bệnh nhân.
Loài sán lá phổi ở Việt Nam:
Các tác giả NC - SLP ở Việt Nam từ những năm
1976 trở về trước: ở VN có loài SLP: P.ringeri.
NC của Viện Sốt rét - KST- CT TW 1995, thấy
loài SLP thu hồi từ chó trong vùng DT và thu hồi
từ mèo gây nhiễm tại phòng thí nghiệm được xác
định bằng PCR là P.heterotremus
5. dịch tễ học
Nguyên tắc phòng chống SLP là cắt đứt các
mắt xích trong vòng đời của sán.
BP hữu hiệu nhất là phối hợp GDTT
“không ăn tôm, cua chưa nấu kĩ” như “tôm,
cua nướng” với phát hiện BN điều trị đặc
hiệu.
6. Phòng chống
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- kst_sanlaphoi_0805_8554.pdf