Bài giảng Quản trị vốn lưu động
Việc đánh giá các chính sách tíndụng thể
hiện quan điểm tương quan giữarủi ro &lợi
nhuận mà DN thu được.
Quyết định bán chịucăncứ:
Tiêu chuẩn bán chịu: các tiêu chuẩnvề uy tíncủa
khách hàng thể hiện quasứcmạnh tài chính &vị thế
tíndụng.
Chính sáchnớilỏng: Chấp nhận bán chịu để tăng DT
Chính sách thắt chặt:Tăng điều kiện chấp nhận bán
chịu để giảm chi phí thunợ.
Quyết định điều khoản bán chịugồm:
Thờihạn bán chịu
Tỷ lệ chiết khấu
Thờihạn đượchưởng chiết khấu
18 trang |
Chia sẻ: hao_hao | Lượt xem: 3479 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Quản trị vốn lưu động, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Th.S Hue Chi 1
1
Chuyên đề 5
QUẢN TRỊ
VỐN LƯU ĐỘNG
ThS. Hue Chi
2
1. VỐN LƯU ĐỘNG
p Vốn lưu động là gì?
Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền (giá
trị) của TSLĐ.
pTài sản lưu động là gì?
TSLĐ là những tài sản có luân chuyển
nhanh (thông thường dưới 1 năm) và
thay đổi hình thái vật chất trong quá
trình SXKD.
Ví dụ:…
Th.S Hue Chi 2
3
T < 1 naêm
Nguoàn voán
Nôï phaûi traû
- Nôï ngaén haïn
- Nôï daøi haïn
Voán chuû sôû höõu
- Voán goùp
- Lôïi nhuaän giöõ laïi
Taøi saûn
Taøi saûn ngaén haïn
- Tieàn maët
- Khoaûn phaûi thu
- Haøng toàn kho
Taøi saûn daøi haïn
- TS coá ñònh
- Ñaàu tö daøi haïn T > 1 naêm
CAÁU TRUÙC BAÛNG CAÂN ÑOÁI KEÁ TOAÙN
Tính “thanh khoản” giảm dần Tính “cấp thiết” giảm dần
4
p Vốn lưu động chiếm một tỷ lệ tương
đối lớn trong tổng vốn kinh doanh
(Ví dụ: TSNH chiếm 25% - 50% tổng TS
của DN sản xuất)
p Vốn lưu động là vốn có thời gian
vận động trong một chu kỳ kinh
doanh " các nghiệp vụ liên quan
phát sinh một cách thường xuyên,
liên tục.
TẦM QUAN TRỌNG CỦA QUẢN TRỊ
VỐN LƯU ĐỘNG
Th.S Hue Chi 3
5
• Đặc biệt quan trọng đối với DN nhỏ,
vì:
o Có thể giảm đầu tư vào TSCĐ nhưng
vẫn phải đầu tư vào TSLĐ.
o DN nhỏ khó với đến thị trường vốn dài
hạn (thị trường chứng khoán) " phải
dựa vào tín dụng thương mại và tín dụng
ngắn hạn ngân hàng.
TẦM QUAN TRỌNG CỦA QUẢN TRỊ
VỐN LƯU ĐỘNG (t)
6
Nội dung của quản trị vốn lưu động
p Thiết lập & chọn lựa các chính sách tín dụng
à liên quan Quản trị khoản phải thu
p Lập ngân sách quản trị tiền mặt
à liên quan Quản trị tiền mặt
p Quản trị hàng tồn kho
à liên quan Quản trị hàng tồn kho
Th.S Hue Chi 4
7
2. QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU
p Nội dung phần này:
n Khoản phải thu là gì?
n Nó phát sinh từ đâu & ảnh
hưởng hoạt động của DN
như thế nào?
n Mục tiêu & nội dung quản
trị khoản phải thu?
8
KHÁI QUÁT VỀ KHOẢN PHẢI THU
q Khoản phải thu bao gồm:
qPhải thu khách hàng
qPhải thu nội bộ ngắn hạn
q Trả trước cho người bán
qDự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi
q Đặc trưng của khoản phải thu:
qChiếm một tỷ lệ % so với DT
qCó thể biến động cùng với sự biến động
của DT
Th.S Hue Chi 5
9
SỰ PHÁT SINH & ẢNH HƯỞNG CỦA
KHOẢN PHẢI THU?
p Khoản phải thu phát sinh do hoạt động
bán chịu hàng hoá.
p Sự tác động đối với DN?
n Bán chịu hàng hóa " tăng DT bán hàng " tăng
LN của DN
n Bán chịu hàng hóa " tăng khoản phải thu "
tăng chi phí của DN liên quan đến khoản phải
thu.
10
CHÍNH SAÙÙCH
BAÙÙN CHÒU
TAÊNG DOANH THU Ê TAÊNG KHOAÊ ÛÛN PHAÛÛI THU
TAÊNG LÔÊ ÏÏI NHUAÄÄN TAÊNG CHI PHÊ Í LIEÂN QUAN Â
KHOAÛÛN PHAØØI THU
Chi phí cô hoääi do ñaààu tö
khoaûûn phaûûi thu
Quyeáát ñònh chính saùùch
baùùn chòu hôïïp lyùù
So saùùnh
LN & CP
gia taêngê
Ä Khoaûn phaûi thu phaùt sinh & aûnh höôûng theá naøo?
Th.S Hue Chi 6
11
MỤC TIÊU
QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU
p “Cân – đong – đo – đếm” giữa ĐƯỢC & MẤT
p Quyết định BÁN CHỊU hay không?
12
NỘI DUNG
QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU
p Quyết định chính sách bán chịu: căn cứ
vào
n Chính sách nới lỏng à Chấp nhận bán chịu để
tăng DT
n Chính sách thắt chặt à Tăng điều kiện chấp
nhận bán chịu để giảm chi phí thu nợ.
è Làm thế nào để tăng hiệu quả thu hồi nợ?
Th.S Hue Chi 7
13
Ä Naâng cao hieäu quaû thu hoài nôï nhö theá naøo?
Taêngê
hieääu quaûû
thu hoàài
nôïï
Ñaùùnh giaùù uy tín
khaùùch haøøng
Söûû duïïng keáá toaùùn thu hoàài
nôïï chuyeânâ nghieääp
Söûû duïïng nghieääp vuïï
bao thanh toaùùn
(factoring)
14
Qui trình đánh giá uy tín khách hàng
Nguồn thông tin
khách hàng:
-Báo cáo Tài chính
-Báo cáo xếp hạng
tín dụng
-Kiểm tra của ngân
hàng
-Kiểm tra thương
mại
Đánh giá
uy tín
khách
hàng
Có uy
tín
Từ chối bán chịu
Quyết
định
bán
chịu
Không
Có
Th.S Hue Chi 8
15
NỘI DUNG
QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU
p Quyết định điều khoản bán chịu gồm:
n Thời hạn bán chịu
n Tỷ lệ chiết khấu
n Thời hạn được hưởng chiết khấu
è Ví dụ 1: Điều khoản “2/10 – net 30”
16
Ví dụ 2:
quyết định chính sách tín dụng
Công ty TPL kinh doanh trong lĩnh vực hàng tiêu
dùng. Theo thông tin thu thập từ phòng kinh
doanh, DT bán chịu hàng năm của công ty
khoảng 30 tỷ VND, ACP là 60 ngày và chi phí cơ
hội tính trên vốn đầu tư vào khoản phải thu là
14%. Hiện tại công ty đang áp dụng chính sách
“net 30”.
Nếu thay đổi chính sách này thành “2/10 – net 30”
thì ước tính doanh thu sẽ là 33 tỷ VND, khoảng
40% khách hàng (tương ứng 40% doanh số) sẽ
trả nhanh để lấy chiết khấu, do đó, ACP sẽ giảm
chỉ còn 30 ngày.
è Nên áp dụng chính sách nào? Tại sao?
Th.S Hue Chi 9
17
Kết quả:
đơn vị tính : triệu đồng
• KPT cũ: ACP * DT/360 = 5.000
• KPT mới: ACP * DT/360 = 2.750
• Giảm KPT của chính sách mới so với cũ:
5.000 – 2.750 = 2.250
à Tiết kiệm chi phí nhờ giảm KPT:
2.250 * 14% = 315
à Tăng chi phí chiết khấu cho khách hàng:
2% * 40% * 33.000 = 264
è Kết luận: ???
18
ĐƯỢC
MẤT
Th.S Hue Chi 10
19
3. QUẢN TRỊ TIỀN MẶT
p Tiền & các khoản tương đương tiền:
là loại TS có tính thanh khoản cao
nhất.
p Nội dung quản trị tiền mặt:
n Tăng tốc độ thu hồi
n Giảm tốc độ chi tiêu
n Dự báo chính xác nhu cầu tiền mặt
n Xác định nhu cầu tiền mặt
20
Động cơ tích trữ tiền
p Mục đích kinh doanh: Cần dự kiến
lượng tiền mặt cần thiết cho các hoạt
động như mua hàng hóa, nguyên vật liệu,
thanh toán tiền lương, chi trả cổ tức…
pMục đích đầu cơ: Dự kiến trữ lượng
tiền mặt dùng ngoài mục đích KD, nhằm
tìm kiếm các cơ hội tăng LN
pMục đích dự phòng: nhằm phòng ngừa
rủi ro, duy trì khả năng thanh khoản
chung của công ty trong mọi thời điểm.
Th.S Hue Chi 11
21
BẢNG NGÂN SÁCH TIỀN MẶT
pTiền thu bán hàng
pThu khác
-DT thuần bán hàng dự kiến
7.Thừa hoặc thiếu tiền mặt
6. Định mức tiền mặt
5. Tiền mặt cuối kỳ
4. Tiền mặt đầu kỳ
3. Chênh lệch thu chi tiền mặt
2. Tổng chi tiền mặt
1. Tổng thu tiền mặt
Kỳ..Kỳ..Kỳ..Kỳ..Chỉ tiêu
22
4. QUẢN TRỊ TỒN KHO
Các yếu tố quyết định tồn kho
ü Tồn kho chiếm tỷ lệ tương đối đáng kể trên
tổng TS.
ü Tỷ lệ tồn kho trên tổng tài sản phụ thuộc:
§ Tính chất ngành nghề
§ Yếu tố thời vụ
§ D – S hàng hoá trên thị trường
ü Khối lượng sản phẩm tiêu thụ
ü Chu kỳ sản xuất sản phẩm
ü Thời gian bảo quản sản phẩm
§ …
Th.S Hue Chi 12
23
Phân tích tồn kho
ü Tồn kho phụ thuộc tính đều đặn của hoạt động
xuất nhập
ü DN phải có dự trữ an toàn " Đảm bảo sản xuất,
tiêu thụ liên tục
ü Mức dự trữ ngày càng tăng " Mức tăng trưởng
của DN
ü Tồn kho luôn phát sinh chi phí " Tồn kho tăng
"Phát sinh cả chi phí tăng và chi phí giảm.
24
Các chi phí liên quan HTK
p Chi phí đặt hàng (CP1): bao gồm chi phí
giao dịch, thủ tục, kiểm nhận việc đặt
hàng..
p Chi phí tồn kho (CP2): bao gồm chi phí
kho bãi, bảo quản, chi phí cơ hội của vốn..
èTổng chi phí = CP đặt hàng + CP tồn kho
CP = CP1 + CP2
Th.S Hue Chi 13
25
CP = CP1 + CP2
CP2
CP1
Sản lượngQ*
Chi phí
Đồ thị chi phí tồn kho
26
Ví dụ 3
p Công ty Minh Nhật có tổng nhu cầu hàng
hoá cần dùng trong năm là S=4000 đơn
vị; chi phí cho mỗi lần đặt hàng là cố định
F=20 triệu đồng; chi phí cho mỗi đơn vị
hàng tồn kho là C=1 triệu đồng. Hỏi lượng
đặt hàng tối ưu Q* là bao nhiêu? Tổng chi
phí tại Q*? Đặt hàng bao nhiêu lần trong
năm?
Th.S Hue Chi 14
27
Quản trị tồn kho theo mô hình EOQ
(Economic Ordering Quantity)
vGiả định của mô hình:
SXKD diễn ra đều"Tồn kho của DN
đều đặn
Thời gian giao hàng cố định
Sản lượng mỗi lần cung cấp là Q
Mức dự trữ trung bình là Q/2
Q
0 Thời gian
Mức dự trữ
Mức dự trữ trung bình
2
Q
1 2 3 4
28
Các ký hiệu
p S: nhu cầu tồn kho trong năm
p Q: lượng tồn kho (lượng đặt hàng)
èS/Q: số lần đặt hàng trong năm
p F: chi phí đặt hàng cố định
p C: chi phí dự trữ 1 đơn vị hàng tồn kho
Th.S Hue Chi 15
29
Q
S
cL =
cL
360
cN : nhau caùch caáp cung ngaøy Soá =
Các công thức
Lượng đặt hàng tối ưu:
Số lần đặt hàng:
C
S*F*2Q =
Lượng tồn kho bình quân:
Q/2 + Mức dự trữ an toàn
30
ü Chi phí lưu kho : CP bảo quản hàng hóa dự trữ, bảo
hiểm, CP dự phòng hàng hóa biến chất, CP hao hụt,
mất mát, …" CP tăng theo Q mỗi lần cung cấp tăng:
ü Chi phí thực hiện đơn hàng : CP thực hiện việc cung
cấp và giao nhận theo HĐ (CP đặt hàng, CP quản lý,
CP giao dịch ký kết HĐ, CP vận chuyển hàng
hóa)"CP giảm khi Q mỗi lần cung cấp tăng
c
2
QCP1 ´=Þ
F
Q
SCP2 ´=Þ
(*)F
Q
Sc
2
QCPCPCP 21 ´+´=+=Þ
Mô hình EOQ (tt)
Th.S Hue Chi 16
31
Ưu điểm:
p Tính toán đơn giản cho KQ chính xác
trong điều kiện giả định.
p Xác định được Q max với CPmin
Nhược điểm:
p Không áp dụng được cho tất cả các
loại hàng tồn kho.
p Chưa tính đến các CP làm giảm DT bán
hàng: CP chiết khấu….
Nhận xét mô hình EOQ
32
CP = CP1 + CP2
CP1
CP2
Sản lượngQ
Chi phí
maxQc
2.S.FQ 0
Q
F . S
2
c
d(Q)
d(CP):tacoù(*),Töø
2
==Þ=-=
Th.S Hue Chi 17
33
3. QUẢN TRỊ CÁC KHOẢN PHẢI THU
q Khoản phải thu khách hàng phụ thuộc:
qDoanh số bán hàng
qThời hạn bán chịu
qChính sách tín dụng của công ty
q…
34
Mục tiêu của quản trị khoản phải thu
Quyết định bán chịu
Tăng các khoản phải thu
Tăng lợi nhuận Tăng CP liên quan đến các KPT
So sánh LN và CP
gia tăng
Tăng doanh thu
Th.S Hue Chi 18
35
Đánh giá chính sách tín dụng
pViệc đánh giá các chính sách tín dụng thể
hiện quan điểm tương quan giữa rủi ro & lợi
nhuận mà DN thu được.
pQuyết định bán chịu căn cứ:
n Tiêu chuẩn bán chịu: các tiêu chuẩn về uy tín của
khách hàng thể hiện qua sức mạnh tài chính & vị thế
tín dụng.
n Chính sách nới lỏng: Chấp nhận bán chịu để tăng DT
n Chính sách thắt chặt: Tăng điều kiện chấp nhận bán
chịu để giảm chi phí thu nợ.
pQuyết định điều khoản bán chịu gồm:
n Thời hạn bán chịu
n Tỷ lệ chiết khấu
n Thời hạn được hưởng chiết khấu
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_5_accounts_receivable_cash_and_inventory_management_3775.pdf