Bài giảng Quản trị vận tải

Chi phí vận chuyển - Phí bảo hiểm - Chi phí tại bến (xe, cảng, tàu) - Cước vận chuyển  Thời gian vận chuyển - Thời gian bốc dỡ và chất xếp hàng hoá sang phương tiện vận tải khác - Tốc độ  Độ tin cậy (reliability)  Năng lực vận chuyển (capability)  Tính linh hoạt (flexibility)  An toàn hàng hoá (cargo safety)

pdf46 trang | Chia sẻ: hao_hao | Lượt xem: 4865 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị vận tải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1CHƯƠNG IV QUAÛN TRÒ VẬN TẢI (TRANSPORT MANAGEMENT) MÔN HỌC 24. 1 Khái niệm chung về vận tải 4.1.1 Khái niệm Vận tải là một hoạt động kinh tế có mục đích của con người nhằm làm thay đổi vị trí của con người và hàng hóa từ nơi này đến nơi khác. 4.1.2 Đặc điểm - Môi trường sản xuất của vận tải là không gian - Sản phẩm của vận tải vô hình - Quá trình sản xuất là làm thay đổi vị trí, làm tăng giá trị hàng hóa. Chương IV: Quản Trị Vận Tải 34.1.3 Vai trò - Đáp ứng nhu cầu di chuyển ngày càng tăng của hàng hóa và con người trong xã hội. - Rút ngắn khoảng cách về vị trí địa lý của hàng hóa và con người trong xã hội - Mở rộng quan hệ giao thương - Tăng sản phẩm quốc gia và thu nhập quốc dân - Tăng cường khả năng quốc phòng và bảo vệ quốc gia Chương IV: Quản Trị Vận Tải 44.2 Vận tải trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu 4.2.1 Khái niệm Trong hoạt động kinh doanh XNK vận tải là một bộ phận quan trong trong thực hiện hợp đồng mua, bán. Một bước quan trọng để thực hiện nghĩa vụ giao hàng (INCOTERMS), nhằm chuyển giao quyền sở hữu đối tượng của hợp đồng từ nhà xuất khẩu sang nhà nhập khẩu. Chương IV: Quản Trị Vận Tải 54.2.2 Vai trò của vận tải trong kinh doanh XNK - Đảm bảo chuyên chở khối lượng hàng hóa XNK ngày càng tăng trong thương mại quốc tế. - Làm thay đổi cơ cấu hàng hóa và cơ cấu thị trường trong buôn bán quốc tế. - Có vai trò bảo vệ tích cực hoặc làm xấu đi cán cân thanh toán quốc tế. Chương IV: Quản Trị Vận Tải 64.3 Các phương thức vận tải 4.3.1 Lựa chọn phương tiện vận tải ứng với điều kiện Incoterm 2000 LOẠI HÌNH PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI ĐIỀU KIỆN THƯƠNG MẠI Bất cứ loại hình phương tiện vận tải: đường bộ, thủy, sắt, hàng không, đa phương thức. EXW; FCA; CPT; CIP; DAF; DDU; DDP; DEQ. Chỉ áp dụng với vận tải thủy FAS; FOB; CFR; CIF; DES Chương IV: Quản Trị Vận Tải 74.3.2 Ưu và nhược điểm của các phương thức vận tải 4.3.2.1 Vận tải thủy Ưu điểm Nhược điểm - Năng lực vận chuyển lớn - thích hợp cho tất cả các loại hàng hóa. đặc biệt là hàng có giá trị thấp - Chi phí xây dựng các tuyến đường thấp, phần lớn là tự nhiên nên không tốn nhiều nguyên vật liệu, nhân công để xây dựng, bảo trì duy tu. (trừ các kênh đào do con người xây dựng như kênh Suer và Panama...). - Giá thành vận tải thấp. - Cự ly vận chuyển trung bình lớn - Tiêu hao nhiên liệu trên một tấn trọng tải thấp. - phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, điều kiện hàng hải, những rủi ro thường gặp như mưa, bão, mắc cạn, đâm phải đá ngầm, cướp biển… - Tốc độ vận chuyển thấp - Tính đều đặn và linh hoạt kém - Thủ tục phức tạp. - Thời gian giao nhận hàng hóa chậm do sức chở quá nhiều. - Đầu tư xây dựng, cơ sở vật chất kỹ thuật tốn kém Chương IV: Quản Trị Vận Tải 84.3.2.2 Vận tải bằng đường bộ Ưu điểm Nhược điểm - Tính linh hoạt và cơ động cao, ô tô nhỏ gọn có khả năng hoạt động ở mọi nơi từ thành thị đến nông thôn, từ miền xuôi đến miền ngược. - Không bị lệ thuộc vào đướng xá, bến bãi. - Có các quy trình kỹ thuật không quá phức tạp như các phương tiện vận tải khác. - Thủ tục đơn giản. - Thời gian giao nhận hàng hóa nhanh chóng. - Tốc độ vận chuyển khá cao. - Đầu tư cơ sở vật chất, phương tiện ít tốn kém. - Độ tin cậy cao. - Cước vận tải cao - Trọng tải nhỏ, chuyên chở hàng hóa có khối lượng nhỏ nên chi phí lớn. - Vận chuyển trên đoạn đường ngắn. - Hệ số sử dụng thời gian thấp, thường xuyên chạy không tải. - Hạn chế mặt hàng chuyên chở. - Phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên. Chương IV: Quản Trị Vận Tải 94.3.2.3 Vận tải bằng đường hàng không Ưu điểm Nhược điểm - Tuyến đường trong vận tải đường hàng không là không trung, và hầu như là đường thẳng, không phụ thuộc vào địa hình, không phải đầu tư xây dựng. - Tốc độ vận tải cao, thời gian vận tải ngắn. - Vận tải an toàn. - Cung cấp dịch vụ chất lượng cao. - Giá thành vận tải cao. - Hạn chế vận tải các mặt hàng cồng kềnh, giá trị thấp, khối lượng lớn. - Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật tốn kém. - Tính linh hoạt kém. Chương IV: Quản Trị Vận Tải 10 4.3.2.4 Vận tải bằng đường sắt Ưu điểm Nhược điểm - Năng lực vận chuyển lớn - Tốc độ vận chuyển tương đối cao, thuận lợi cho việc vận chuyển các mặt hàng tươi sống, thời vụ. - Giá thành trong vận tải đường sắt tương đối thấp. - Vận tải đường sắt có khả năng vận chuyển suốt ngày đêm, tính linh hoạt ổn định. - Ít phụ thuộc vào thời tiết, khí hậu, nên có thể đảm đương việc chuyên chở liên tục, thường xuyên đúng giờ và an toàn so với phương thức vận tải khác. Đây là ưu điểm nổi bật của vận tải đường sắt trong chuyên chở hàng hóa, giúp chủ hàng giao hàng đúng thời hạn, đảm bảo chất lượng va tránh được khiếu nại, kiện tụng sau này. - Đầu tư cơ sở kỹ thuật hạ tầng khá tốn kém. - Hạn chế vận tải xuyên quốc gia. xuyên châu lục do không thống nhất kích cở đường ray. - Tính đều đặn kém. - Bị ảnh hưởng bởi thiên tai, chiến tranh, địch họa. Chương IV: Quản Trị Vận Tải 11 4.3.2.5 Vận tải bằng đường ống Ưu điểm Nhược điểm - Tính đều đặn và ổn định. - Độ tin cậy và an toàn. - Giá thành tương đối rẻ do không phải tốn nhiều chi phí đầu tư và xây dựng. - Tốc độ chậm. - Không linh hoạt. kén chọn hàng hóa vận chuyển. - Hạn chế do việc ngăn sông. cấm chợ của các quốc gia có đường ống đi qua. Chương IV: Quản Trị Vận Tải 12 4.4 Chuyên chở hàng hóa ngoại thương bằng đường biển 4.4.1 Đặc điểm của vận tải biển - Năng lực vận chuyển lớn - Thích hợp cho việc vận chuyển tất cả các loại hàng hóa - Chi phí đầu tư xây dựng tuyến đường thấp - Giá thành vận tải biển thấp - Phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên - Chịu chi phối bởi phong tục tập quán, chính trị. - Tốc độ vận tải chậm Chương IV: Quản Trị Vận Tải 13 4.4.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật của vận tải biển 4.4.2.1 Tuyến đường - Tuyến đường biển quốc tế - Tuyến đường biển ven bờ - Các kênh đào (Panama, Suzer, CRA...) 4.4.2.2 Cảng biển - Hệ thống cảng biển miền Bắc - Hệ thống cảng biển miền Trung - Hệ thống cảng biển miền Nam Chương IV: Quản Trị Vận Tải 14 4.5 Các phương thức thuê tàu 4.5.1 Phương thức thuê tàu chợ (Liner) 4.5.1.1 Khái niệm Thuê tàu chợ còn gọi là lưu cước tàu chợ (booking) là phương thức thuê tàu trong đó người chủ hàng hoặc trực tiếp thuê tàu hoặc thông qua môi giới (Agent) yêu cầu chủ tàu hoặc người chuyên chở giành cho mình thuê một phần chiếc tàu để chở hàng hóa từ nơi này đến nơi khác. Chương IV: Quản Trị Vận Tải 15 4.5.1.2 Đặc điểm - Phần lớn vận chuyển hàng có bao bì, hàng container - Tuyến đường, thời gian, cước phí được biết trước - Sự điều chỉnh mối quan hệ giữa người thuê tàu và người cho thuê tàu là các điều khoản được in ở mặt sau của vận đơn (Bill of Lading) do chủ tàu phát hành. - Chạy trên tuyến cố định Chương IV: Quản Trị Vận Tải 16 4.5.1.3 Ưu, nhược điểm của phương thức thuê tàu chợ Ưu điểm Nhược điểm - Dự kiến được thời gian gởi hàng - Số lượng hàng gởi không bị hạn chế - Cước phí được định sẳn và ít thay đổi, nên người thuê tàu có cơ sở dự tính giá hàng chào bán - Thủ tục thuê tàu đơn giản, nhanh chóng. - Giá cước đắt vì đã bao gồm phí xếp dỡ - Người thuê tàu không được thỏa thuận các điều kiện chuyên chở mà phải chấp nhận các điều kiện đã có sẳn trong vận đơn của chủ tàu. - Người thuê tàu không linh hoạt nếu cảng xếp và cảng dỡ nằm ngoài quy định hành trình của tàu. Chương IV: Quản Trị Vận Tải 17 4.5.1.4 Các trường hợp áp dụng thuê tàu chợ - Khối lượng hàng hóa chuyên chở không lớn - Mặt hàng chủ yếu là hàng khô và hàng có bao bì hoặc hàng hóa chuyên chở trong container - Tuyến đường vận chuyển chuyển hàng hóa trùng với tuyến đường tàu chạy đã được quy định trước. Chương IV: Quản Trị Vận Tải 18 4.5.1.5 Cách thức thuê tàu chợ Bước 1: tập trung hàng cho đủ số lượng quy định Bước 2: Nghiên cứu lịch trình tàu chạy, lựa chọn hãng tàu có uy tín, giá cước thấp và thời gian vận tải ngắn. Bước 3: lấy booking note để giữ chỗ Bước 4: Tập kết và đóng hàng vào container Bước 5: Lấy vận đơn (B/L) khi giao hàng cho người vận tải Bước 6: Thông báo cho người mua về kết quả giao hàng cho tàu Chương IV: Quản Trị Vận Tải 19 4.5.2 Phương thức thuê tàu chuyến (Tramp) 4.5.2.1 Khái niệm Thuê tàu chuyến là việc chủ hàng liên hệ với chủ tàu hoặc đại diện của chủ tàu yêu cầu thuê toàn bộ con tàu để chuyên chở hàng hóa từ một hoặc nhiều cảng xếp đến một hoặc nhiều cảng dỡ theo yêu cầu của chủ hàng. Chương IV: Quản Trị Vận Tải 20 4.5.2.2 Đặc điểm - Không chạy theo lịch trình cố định mà chạy theo yêu cầu chủ hàng - Văn bản điều chỉnh mối quan hệ giữa các bên là hợp đồng thuê tàu chuyến (Voyage Charter Party) - Khối lượng hàng chuyên chở lớn - Chủ tàu và người thuê có thể thỏa thuận về điều kiện thuê, vận tải và giá cước. Chương IV: Quản Trị Vận Tải 21 4.5.2.3 Ưu, nhược điểm của phương thức thuê tàu chuyến Ưu điểm Nhược điểm - Giá cước thuê rẻ - Người thuê được tự chủ đàm phán và thỏa thuận trong C/P - Vận chuyển hàng tương đối nhanh vì không phải chờ đợi - Chủ động được cảng xếp dỡ. - Giá cước thường hay biến động - Nghiệp vụ thuê tàu phức tạp, đòi hỏi người thuê phải giỏi nghiệp vụ và phân tích biến động của thị trường - Phải tập trung hàng có số lượng và khối lượng lớn. Chương IV: Quản Trị Vận Tải 22 4.5.2.4 Các hình thức thuê tàu chuyến + Thuê một chuyến (Single Trip) + Thuê chuyến khứ hồi (Round Trip) + Thuê nhiều chuyến liên tục (Consecutive Voyage) + Thuê bao cả tàu trong một thời gian (Lumpsum) Chương IV: Quản Trị Vận Tải 23 4.5.3 Phương thức thuê tàu định hạn (Time Chartering) 4.5.3.1 Khái niệm Thuê tàu định hạn hay còn gọi là thuê tàu theo thời gian là việc chủ tàu cho người thuê tàu thuê toàn bộ con tàu có thể có thuyền bộ hoặc không để kinh doanh chuyên chở hàng hóa trong một thời gian nhất định. Chương IV: Quản Trị Vận Tải 24 4.5.3.2 Đặc điểm - Người thuê được quyền quản lý và sử dụng con tàu trong một thời gian nhất định - Văn bản điều chỉnh mối quan hệ giữa các bên là hợp đồng thuê tàu định hạn (Time Charter) - Người thuê tàu phải trả cho chủ tàu tiền thuê tàu (Hire) chứ không phải trả tiền cước (Freight) - Khi kinh doanh chở thuê thì người thuê tàu sẽ đóng vai trò là chủ tàu. Chương IV: Quản Trị Vận Tải 25 4.5.3.3 Các hình thức thuê tàu định hạn + Thuê toàn bộ theo thời gian (Period Time Charter): thuê toàn bộ tàu cùng thuyền viên trong một thời gian. + Thuê toàn bộ theo định hạn chuyến (Trip Time Charter): thuê toàn bộ tàu cùng thuyền viên trong một chuyến. + Thuê định hạn trơn (Bare Boat Charter): thuê tàu không có thuyền viên. Người thuê tàu phải biên chế thuyền viên mới trong khai thác tàu. Chương IV: Quản Trị Vận Tải 26 Một số thuật ngữ thuê tàu thường dùng + NOR: Notice of Readiness: Giấy thông báo sẵn sàng + WCCON: Whether Cleared Customs or Not: Cho dù đã hoàn thành thủ tục hải quan hay chưa + WFPON: Whether Free Pratique or Not: Cho dù đã hoàn thành thủ tục kiểm dịch hay chưa + WIBON: Whether In Berth or Not: Cho dù đã cập cầu cảng hay chưa + WIPON: Whether In Port or Not: Cho dù đã vào cảng hay chưa Chương IV: Quản Trị Vận Tải 27 Một số thuật ngữ thuê tàu thường dùng + WSRCC: War, Stricke, Riot, Civil Commotion: Chiến tranh, đình công, bạo động, dân biến. + WWDSHEXEIU: Weather Working Days, Sunday and Holidays, Excepted Event If Used: Ngày làm việc thời tiết thích hợp, chủ nhật và ngày lễ không tính, thậm chí có làm cũng không tính. + WWDSHEXEUU: Weather Working Days, Sunday and Holidays, Excepted Unless Used: Ngày làm việc thời tiết thích hợp, chủ nhật và ngày lễ không tính, nhưng nếu làm thì tính. + DEM / DES: Demurrage / Despatch : Phạt / Thưởng Chương IV: Quản Trị Vận Tải 28 4.6 Chuyên chở hàng hóa xuất nhập khẩu bằng Container 4.6.1 Lịch sử hình thành và phát triển + Giai đoạn 1: 1948 - 1955 + Giai đoạn 2: 1956 – 1966 + Giai đoạn 3: 1967 – 1980 ( lấy tiêu chuẩn ISO) + Giai đoạn 4: 1981 nay Chương IV: Quản Trị Vận Tải 29 4.6.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật của hệ thống vận tải container 4.6.2.1 Container Container là một công cụ vận tải có đặc điểm sau + Có hình dạng cố định, bền chắc, sử dụng nhiều lần. + Có cấu tạo đặc biệt thuận tiện cho việc xếp và dỡ hàng cũng như thích hợp và thuận tiện chuyên chở bằng các phương tiện vận tải + Có dung tích lớn chứa hàng lớn và ổn định. Chương IV: Quản Trị Vận Tải 30 Kiểu container Chiều cao bên ngoài Chiều rộng bên ngoài Chiều dài bên ngoài Trọng lượng gộp tối đa Ký hiệu mm feet mm feet mm feet mm feet Nhóm 1 1A 2438 8 2438 8 12000 40 30438 67200 1AA 2591 8 2438 8 12000 40 30438 67200 1B 2438 8 2438 8 9000 30 25400 56000 1BB 2591 8 2438 8 9000 30 25400 56000 1C 2438 8 2438 8 6000 20 20320 44800 1CC 2591 8 2438 8 6000 20 20320 44800 1D 2438 8 2438 8 3000 10 10160 22400 1E 2438 8 2438 8 2000 10 7110 15700 1F 2438 8 2438 8 1500 5 5080 11200 Nhóm 2 2A 2100 6 2300 07 2920 09 7000 2B 2100 6 2300 07 2400 07 7000 2C 2100 6 2300 07 1450 04 7000 31 + Container loại 20 feet : 2,4m x 6m x 2,4m + Container loại 40 feet thấp: 2,4m x 12m x 2,4m + Container loại 40 feet cao: 2,4m x 12m x 2,6m + Container loại 45 feet cao: 2,4m x 14m x 2,6m Chương IV: Quản Trị Vận Tải 32 + Các loại container gồm: container kín ( Close container); container mở mái (Open container); container khung (Frame container); container phẳng (Flat container); container có bánh lăn (Rolling container) + Phân theo công dụng có: container chứa hàng khô (Dry container) và container chứa hàng lạnh (Reefer container). Chương IV: Quản Trị Vận Tải 33 4.6.3 Nghiệp vụ chuyên chở hàng hóa xuất nhập khẩu bằng container 4.6.3.1 Kỹ thuật đóng hàng vào container Bước 1: Xác định nguồn hàng đóng vào container phù hợp Bước 2: Xác định và kiểm tra kiểu loại container trước khi đóng hàng. Bước 3: Xác định cân, đong, đo, đếm hàng hóa để tận dụng tối đa dung tích container Bước 4: Chất xếp, chèn lót hàng hóa chắc chắn trong container. Chương IV: Quản Trị Vận Tải 34 4.6.3.2 Phương pháp gửi hàng bằng container + Gửi hàng nguyên container FCL (Full Container Load) + Gửi hàng lẻ container LCL (Less than Conatainer Load) Chương IV: Quản Trị Vận Tải 35 4.6.3.3 Giá cước và chi phí chuyên chở hàng hóa bằng container Ngoài giá cước cố định khi vận chuyển bằng container các hãng tàu thường thu thêm một số phụ phí sau: • Phụ phí điều chỉnh giá cước vì đồng tiền thanh toán cước bị mất giá: CAF (Currency Adjustment Factor) • Phụ phí điều chỉnh giá cước vì nhiên liệu tăng BAF (Bunker Adjustment Factor) • Phụ phí chuyển xếp container ở bãi container THC (Terminal Handling Charges) Chương IV: Quản Trị Vận Tải 36 STT Ký hiệu container Hãng tàu vận tải Quốc gia 1 MAEU Maersk ShippingLine Đan Mạch 2 CGMU ; CGTU CMA-CGM Shipping Line Pháp 3 CCLU ; COSU China Shipping Line Trung Quốc 4 APZU, APLU, NOSU APL Shipping Line Mỹ 5 HLCU Hapag – Loy Shipping Line Đức 6 MOLU MOL Shipping Line Nhật 7 NYKU NYK Shipping Line Nhật 8 HJCU Hanjin Shipping Line Hàn Quốc 9 WHLU Wanhai Shipping Line Đài Loan 10 EMCU ; EISU Evergreen Shipping Line Đài Loan 11 REGU RCL Shipping Line Đài Loan 12 YMLU Yanming Shipping Line Đài Loan 13 SITU SITC Shipping Line Thái Lan 37 4.7 Vận tải đa phương thức (Multimodal Transport) 4.7.1 Khái niệm Vận tải đa phương thức hay còn loại là vận tải liên hợp (Combined Transport) là phương pháp vận tải kết hợp hai hay nhiều phương thức vận tải khác nhau để vận chuyển hàng hóa giữa hai hay nhiều quốc gia khác nhau trên cơ sở một hợp đồng vận tải đa phương thức. Chương IV: Quản Trị Vận Tải 38 4.7.2 Đặc điểm - Có ít nhất hai phương thức vận tải khác nhau - Qua ít nhất hai quốc gia khác nhau - Sử dụng một chứng từ vận tải - Chỉ có một giá cước cho toàn chặng - Chỉ có một người chịu trách nhiệm hàng hóa trong suốt quá trình chuyên chở là MTO Chương IV: Quản Trị Vận Tải 39 4.7.3 Hiệu quả kinh tế của VTĐPT - Tạo ra đầu mối vận tải duy nhất door to door - Tăng nhanh thời gian giao hàng - Giảm chi phí vận tải - Đơn giản hóa thủ tục chứng từ - Giảm bớt trách nhiệm và rủi ro Chương IV: Quản Trị Vận Tải 40 4.8.4.2 MTO MTO là bất kỳ người nào ký kết một hợp đồng vận tải đa phương thức và nhận trách nhiệm thực hiện hợp đồng đó như là một người chuyên chở. Có 2 loại MTO + MTO có tàu: VOMTO (Vessel Operating Multimodal Transport Operators) + MTO không có tàu: NVOMTO ( Non Vessel Operating Multimodal Transport Operators) Chương IV: Quản Trị Vận Tải 41 4.7.4 Tổ chức chuyên chở hàng hóa xuất nhập khẩu bằng vận tải đa phương thức 1.7.4.1 Nguồn luật điều chỉnh + Công ước quốc tế về chuyên chở hàng hóa VTĐPT quốc tế 1980 (UN Convention on the international Multimodal Transport of Goods,1980) + Quy tắc của UNCTAD và ICC về chứng từ VTĐPT 1992 ( UNCTAD/ICC Rules for Multimodal Transport Documents) Chương IV: Quản Trị Vận Tải 42 4.8 Các quyết định cơ bản trong vận chuyển 4.8.1 Chiến lược vận chuyển hàng hóa 4.8.1.1 Xác định mục tiêu chiến lược vận chuyển  Mục tiêu chi phí  Mục tiêu chất lượng dịch vụ khách hàng - Độ tin cậy trong vận chuyển hàng hoá thể hiện qua tính ổn định về thời gian và chất lượng dịch vụ khi di chuyển các chuyến hàng - Trình độ dịch vụ khách hàng chịu ảnh hưởng nhiều bởi thời gian vận chuyển. Chương IV: Quản Trị Vận Tải 43 4.8.1.2 Thiết kế mạng lưới và tuyến đường vận chuyển  Vận chuyển thẳng đơn giản (direct shipment network)  Vận chuyển thẳng với tuyến đường vòng (direct shipping with milk runs)  Vận chuyển qua trung tâm phân phối (all shipments via distribution center)  Vận chuyển qua trung tâm phân phối với tuyến đường vòng (shipping via DC using milk runs)  Vận chuyển đáp ứng nhanh (tailored network) Chương IV: Quản Trị Vận Tải 44 4.8.2 Lựa chọn đơn vị vận tải  Chi phí vận chuyển - Phí bảo hiểm - Chi phí tại bến (xe, cảng, tàu) - Cước vận chuyển  Thời gian vận chuyển - Thời gian bốc dỡ và chất xếp hàng hoá sang phương tiện vận tải khác - Tốc độ  Độ tin cậy (reliability)  Năng lực vận chuyển (capability)  Tính linh hoạt (flexibility)  An toàn hàng hoá (cargo safety) Chương IV: Quản Trị Vận Tải 45 4.8.3 Quy trình lựa chọn đơn vị vận tải  Xác định các tiêu thức và tầm quan trọng của mỗi tiêu thức  Lựa chọn đơn vị vận tải Chương IV: Quản Trị Vận Tải Các tiêu thức đánh giá Mức độ quan trọng của từng tiêu thức Kết quả đánh giá Đơn vị vận tải A Đơn vị vận tải B Khả năng vận hành Điểm đánh giá Khả năng vận hành Điểm đánh giá (1) (2) (3) (4) = (2)*(3) (5) (6) = (5)*(3) 1. Chi phí 2. Thời gian 3. Độ tin cậy 4. Năng lực vc 5. Tính linh hoạt 6. Tính an toàn 1 3 1 2 2 2 1 2 3 2 2 2 1 6 3 4 4 4 2 3 1 1 2 3 2 9 1 2 4 6 Tổng số điểm đánh giá 22 24 Giám sát và đánh giá dịch vụ lựa chọn 46

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong_4_quan_tri_van_tai_7292.pdf