Bảo trì
-Hình thức:
Bảo trì sửa chữa: sửa chữa máy móc khi chúng có hỏng hóc
Bảo trì phòng ngừa: tiến hành kiểm tra định kỳ và thay thế các bộ phận để phòng ngừa hỏng hóc
-Một số biểu mẫu giúp cho việc bảo trì phòng ngừa
được thực hiện tốt là:
Lịch bảo trì
Bảng kiểm tra thiết bị
172 trang |
Chia sẻ: hao_hao | Lượt xem: 2212 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị về doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP GV: MBA.VŨ TIẾN LONG TP.HCM NĂM 2010 QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Chương 1: Tổng quan về DN và công việc quản trị Chương 2: Môi trường trong hoạt động quản trị DN Chương 3: Thông tin trong DN Chương 4: Quyết định trong hoạt động quản trị Chương 5: Quản trị chiến lược Chương 6: Quản trị nguồn nhân lực Chương 7: Quản trị Marketing Chương 8: Chức năng kế toán và quản trị tài chính Chương 9: Quản trị sản xuất CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DN VÀ CÔNG VIỆC QUẢN TRỊ Khái niệm về DN và các loại hình DN Nhiệm vụ và quyền hạn của DN Một số cấu trúc DN Khái niệm về quản trị Các chức năng của quản trị 6. Thế nào là nhà quản trị 7. Các cấp bậc quản trị trong một tổ chức 8. Kỹ năng của nhà quản trị 9. Vai trò của nhà quản trị 10. Làm thế nào để quản trị thành công Khái niệm Luật công ty “DN là một đơn vị kinh doanh thành lập nhằm mục đích thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, sản xuất để tiêu thụ sản phẩm, hoặc thực hiện dịch vụ trên thị trường, với mục tiêu cuối cùng là sinh lợi”. 1. KHÁI NIỆM VỀ DN VÀ CÁC LOẠI HÌNH DN Các loại hình DN DN nhà nước (DNNN) DN tư nhân Công ty (CT) CT TNHH CT cổ phần CT hợp danh 2. NHIỆM VỤ VÀ QYỀN HẠN CỦA DN Nhiệm vụ - Nghiêm chỉnh chấp hành luật - Nộp thuế - Đảm bảo chất lượng hàng hóa… Quyền hạn - Tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh - Tài chính - Quản lý và sử dụng lao động… 3. MỘT SỐ CẤU TRÚC DN Cấu trúc đơn giản Cấu trúc chức năng Cấu trúc phân ngành Cấu trúc đa ngành Cơ cấu tổ chức ma trận hay dự án CẤU TRÚC CHỨC NĂNG Giám đốc Sản xuất Marketing Kế toán Bán hàng CẤU TRÚC PHÂN NGÀNHTHEO SẢN PHẨM Giám đốc Marketing Nhân sự Sản xuất Tài chính Hàng hóa trẻ em Hàng điện tử Dụng cụ công nghiệp CẤU TRÚC PHÂN NGÀNHTHEO KHÁCH HÀNG Giám đốc Ngân hàng đô thị Ngân hàng nông nghiệp Cho vay bất động sản CẤU TRÚC PHÂN NGÀNHTHEO LÃNH THỔ Giám đốc Marketing Nhân sự Kinh doanh Tài chính Miền Bắc Miền Nam Miền Trung CẤU TRÚC ĐA NGÀNH Tổng giám đốc Bộ phận A Bộ phận B Bộ phận C Bán hàng Marketing Marketing Marketing Sản xuất Bán hàng Bán hàng Sản xuất Sản xuất CƠ CẤU TỔ CHỨC MA TRẬN Ban GĐ Tài chính Bán hàng Marketing Dự án C Dự án B Dự án A Thiết kế “Quản trị là một phương thức làm cho những hoạt động tiến tới mục tiêu được hoàn thành với một hiệu quả cao, bằng và thông qua con người”. Quản trị 4. KHÁI NIỆM VỀ QUẢN TRỊ 5. CÁC CHỨC NĂNG CỦA QUẢN TRỊ - Chức năng hoạch định - Chức năng tổ chức - Chức năng điều khiển - Chức năng kiểm tra Chức năng hoạch định Xác định rõ mục tiêu tổ chức Thiết lập chiến lược toàn bộ và phát triển những kế hoạch để thực hiện mục tiêu… Chức năng tổ chức Xác lập sơ đồ tổ chức Mô tả nhiệm vụ của từng bộ phận Xây dựng các tiêu chuẩn hoạt động… Chức năng điều khiển Tuyển dụng, đào tạo nhân viên Động viên những người dưới quyền Thiết lập hệ thống thông tin hiệu quả nhất… Chức năng kiểm tra Xây dựng các tiêu chuẩn kiểm soát Theo dõi tiến trình hoạt động của tổ chức So sánh kết quả thực hiện với những mục tiêu đề ra Điều chỉnh những sai lệch nếu có (*) Là thành viên của tổ chức, họ là người điều khiển công việc của những người khác 6. THẾ NÀO LÀ NHÀ QUẢN TRỊ 7. CÁC CẤP BẬC QUẢN TRỊ TRONG MỘT TỔ CHỨC CẤP CAO CẤP TRUNG CẤP CƠ SỞ NGƯỜI THỪA HÀNH Chủ tịch, tổng giám đốc, phó tổng giám đốc… Nhân viên, công nhân… Trưởng nhóm, tổ trưởng.. Trưởng phòng, quản đốc..… 8. VAI TRÒ CỦA NHÀ QUẢN TRỊ Vai trò quan hệ với con người Vai trò thông tin Vai trò quyết định Vai trò quan hệ với con người Đại diện tổ chức Làm việc, tiếp xúc với con người trong tổ chức Giao tiếp, tiếp xúc với người bên ngoài Vai trò thông tin Thu thập, xử lý thông tin Truyền đạt, phổ biến thông tin Cung cấp thông tin ra bên ngoài Vai trò quyết định Vai trò doanh nhân Vai trò giải quyết các xáo trộn Vai trò phẩn bổ các nguồn lực Vai trò thương thuyết 9. KỸ NĂNG CỦA NHÀ QUẢN TRỊ Quản trị viên cấp cao Kỹ năng kỹ thuật Kỹ năng tư duy Kỹ năng nhân sự Quản trị viên cấp cơ sở Quản trị viên cấp trung Theo Robert Kreitner: S=AxMxO S (success): thành công A (ability): năng lực quản trị M (motivation to manage): động cơ quản trị O (opportunity): cơ hội và thời cơ 10. LÀM THẾ NÀO ĐỂ QUẢN TRỊ THÀNH CÔNG CHƯƠNG 2: MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ DN 1. Khái niệm và phân loại môi trường 2. Môi trường vi mô (mô hình 5 tác lực) 3. Môi trường vĩ mô 4. Mô hình ước lượng sự bất trắc KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI MÔI TRƯỜNG Thể chế hay lực lượng ở bên ngoài tổ chức có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến kết quả hoạt động của tổ chức Phân loại môi trường: Môi trường vĩ mô (tổng quát) Môi trường vi mô (đặc thù) 2. MÔI TRƯỜNG VI MÔ (Mô hình 5 tác lực) ĐỐI THỦ CẠNH TRANH Mức độ cạnh tranh của ngành Số lượng doanh nghiệp hoạt động trong ngành -Phân tích đối thủ cạnh tranh ở các khía cạnh: Mục tiêu, chiến lược Điểm mạnh, điểm yếu Nhận định của họ đối với doanh nghiệp Nhận diện được đối thủ cạnh tranh: trực tiếp - gián tiếp, trước mắt – lâu dài KHÁCH HÀNG - NGƯỜI MUA - Nghiên cứu nhu cầu, thị hiếu của khách hàng - Khả năng trả giá (khả năng ép giá) của người mua NGƯỜI CUNG CẤP DN quan hệ với các tổ chức cung ứng: vật tư, thiết bị, lao động, tài chính Bảo đảm có được nguồn cung ứng chất lượng, ổn định và giá thấp Khả năng thương lượng (ép giá) của người cung cấp ĐỐI THỦ TIỀM ẨN MỚI - Có năng lực sản xuất mới, kinh nghiệm, nguồn lực thiết yếu khác - Yếu tố ảnh hưởng khả năng xuất hiện đối thủ tiềm ẩn: Rào cản: sản xuất trên quy mô lớn, độc quyền về công nghệ, luật pháp và thuế, yêu cầu về vốn… Tỉ suất lợi nhuận của ngành Phản ứng của các doanh nghiệp hiện hành SẢN PHẨM THAY THẾ - Chú ý đến những sản phẩm thay thế từ những ngành khác - Áp lực cạnh tranh từ sản phẩm thay thế phụ thuộc: Sản phẩm có sẵn, dễ mua với giá cả cạnh tranh Thỏa mãn được những nhu cầu, thị hiếu khách hàng Việc chuyển qua sản phẩm thay thế không tốn kém, dễ dàng 3. MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ Yếu tố kinh tế Yếu tố văn hóa, xã hội Yếu tố kỹ thuật, công nghệ Yếu tố chính trị và chính phủ Yếu tố tự nhiên YẾU TỐ KINH TẾ - Tăng trưởng kinh tế - Chính sách kinh tế - Lạm phát - Lãi suất - Tỷ giá hối đoái - Khuynh hướng toàn cầu hóa… YẾU TỐ VĂN HÓA, XÃ HỘI - Dân số và thu nhập - Phong cách và lối sống - Quan niệm về thẩm mỹ - Hôn nhân gia đình - Tôn giáo - Giới tính… YẾU TỐ KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ - Chu kỳ đổi mới công nghệ ngày càng ngắn - Vòng đời sản phẩm - Cuộc cách mạng công nghiệp Luật pháp Vai trò của chính phủ đối với nền kinh tế Đường lối chính sách Quan hệ đối ngoại Sự ổn định về chính trị… YẾU TỐ CHÍNH TRỊ VÀ CHÍNH PHỦ YẾU TỐ TỰ NHIÊN Khí hậu Thổ nhưỡng Tài nguyên - Vị trí địa lý… MÔ HÌNH MÔI TRƯỜNG VI MÔ – VĨ MÔ Môi trường vĩ mô Môi trường vi mô Tổ chức Tổ chức khác nhau - môi trường khác nhau, được đo lường bằng mức độ bất trắc Thể hiện qua 2 yếu tố: Mức thay đổi Mức độ phức tạp: số lượng các yếu tố 4. ƯỚC LƯỢNG SỰ BẤT TRẮC MÔ HÌNH VỀ SỰ BẤT TRẮC Mức độ thay đổi Thấp Cao Thấp Mức độ phức tạp Cao CHƯƠNG 3: THÔNG TIN TRONG DOANH NGHIỆP 1. Khái niệm về thông tin 2. Nguyên tắc thông tin 3. Hình thức và nguồn thông tin 4. Thông tin trong tổ chức 5. Những trở ngại trong thông tin 6. Quản trị thông tin 1. KHÁI NIỆM VỀ THÔNG TIN “Thông tin quản trị là tất cả những tin tức nảy sinh trong quá trình cũng như trong môi trường quản trị và cần thiết cho việc ra quyết định hoặc để giải quyết một vấn đề nào đó trong hoạt động quản trị ở một tổ chức” Chính xác Đầy đủ Liên tục Kịp thời Trung thực Khách quan Hiệu quả 2. NGUYÊN TẮC THÔNG TIN 3. HÌNH THỨC VÀ NGUỒN THÔNG TIN - Hình thức: Lời nói Chữ viết Hình thức khác: cử động, cử chỉ, thái độ… - Nguồn: Thứ cấp – sơ cấp Bên trong – bên ngoài… 4. THÔNG TIN TRONG TỔ CHỨC - Thông tin chính thức và không chính thức - Chiều thông tin Từ trên xuống Từ dưới lên Hàng ngang - Mạng thông tin MẠNG THÔNG TIN Dây chuyền Đủ mạch Vòng tròn 5. NHỮNG TRỞ NGẠI TRONG THÔNG TIN Thiếu kế hoạch với thông tin Sự mập mờ về ngữ nghĩa Các thông tin được diễn tả kém Bị nhiễu trong quá trình truyền đạt Ít lắng nghe, và đánh giá vội vã Sự không tin cậy, đe dọa, sợ hãi… 6. QUẢN TRỊ THÔNG TIN Điều chỉnh dòng tin tức Sử dụng sự phản hồi Đơn giản hóa ngôn ngữ Tích cực lắng nghe Hạn chế cảm xúc Sử dụng dư luận CHƯƠNG 4: QUYẾT ĐỊNH TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ 1. Khái niệm, chức năng của quyết định quản trị 2. Những yêu cầu đối với quyết định quản trị 3. Mô hình ra quyết định 4. Những phẩm chất cá nhân cần thiết cho quyết định hiệu quả Khái niệm “Hành vi sáng tạo của nhà quản trị để giải quyết một vấn đề chín muồi trên cơ sở hiểu biết các quy luật của hệ thống thừa hành và việc phân tích thông tin về hiện trạng của hệ thống” Chức năng Chức năng định hướng Chức năng bảo đảm các nguồn lực Chức năng hợp tác và phối hợp 1. KHÁI NIỆM, CHỨC NĂNG CỦA QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ 2. NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ Có căn cứ khoa học Thống nhất, không mâu thuẫn Đúng thẩm quyền Rõ ràng Kịp thời 3. MÔ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH Xác định vấn đề Thiết lập các mục tiêu Tìm giải pháp So sánh và đánh giá các giải pháp Lựa chọn giải pháp thích hợp Thực hiện giải pháp đã chọn Đánh giá, kiểm tra Kinh nghiệm Khả năng xét đoán Óc sáng tạo Khả năng định lượng 4. NHỮNG PHẨM CHẤT CẦN THIẾT CHO QUYẾT ĐỊNH HIỆU QUẢ CHƯƠNG 5: QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 1. Khái niệm về quản trị chiến lược 2. Mô hình quản trị chiến lược 3. Lợi ích của quản trị chiến lược 4. Xác định sứ mạng, viễn cảnh 5. Phân tích môi trường 6. Phân tích nội bộ 7. Thiết lập mục tiêu 8. Xây dựng và lựa chọn chiến lược 9. Thực hiện và kiểm tra chiến lược 1. KHÁI NIỆM VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC “Quản trị chiến lược là một quá trình quyết định nhằm liên kết khả năng bên trong của tổ chức với các cơ hội và đe dọa của môi trường bên ngoài” “Quản trị chiến lược là toàn bộ những quyết định và những hành động quản trị ấn định thành tích dài hạn của một công ty” “Quản trị chiến lược là quá trình nghiên cứu các môi trường hiện tại cũng như tương lai. hoạch định các mục tiêu của tổ chức; đề ra, thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các quyết định để đạt các mục tiêu đó trong môi trường hiện tại cũng như tương lai nhằm tăng thế lực cho doanh nghiệp” Xác định sứ mạng Kiểm tra, đánh giá chiến lược Thực hiện chiến lược Xây dựng và lựa chọn chiến lược Phân tích nội bộ Phân tích môi trường Thiết lập mục tiêu 2. MÔ HÌNH QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC Xác định sứ mạng Kiểm tra, đánh giá kết quả Thực hiện chiến lược Xây dựng và lựa chọn chiến lược Đánh giá điểm mạnh điểm yếu của tổ chức Phân tích đe doạ, cơ hội thị trường Thiết lập mục tiêu Điều chỉnh Điều chỉnh 3. LỢI ÍCH CỦA QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC Chỉ rõ mục đích và hướng đi cho doanh nghiệp Nắm bắt tốt hơn các cơ hội và giảm bớt nguy cơ Gắn liền các quyết định đề ra với môi trường Đạt hiệu quả tốt hơn… 4. XÁC ĐỊNH VIỄN CẢNH, SỨ MẠNG Trả lời các câu hỏi: Chúng ta là ai? Ta muốn trở thành những tổ chức như thế nào? Khách hàng, sản phẩm hay công nghệ của tổ chức là ai, cái gì?...(*) 5. PHÂN TÍCH NHỮNG ĐE DỌA VÀ CƠ HỘI CỦA MÔI TRƯỜNG Phân tích môi trường vĩ mô Phân tích môi trường vi mô Nhận diện ra đâu là cơ hội, đe dọa tác động mạnh mẽ tới doanh nghiệp 6. PHÂN TÍCH NỘI BỘ -Phân tích lợi thế cạnh tranh bền vững Nguồn gốc của lợi thế cạnh tranh bền vững Các công cụ để phân tích lợi thế cạnh tranh bền vững -Phân tích các hoạt động DN NGUỒN GỐC CỦA LỢI THẾ CẠNH TRANH BỀN VỮNG CÁC CÔNG CỤ ĐỂ PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH BỀN VỮNG Phân tích các nguồn lực Phân tích chuỗi giá trị PHÂN TÍCH CÁC NGUỒN LỰC Nguồn lực hữu hình - Tài chính - Tổ chức - Vật chất - Kỹ thuật Nguồn lực vô hình - Nhân sự - Sáng kiến - Danh tiếng PHÂN TÍCH CÁC NGUỒN LỰC Các khả năng Khả năng sử dụng các nguồn lực đã được tích hợp một cách có mục đích để đạt được mục tiêu mong muốn PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ Cơ sở hạ tầng Hê thống thông tin Quản trị nguồn nhân lực Nghiên cứu và phát triển Thu mua Hoạt động chính Hoạt động hỗ trợ PHÂN TÍCH CÁC HOẠT ĐỘNG DN Đánh giá toàn bộ các lĩnh vực: Vị thế cạnh tranh Kỹ năng quản trị Nguồn nhân lực Năng lực công nghệ Tiềm lực tài chính… Tiêu chuẩn để nhận diện điểm mạnh, điểm yếu: Tiềm năng để gia tăng thị phần Khả năng đem lại nhiều lợi ích hơn cho khách hàng đã mua sản phẩm Khả năng tạo ra sản phẩm mà đối thủ không sao chép được… 7. THIẾT LẬP MỤC TIÊU Chuyển sứ mạng thành những mục tiêu Yêu cầu đối với mục tiêu: khả thi, thách thức, không mâu thuẫn… Phân loại: Tài chính – chiến lược Định tính – định lượng 8. XÂY DỰNG VÀ LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC - Một số chiến lược phổ biến - Các cấp chiến lược trong DN - Một số công cụ để xây dựng, lựa chọn chiến lược MỘT SỐ CHIẾN LƯỢC PHỔ BIẾN - Chiến lược tăng trưởng tập trung Chiến lược tăng trưởng đa dạng Chiến lược hội nhập Chiến lược suy giảm Chiến lược khác biệt hóa Chiến lược dẫn đầu chi phí thấp… CÁC CẤP CHIẾN LƯỢC Chiến lược cấp công ty Chiến lược cấp chức năng Chiến lược cấp kinh doanh MỘT SỐ CÔNG CỤ ĐỂ XÂY DỰNG, LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC Ma trận BCG (tăng trưởng và tham gia thị trường) Ma trận SWOT (ma trận điểm mạnh-điểm yếu-cơ hội-nguy cơ) Ma trận GE Ma trân chiến lược chính Ma trân hoạch định chiến lược có thể định lượng (QSPN)… MA TRẬN BCG (tăng trưởng và tham gia thị trường) 4 2 1,5 1 0,8 0,5 0,3 0.2 0,1 20% 14% 10% 4% 0% Suất tăng trưởng của thị trường Phần phân chia thị trường Ô dấu hỏi Question mark Ô con chó Dogs Ô bò sữa Cash cow Ô ngôi sao Stars 1 6 5 4 3 2 MA TRẬN SWOT O: Liệt kê những cơ hội chủ yếu 1…… 2…… 3…… 4…… CL W-T: Tối thiểu hóa những điểm yếu và tránh các mối đe dọa 1…… 2…… 3…… 4…… CL S-T: Vượt qua những bất trắc bằng tận dụng các điểm mạnh 1…… 2…… 3…… 4…… CL W-O: Hạn chế các mặt yếu tận dụng cơ hội 1…… 2…… 3…… 4…… CL S-O: Sử dụng điểm mạnh để tận dụng cơ hội 1…… 2…… 3…… 4…… W: Liệt kê những điểm yếu chủ yếu 1…… 2…… 3…… 4…… S: Liệt kê những điểm mạnh chủ yếu 1…… 2…… 3…… 4…… T: Liệt kê những đe doạ chủ yếu 1…… 2…… 3…… 4…… 9. THỰC HIỆN VÀ KIỂM TRACHIẾN LƯỢC Huy động nhà quản trị và nhân viên để thực hiện chiến lược đã lựa chọn Đưa ra các chính sách và phân phối các tài nguyên… Xem xét lại các yếu tố là cơ sở cho việc lựa chọn các chiến lược Đo lường kết quả đạt được Thực hiện các hoạt động điều chỉnh… CHƯƠNG 6: QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC 1. Khái niệm về quản trị nguồn nhân lực 2. Chức năng của quản trị nguồn nhân lực 3. Tuyển dụng nhân viên 4. Đào tạo và phát triển nhân viên 5. Đánh giá chất lượng làm việc của nhân viên 6. Hệ thống thù lao và khen thưởng 7. Lãnh đạo và phong cách lãnh đạo 8. Động viên tinh thần làm việc nhân viên 1. KHÁI NIỆM VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC “Quản trị nguồn nhân lực là chức năng cơ bản của quá trình quản trị nhằm giải quyết tất cả những vấn đề liên quan đến con người gắn liền với công việc của họ trong một tổ chức nhất định” 2. CHỨC NĂNG CỦA QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC -Tuyển dụng nhân viên -Đào tạo và phát triển nhân viên -Đánh giá chất lượng làm việc của nhân viên -Hệ thống thù lao và khen thưởng -Lãnh đạo và phong cách lãnh đạo -Động viên tinh thần làm việc của nhân viên 3. TUYỂN DỤNG NHÂN VIÊN -Xác định vị trí thiếu -Tuyển dụng bằng cách nào? -Các tiêu chuẩn để lựa chọn ứng viên -Các phương pháp để lựa chọn ứng viên Xác định vị trí thiếu -Không tuyển: Tổ chức lại công việc Làm việc ngoài giờ Thuê người làm bán thời gian Thuê ngoài làm Thuê thời vụ… -Nếu tuyển DN xây dựng bảng mô tả công việc Tuyển dụng bằng cách nào? Tuyển dụng bằng cách nào? -Báo, truyền hình, truyền thanh -Trung tâm giới thiệu việc làm -Qua công ty săn đầu người -Internet -Qua giới thiệu, truyền miệng… Các tiêu chuẩn để lựa chọn ứng viên -Tiêu chuẩn doanh nghiệp -Tiêu chuẩn các bộ phận, phòng ban -Tiêu chuẩn cá nhân Các phương pháp để lựa chọn ứng viên -Đơn xin việc -Bản tự đánh giá -Các bài kiểm tra -Hoạt động nhóm… 4. ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN VIÊN -Mục đích của công tác đào tạo và phát triển -Xác định nhu cầu học tập và đào tạo -Các hình thức học tập và đào tạo -Đánh giá kết quả đào tạo Mục đích của công tác đào tạo và phát triển -Thực hiện công việc -Cập nhật, nâng cao các kỹ năng, kiến thức mới -Định hướng công việc cho nhân viên -Chuẩn bị đội ngũ cán bộ cho DN -Thỏa mãn nhu cầu cho nhân viên Xđ nhu cầu đào tạo Thiết kế chương trình đào tạo Thực hiện chương trình Đánh giá Môi trường Chiến lược đào tạo Chiến lược DN Xác định nhu cầu học tập và đào tạo Các hình thức học tập và đào tạo -Đào tạo ngoài nơi làm việc: các khóa học -Đào tạo tại nơi làm việc Đánh giá kết quả đào tạo -Bảng câu hỏi -Đánh giá theo 5 cấp độ Trước khi đào tạo (bảng câu hỏi) Trong quá trình đào tạo Thay đổi trong kết quả công việc nhân viên Thay đổi trong kết quả DN Sự đóng góp lớn hơn cho DN -Đánh giá theo giá trị dòng tiền.. 5. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN -Phương pháp vòng tròn kết quả -Hệ thống đánh giá -Phản hồi 360 độ (360-degree feedback) -Hệ thống quản lý kết quả (quản trị theo mục tiêu) Phương Pháp Vòng Tròn Kết Quả Hoạch định kết quả Đánh giá kết quả Hỗ trợ Hệ thống đánh giá -Cấp trên trực tiếp đánh giá kết quả nhân viên -Đánh giá dựa trên các biểu mẫu Phản hồi 360 độ (360-degree feedback) -Dựa trên các phản hồi, ý kiến: khách hàng, cấp trên, cấp dưới, đồng nghiệp -Đánh giá dựa trên các biểu mẫu, bảng câu hỏi, cách không chính thức… Hệ thống quản lý kết quả -Hệ thống đánh giá -Hệ thống này phù hợp với mục tiêu DN Đánh giá Mục tiêu cá nhân Bản mô tả cv Mục tiêu DN Kế hoạch phát triển cá nhân 6. HỆ THỐNG THÙ LAO VÀ KHEN THƯỞNG -Các thành phần của tổng lương Lương cơ bản: Thưởng Trợ cấp, phụ cấp… -Lương cơ bản được xác định như thế nào So sánh với thị trường bên ngoài Cơ chế thị trường lao động bên trong Đánh giá công việc Nhóm công việc (*) Theo nấc thang (*) Phương pháp đánh giá công việc… Thỏa ước tập thể 7. LÃNH ĐẠO VÀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO Lãnh đạo là làm cho người khác làm việc và hiểu biết công việc để giao cho người khác Các mô hình phong cách lãnh đạo Phong cách độc đoán Phong cách dân chủ Phong cách tự do 8. ĐỘNG VIÊN TINH THẦN LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN Các lý thuyết Lý thuyết của Maslow Lý thuyết về bản chất con người Lý thuyết động viên của Herzberg Thuyết mong đợi Lý thuyết về sự công bằng LÝ THUYẾT CỦA MASLOW Những nhu cầu về sinh lý Những nhu cầu về liên kết, chấp nhận Những nhu cầu về an toàn Nhu cầu tự thân vận động Những nhu cầu về sự tôn trọng Thuyết X Không thích làm việc, chỉ làm khi bị bắt buộc Lười biếng, không nhận trách nhiệm Biện pháp kích thích Bằng vật chất, Thường xuyên đôn đốc, kiểm tra Giao phó công việc cụ thể Thuyết Y Thích làm việc Có tinh thần trách nhiệm Sáng tạo Biện pháp kích thích Phân quyền Tôn trọng sáng kiến của nhân viên Tạo điều kiện để nhân viên chứng tỏ năng lực LÝ THUYẾT VỀ BẢN CHẤT CON NGƯỜI LÝ THUYẾT CỦA HERBERG LÝ THUYẾT CỦA HERBERG THUYẾT MONG ĐỢI (VICHTOR VROOM) Dựa trên 3 mối quan hệ: Nỗ lực – kết quả: cá nhân nhận thức rằng với nỗ lực sẽ đưa tới kết quả Kết quả - phần thưởng: việc đạt kết quả đó sẽ được phần thưởng Phần thưởng-mục tiêu cá nhân: phần thưởng thỏa mãn mục tiêu cá nhân Nhà quản trị phải hiểu những mong đợi này và gắn nó với mục tiêu của tổ chức THUYẾT VỀ SỰ CÔNG BẰNG Người lao động có xu hướng so sánh đóng góp và phần thưởng của họ với người khác Không xứng đáng với công sức: bất mãn Tương xứng: duy trì mức năng suất cũ Cao hơn: tích cực hơn Nhà quản trị phải quan tâm đến nhận thức của người lao động về sự công bằng CHƯƠNG 7. QUẢN TRỊ MARKETING 1. Các khái niệm căn bản của Marketing 2. Quản trị Marketing là gì 3. Mô hình quá trình Marketing 4. Phân tích các cơ hội Marketing 5. Lựa chọn thị trường mục tiêu 6. Thiết kế chiến lược Marketing (định vị sp) 7. Xây dựng chương trình Marketing (Mar mix) 1. CÁC KHÁI NIỆM CĂN BẢN CỦA MARKETING -Nhu cầu, mong muốn và yêu cầu -Sản phẩm -Giá trị, chi phí và sự hài lòng -Thị trường -Marketing và người làm Marketing 2. QUẢN TRỊ MARKETING LÀ GÌ “Là một quá trình lập kế hoạch, và thực hiện kế hoạch đó, định giá, khuyến mãi và phân phối hàng hóa, dịch vụ và ý tưởng để tạo ra sự trao đổi với các nhóm mục tiêu, thỏa mãn mục tiêu của khách hàng và tổ chức” 3. MÔ HÌNH QUÁ TRÌNH MARKETING Phân tích cơ hội Mar Tổ chức, thực hiện kiểm tra Hoạch định chương trình Mar Thiết kế chiến lược Mar Lựa chọn thị trường mục tiêu 4. PHÂN TÍCH CÁC CƠ HỘI MARKETING -Phân tích môi trường Mar -Phân tích thị trường người tiêu dùng và hành vi của người mua -Phân tích thị trường các DN và hành vi mua sắm của các DN -Phân tích các đối thủ cạnh tranh PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG MAR Yếu tố kinh tế Yếu tố văn hóa, xã hội Yếu tố kỹ thuật, công nghệ Yếu tố chính trị và chính phủ Yếu tố tự nhiên PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI MUA Mô hình hành vi người mua PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI MUA Văn hóa Nền văn hóa Nhánh văn hóa Tầng lớp xh Người mua Xã hội Nhóm tham khảo Gia đình Vai trò và địa vị Cá nhân Tuổi và gđ của chu kỳ sống Nghề nghiệp Hoàn cảnh kinh tế Lối sống Nhân cách và tự ý thức Tâm lý Động cơ Nhận thức Hiểu biết Niềm tin và thái độ Mô hình chi tiết các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG CÁC DN VÀ HÀNH VI MUA SẮM CỦA CÁC DN Môi trường Mức cầu Quan điểm kinh tế Tốc độ thay đổi công nghệ Những phát triển về luật, chính trị Sự phát triển cạnh tranh Người mua tư liệu sx Tổ chức Mục tiêu Chính sách Thủ tục C.cấu tổ chức Hệ thốngä Quan hệ cá nhân Quyền thế Địa vị Sự đồng cảmä Sự thuyết phục Cá nhân Tuổi tác Thu nhập Học vấn Vị trí công tác Nhân cách Thái độ với rủi ro Văn hóa Những ảnh hưởng chủ yếu đến hành vu mua sắm của DN PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG CÁC DN VÀ HÀNH VI MUA SẮM CỦA CÁC DN Những giai đoạn chủ yếu trong quá trình mua sắm công nghiệp 1. Ý thức vấn đề 2. Mô tả khái quát nhu cầu 3. Xác định quy cách sản phẩm 4. Tìm kiếm người cung ứng 5. Yêu cầu chào hàng 6. Lựa chọn người cung ứng 7. Làm thủ tục đặt hàng 8. Đánh giá kế quả thực hiện PHÂN TÍCH CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH -Quan điểm về ngành cạnh tranh: Cơ cấu ngành: số người bán, sự khác biệt của sp, rào càn nhập cuộc và rời ngành, cơ cấu chi phí, nhất thể hóa dọc, vươn ra toàn cầu… Quan điểm thị trường về cạnh tranh: bản đồ phân phúc sp-khách hàng -Phân tích đối thủ Mục tiêu Chiến lược: bản đồ nhóm chiến lược Điểm mạnh, điểm yếu Động thái của đối thủ Chọn lựa đối thủ để tấn công và tránh né 5. LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU -Đo lường và dự báo nhu cầu -Xác định phân khúc -Lựa chọn thị trường mục tiêu XÁC ĐỊNH PHÂN KHÚC -Cơ sở để phân khúc Địa lý Giới tính Tuổi tác, thu nhập Sự khác biệt của sp… -Yêu cầu đối với phân khúc Quy mô đủ lớn Sự hấp dẫn Đo lường được DN có khả năng phục vụ phân khúc này.. LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU -Tập trung vào một phân khúc -Chuyên môn hóa có chọn lọc: nhiều phân khúc -Chuyên môn hóa sản phẩm: 1 sp– nhiều phân khúc -Chuyên môn hóa thị trường: nhiều sp–một phân khúc -Phục vụ toàn bộ thị trường 6. THIẾT KẾ CHIẾN LƯỢC MARKETING -Tạo sự khác biệt cho sản phẩm Sản phẩm Dịch vụ Nhân sự Hình ảnh: biểu tượng, sự kiện… -Xây dựng chiến lược định vị Khuếch trương, chỉ rõ sự khác biệt CL định vị: thuộc tính, ích lợi, công dụng, người sử dụng, đối thủ, loại sp, chất lượng/giá cả Truyền bá hình ảnh công ty 7. XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH MARKETING (MAR MIX) -Sản phẩm (Product) -Giá (Price) -Phân phối (Place) -Truyền thông và khuyến mãi (Promotion) SẢN PHẨM (PRODUCT) -Quyết định về danh mục, chủng loại sản phẩm: Phân tích loại sp: doanh số, lợi nhuận và đặc điểm của từng loại sp so với đối thủ Chiều dài sp: kéo dài phía dưới, phía trên, 2 phía -Nhãn hiệu: Người bảo trợ tên nhãn: nhà sx, nhà phân phối Tính chất của tên nhãn: dễ đọc, dễ nhớ, nói lên được lợi ích, chất lượng sp… -Bao bì và cách gắn nhãn hiệu… GIÁ (PRICE) Thiết kế chiến lược và chương trình định giá -Lựa chọn mục tiêu định giá: sống sót, lợi nhuận, mức tiêu thụ, chất lượng… -Xác định nhu cầu -Ước tính giá thành -Phân tích giá và hàng của đối thủ cạnh tranh -Lựa chọn phương pháp định giá: cộng lời vào chi phí, lợi nhuận mục tiêu… -Lựa chọn giá cuối cùng -Chủ động và phản ứng với sự thay đổi giá PHÂN PHỐI (PLACE) Quản trị các kênh phân phối -Thiết kế kênh: nhà sx, bán sỉ, bán lẻ kh hàng -Quản lý kênh -Động thái kênh: Hệ thống Mar dọc Hệ thống Mar ngang Hệ thống Mar đa kênh -Sự hợp tác, mâu thuẫn và cạnh tranh của các kênh TRUYỀN THÔNG VÀ KHUYẾN MÃI (PROMOTION) -Xây dựng các chương trình quảng cáo có hiệu quả -Thiết kế chương trình Mar trực tiếp, kích thích tiêu thụ -Quan hệ với công chúng -Quản lý đội ngũ bán hàng (bán hàng trực tiếp) TRUYỀN THÔNG VÀ KHUYẾN MÃI (PROMOTION) Xây dựng chương trình quảng cáo có hiệu quả -Xác định mục tiêu quảng cáo: thông tin, thuyết phục hay nhắc nhở -Quyết định ngân sách quảng cáo -Thông điệp quảng cáo: quần áo sạch hơn, bản lĩnh đàn ông đích thực -Quyết định về phương tiện truyền thông -Đánh giá hiệu quả của quảng cáo TRUYỀN THÔNG VÀ KHUYẾN MÃI (PROMOTION) Quản lý đội ngũ bán hàng (bán hàng trực tiếp) -Thiết kế lực lượng bán hàng: Mục tiêu: bán hàng, cung cấp, thu thập thông tin… Chiến lược: bán trực tiếp, hội thảo, đại diện bán hàng với nhóm người mua -Cơ cấu lực lượng bán hàng: sp, khách hàng, địa lý -Quy mô lực lượng bán hàng: khối lượng hàng tiêu thụ trong năn, tần suất viếng thăm trong năm… -Thù lao, lương bổng -Quản lý lực lượng bán hàng: tuyển dụng, đào tạo, động viên, đánh giá… -Nguyên tắc trong bán hàng CHƯƠNG 8. CHỨC NĂNG KẾ TOÁN VÀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 1. Tính chất và vai trò của kế toán 2. Các báo cáo tài chính 3. Vốn cố định và tài sản cố định 4. Hao mòn và khấu hao tài sản cố định 5. Vốn lưu động và tài sản lưu động 6. Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 7. Phân tích tình hình tài chính DN: các chỉ số 1. TÍNH CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA KẾ TOÁN -DN chi ra bao nhiêu, thu bao nhiêu? -Chi, thu những khoản nào? -Kết quả hoạt động kinh doanh?... “Kế toán là công việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính dười hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động” 2. CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH -Bảng cân đối kế toán (Balance sheet) -Báo cáo lời, lỗ (Profit and loss Statement) -Báo cáo lưu chuyển tiền mặt (Cash flow Statement) 3. VỐN CỐ ĐỊNH VÀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH -Vốn cố định: giá trị bằng tiền của tài sản cố định hay khoản tiền DN đầu tư mua tài sản cố định -Tài sản cố định: có giá trị trên 5 triệu đồng và thời gian sử dụng trên 1 năm 4. HAO MÒN VÀ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH -Hao mòn: việc tài sản bị giảm giá trị do Quá trình sử dụng, sự tác động tự nhiên (hữu hình) Hay sự tiến bộ khoa học kỹ thuật (vô hình) -Khấu hao tài sản cố định: chuyển phần giá trị hao mòn trong kỳ sản xuất kinh doanh vào giá thành sản phẩm để tái đầu tư tài sản cố định -Các phương pháp khấu hao Khấu hao đường thẳng Khấu hao gia tốc Khấu hao số dư giảm dần 5. VỐN LƯU ĐỘNG VÀ TÀI SẢN LƯU ĐỘNG -Vốn lưu động: là giá trị bằng tiền mặt của các tài sản lưu động -Tài sản lưu động: tiền mặt, chứng khoán thanh khoản cao, các khoản phải thu, hàng tồn kho -Vốn lưu động= tài sản lưu động – nợ ngắn hạn 6. CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM -Chi phí sản xuất (C) : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí sản xuất chung Chi phí quản lý doanh nghiệp -Giá thành sản phẩm Z= C + Ddk – Dck Z: tổng giá thành sản phẩm Ddk: chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ Dck: chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ Giá thành sp = Z/Q (Q: sản lượng sản phẩm) 7. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DN -Nhóm tỷ số thanh toán nợ -Nhóm tỷ số về quản lý nợ -Nhóm tỷ số về quản lý vốn -Nhóm tỷ số về khả năng sinh lời -Nhóm tỷ số đánh giá cổ phiếu Nhóm tỷ số thanh toán nợ -Tỷ số thanh toán nợ ngắn hạn (CR) Tài sản lưu động CR = Nợ ngắn hạn -Tỷ số thanh toán nhanh (QR) Tiền mặt + các khoản phải thu QR= Nợ ngắn hạn Nhóm tỷ số về quản lý nợ -Tỷ số nợ (D/A) Tổng nợ D/A= Tổng vốn -Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay từ thu nhập (TIE) Thu nhẫp trước thuế và lãi TIE= Lãi phải trả Nhóm tỷ số về khả năng sinh lời -Tỷ suất doanh thu = Lãi ròng/Doanh thu -Tỷ suất hoàn vốn đầu tư (ROI) ROI=Thu nhập sau thuế/Vốn đầu tư -Tỷ số hoàn vốn toàn bộ tài sản (ROA) ROA=Lãi ròng/Tổng tài sản -Tỷ số hoàn vốn cổ phần thường (ROE) ROE=Lãi ròng/Vốn cổ phần thường CHƯƠNG 9. QUẢN TRỊ SẢN XUẤT 1. Sản xuất là gì? 2. Mục tiêu của quản trị sản xuất 3. Dự báo trong sản xuất kinh doanh 4. Hoạch định các nguồn lực 5. Hoạch định lịch trình sản xuất 6. Quản trị tồn kho 7. Quản lý vật liệu 8. Công tác quản lý máy móc thiết bị 1. SẢN XUẤT LÀ GÌ? Quá trình chuyển hoá (transformation) các đầu vào (inputs) thành các đầu ra (outputs) có giá trị hơn. 2. MỤC TIÊU CỦA QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Tăng giá trị gia tăng của một công ty – chênh lệch giữa chi phí của các đầu vào và giá trị hay giá cả của các đầu ra. 3. DỰ BÁO TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH - Mục đích - Quy trình dự báo - Các phương pháp dự báo MỤC ĐÍCH Tiên đoán những sự kiện sẽ xảy ra trong tương lai nhằm mục đích Hoạch định, Tổ chức, và Kiểm soát các nguồn lực sản xuất. QUY TRÌNH DỰ BÁO CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO Định tính (dựa trên phán đoán) -Ý kiến của những người điều hành -Tổng hợp ý kiến của lực lượng bán hàng -Phương pháp Delphi -Điều tra thị trường về người tiêu dùng Định lượng (dựa trên dữ liệu) -Chuỗi thời gian Bình quân di động San bằng mũ Đường xu hướng tuyến tính -Nhân quả -Khác: Mô hình Box-Jenkins,… 4. HOẠCH ĐỊNH CÁC NGUỒN LỰC - Khái niệm - Một số chiến lược Chiến lược thụ động Chiến lược chủ động - Các phương pháp hoạch định tổng hợp Khái niệm Kết hợp các yếu tố sx chi phí sx thấp nhất và tồn kho tối thiểu Một số chiến lược CL thụ động CL chủ động (thay đổi công suất) (thay đổi mức cầu) -Tồn kho -Tăng giảm giá theo cầu -Tăng giảm lđ theo nhu cầu -Hợp đồng chịu -Sx ngoài giờ quy định -Phối hợp sx theo mùa -Thuê lđ bán phần -Sx bằng hợp đồng phụ Các phương pháp hoạch định tổng hợp -Mô hình hoạch định tổng hợp -Các phương pháp hoạch định tổng hợp Phương pháp trực quan Phương pháp biểu đồ Phương pháp bài toán vận tải MÔ HÌNH HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP PHƯƠNG PHÁP BIỂU ĐỒ Ví dụ -Chi phí tồn kho: 5 USD/đv/tháng -CP hợp đồng phụ: 10 USD/đv -CP tiền lương trong giờ: 5 USD/giờ -CP tiền lương ngoài giờ: 7 USD/giờ -Số giờ để sx ra 1 sp: 1.6 giờ/sp -Chi phí đào tạo b/q: 10 USD/sp -Chi phí sa thải b/q: 15 USD/sp CHIẾN LƯỢC SẢN XUẤT ỔN ĐỊNH CP sx trong giờ=50x124x1.6x5USD =49.600 USD CP tồn kho = 1850x5USD = 9.250 USD TC = 58.850 USD CHIẾN LƯỢC CHẠY THEO CẦU CP sx trong giờ = 6200x5x1.6 = 49.600 USD CP đào tạo = 800x10 = 8.000 USD CP sa thải = 600x 15 = 9.000 USD TC = 66.600 USD CHIẾN LƯỢC SX BẰNG MỨC NHU CẦU TỐI THIỂU Cp sx trong giờ =38x124x1,6x5 = 37.696 USD CP hợp đồng phụ=(6200-38x124)x10 = 14.880 USD TC = 52.576 USD 5. HOẠCH ĐỊNH LỊCH TRÌNH SẢN XUẤT -Các nguyên tắc sắp xếp công việc trên 1 phương tiện (1 máy) -Mức độ hợp lý CÁC NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÔNG VIỆC TRÊN 1 PHƯƠNG TIỆN (1 MÁY) Các nguyên tắc -Đặt hàng trước, bố trí làm trước -Thời điểm giao hàng sớm, bố trí làm trước -Thời gian ngắn, bố trí làm trước -Thời gian dài, bố trí làm trước Dựa vào 3 chỉ tiêu sau để lựa chọn -Thời gian hoàn tất trung bình 1 công việc -Số công việc trung bình trong hệ thống -Số ngày trễ trung bình Các chỉ tiêu Ví dụ: Có 5 công việc theo thứ tự đặt hàng A, B, C, D, E; thời gian sx và thời hạn hoàn thành của từng công việc được cho như sau Nguyên tắc: đặt hàng trước, bố trí làm trước Ttb = 77/5 = 15.4 ngày Ntb = 77/28 = 2.74 cv TR tb = 11/5 = 2.2 ngày Thời điểm giao hàng sớm, bố trí làm trước Ttb = 68/5 = 13.6 ngày Ntb = 68/28 = 2.42 cv TR tb = 6/5 = 1.2 ngày Thời gian ngắn, bố trí làm trước Ttb = 65/5 = 13 ngày Ntb = 65/28 = 2.3 cv TR tb = 9/5 = 1.8 ngày Thời gian dài, bố trí làm trước Ttb = 103/5 = 20.6 ngày Ntb = 103/28 = 3.68 cv TR tb = 48/5 = 9.6 ngày MỨC ĐỘ HỢP LÝ Kiểm tra các công việc có được bố trí hợp lý Mức độ hợp lý = Thời gian còn lại Số công việc còn lại tính theo thời gian MỨC ĐỘ HỢP LÝ Ví dụ: Tại CT có 3 đơn hàng như sau, thời điểm đang xét là 25/12 MỨC ĐỘ HỢP LÝ 6. QUẢN TRỊ TỒN KHO -Các khái niệm liên quan đến tồn kho -Các dạng tồn kho -Giới thiệu sơ lược một số mô hình quản trị tồn kho CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN TỒN KHO -Tồn kho là bước đệm giữa cung và cầu, hoặc giữa nhà cung cấp và người sử dụng. -Có nhiều chi phí phát sinh trong việc tồn kho. Chi phí tồn đọng vốn Chi phí kho Chi phí cho các công việc có liên quan Chi phí do mất mát và hư hỏng… -Phải giữ mức tồn kho thấp nhất trong không gian hẹp nhất và với thời gian ngắn nhất. CÁC DẠNG TỒN KHO Hàng tồn kho Giai đoạn của quy trình Loai/ïkiểu nhu cầu Số lượng & giá trị Khác Độc lập Phụ thuộc Bảo dưỡng Phụ thuộc Hoạt động Món hàng A Món hàng B Món hàng C Vật liệu thô Thành phẩm MỘT SỐ MÔ HÌNH TỒN KHO - Sản lượng kinh tế cơ bản - Cung cấp theo nhu cầu sản xuất - Sản lượng giữ lại nơi cung ứng - Khấu trừ theo sản lượng - Xác xuất 7. QUẢN LÝ VẬT LIỆU -Những thông tin cần thiết cho việc lập kế hoạch sx -Quy trình lập kế hoạch nhu cầu nguyên liệu -Mô hình cung ứng nguyên vật liệu Thông tin cần thiết -Kế hoạch sản xuất của DN: sl, thời điểm giao hàng -Cấu tạo, bản chất của sản phẩm -Lượng hàng tồn kho -Đặc điểm từng nguyên vật liệu cấu tạo ra sp… Quy trình lập kế hoạch nguyên vật liệu -Xác định nhu cầu các loại nguyên liệu -Nhu cầu thực tế=Nhu cầu – tồn kho -Lập kế hoạch cho từng loại nguyên liệu Mô hình cung ứng -Cung cấp theo lô đúng với nhu cầu -Theo mô hình sản lượng kinh tế cơ bản -Cân đối các thời kỳ bộ phận: Xác định sp của lô hàng sao cho chi phí thiết lập đơn hàng bằng chi phí tồn trữ 8. CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÁY MÓC THIẾT BỊ -Khái niệm -Xác định số máy móc thiết bị cần thiết -Lựa chọn thiết bị -Sử dụng thiết bị -Bảo trì Khái niệm -Thiết bị là một thuật ngữ chỉ nhiều loại dụng cụ và máy móc. Bản chất của thiết bị là kỹ thuật, dựa vào một hay nhiều loại công nghệ. -Nhiệm vụ của nhà quản lý là phải xác định được: Xác định mày móc thiết bị gì cần thiết? Mua, thuê hay năng cấp thiết bị? Sử dụng, bảo trì? Xác định số máy móc thiết bị cần thiết -Dự báo nhu cầu về từng loại sp -Xác định số máy móc thiết bị cần thiết -Lập dự án đầu tư Lưa chọn thiết bị -Mua đồng bộ -Nhập lẻ thiết bị chính: NPV -Nhập lẻ thiết bị phụ: chi phí mua min -Nên mua hay thuê Sử dụng thiết bị -Những khó khăn hàng ngày Người vận hành không được huấn luyện để sử dụng thiết bị một cách tốt nhất Máy móc và các thiết bị khác bị hư hỏng hoặc trong tình trạng hoạt động kém Thiếu thiết bị Sử dụng thiết bị không phù hợp… -Để khai thác được tối đa giá trị các thiết bị, người sử dụng cần: Được huấn luyện cách sử dụng Hiểu rõ tình trạng thiết bị Có một hệ thống bảo trì thích đáng.. Bảo trì -Hình thức: Bảo trì sửa chữa: sửa chữa máy móc khi chúng có hỏng hóc Bảo trì phòng ngừa: tiến hành kiểm tra định kỳ và thay thế các bộ phận để phòng ngừa hỏng hóc -Một số biểu mẫu giúp cho việc bảo trì phòng ngừa được thực hiện tốt là: Lịch bảo trì Bảng kiểm tra thiết bị
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- qtdn_208.ppt