Bài giảng Quản trị tín dụng ngân hàng

Giải pháp nhằm thu hồi những khoản tín dụng có vấn đề gồm các bước sau:  Bước 5: Dự tính những nguồn có thể dùng để thu nợ có vấn đề;  Buóc 6: Chuyên gia cần tiến hành nghiên cứu nghĩa vụ thuế và những tránh chấp xem khách hàng còn nghĩa vụ tài chính nào chưa thực hiện;  Bước 7: Đối với DN, chuyên gia cần đánh giá chất lượng, năng lực và sự nhất quán trong quản lý, đồng thời trực tiếp tiến hành khảo sát các hoạt động và các TS DN  Bước 8: Chuyên gia phải cân nhắc mọi phương án có thể để hoàn thành việc thu hồi nợ có vấn đề.

pdf17 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 2062 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Quản trị tín dụng ngân hàng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
9/4/2015 1 1 GV: Trương Văn Khánh Trẩm Bích Lộc NỘI DUNG I. Tổng quan về tín dụng ngân hàng II. Phân tích tín dụng III. Chất lượng tín dụng ngân hàng IV. Những biểu hiện và các bước xử lý nợ có vấn đề 2 I. Tổng quan về tín dụng NH 1.1. Định nghĩa tín dụng ngân hàng Tín dụng NH là việc NH chấp thuận để khách hàng sử dụng một lượng tài sản (bằng tiền, tài sản thực hay uy tín) trên cơ sở lòng tin khách hàng có khả năng hoàn trả gốc và lãi khi đến hạn. Tín dụng ngân hàng bao gồm các hình thức: 3 9/4/2015 2 I. Tổng quan về tín dụng NH 1.2. Đặc điểm tín dụng ngân hàng 4 I. Tổng quan về tín dụng NH 1.3. Vai trò tín dụng ngân hàng Đối với nền kinh tế: Thứ nhất, vai trò kinh tế cơ bản của tín dụng ngân hàng là luân chuyển vốn từ những người có nguồn vốn thặng dư đến những người thiếu hụt; Thứ hai, tín dụng ngân hàng giúp phân bổ hiệu quả các nguồn lực tài chính trong nền kinh tế; Thứ ba, tín dụng ngân hàng là công cụ điều tiết kinh tế xã hội của đất nước. 5 I. Tổng quan về tín dụng NH 1.3. Vai trò tín dụng ngân hàng Đối với khách hàng: Thứ nhất, tín dụng ngân hàng đáp ứng kịp thời nhu cầu về số lượng và chất lượng vốn cho khách hàng. Thứ hai, tín dụng ngân hàng góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho doanh nghiệp. Đối với ngân hàng: Thứ nhất, tín dụng ngân hàng đem lại lợi nhuận quan trọng nhất cho ngân hàng; Thứ hai, tín dụng ngân hàng giúp NH đa dạng hóa hoạt động kinh doanh, tăng lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro tín dụng. 6 9/4/2015 3 I. Tổng quan về tín dụng NH 1.4. Chính sách tín dụng ngân hàng Những nội dung căn bản của chính sách tín dụng: 1. Mục đích của danh mục tín dụng ngân hàng, bao gồm các đặc điểm của một danh mục tín dụng xét theo các tiêu chí như: các loại tín dụng, những kỳ hạn tín dụng, các độ lớn tín dụng, chất lượng tín dụng, đối tượng KH nòng cốt, KH muc tiêu, 2. Phân cấp thẩm quyền cho vay đối với từng CBTD và từng hội đồng tín dụng (qui định mức cho vay tối đa, các loại tín dụng được phép, và chữ ký của người có trách nhiệm,) 3. Phân cấp chịu trách nhiệm hàng ngày trong công việc và báo cáo thông tin trong nội bộ phòng TD. 7 I. Tổng quan về tín dụng NH 1.4. Chính sách tín dụng ngân hàng Những nội dung căn bản của chính sách tín dụng: 4. Qui trình tiếp nhận, kiểm tra, đánh giá và ra quyết định đối với đơn xin vay của KH. 5. Hồ sơ bắt buộc đối với từng đơn xin vay, và những gì phải được lưu giữ tại NH (ví dụ như các BCTC, hợp đồng bảo đảm tín dụng,) 6. Phân cấp chịu trách nhiệm trong nội bộ NH, cụ thể ai là người chịu trách nhiệm duy trì và kiểm tra hồ sơ tín dụng. 7. Các chỉ dẫn nhận, định giá và hoàn tất hồ sơ bảo đảm tín dụng. 8 I. Tổng quan về tín dụng NH 1.4. Chính sách tín dụng ngân hàng Những nội dung căn bản của chính sách tín dụng: 8. Qui định chính sách và qui trình ấn định mức lãi suất TD, mức phí và các điều kiện hoàn trả nợ vay. 9. Qui định những tiêu chuẩn chất lượng áp dụng chung cho tất cả các loại tín dụng. 10.Qui định giới hạn tín dụng tối đa cho một KH. 11. Qui định lĩnh vực hoạt động chính của NH, từ đó hướng tín dụng vào lĩnh vực này. 12.Các phương án ưu tiên trong việc phát hiện, phân tích và xử lý tín dụng có vấn đề. 9 9/4/2015 4 1.5. Kiểm tra tín dụng Nguyên lý 1: Tiến hành kiểm ta tất cả các loại tín dụng theo định kỳ nhất định, Nguyên lý 2: Xây dụng kế hoạch, chương trình, nội dung quá trình kiểm tra một cách thận trọng và chi tiết, bảo đảm rằng những khía cạnh quan trọng nhất của mỗi khoản tín dụng phải được kiểm tra, gồm: kế hoạch trả nợ, TSĐB, HĐTD, Nguyên lý 3: Kiểm tra thường xuyên các khoản tín dụng lớn, Nguyên lý 4: Quản lý chăt chẽ và thường xuyên các khoản tín dụng có vấn đề; Nguyên lý 5: Tăng cường kiểm tra tín dụng khi nền kinh tế có những biểu hiện đi xuống, hoặc những ngành nghề sử dụng nhiều tín dụng của NH có biểu hiện những vấn đề nghiêm trọng trong phát triển. 10 1.6- Các loại rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng Rủi ro danh mục Rủi ro giao dịch Rủi ro lựa chọn Rủi ro bảo đảm Rủi ro nghiệp vụ Rủi ro Nội tại Rủi ro Tập trung 1.6- Các loại rủi ro tín dụng a/ Rủi ro giao dịch: là do những hạn chế trong quá trình thẩm định, phân tích, xét duyệt và lựa chọn cho vay Rủi ro lựa chọn: liên quan phân tích và lựa chọn phương án, đối tượng cho vay Rủi ro bảo đảm: phát sinh từ các tiêu chuẩn bảo đảm cho vay như tài sản, điều khoản, điều kiện hợp đồng vay không chặt chẽ Rủi ro nghiệp vụ: liên quan quá trình theo dõi nợ vay, đánh giá phân loại, xếp hạng tín dụng khách hàng và kỹ thuật xử lý nợ vay 9/4/2015 5 1.6- Các loại rủi ro tín dụng b/ Rủi ro danh mục: liên quan đến việc xác định các danh mục cho vay của ngân hàng trong từng thời kỳ Rủi ro nội tại: xuất phát từ tính riêng biệt, đặc điểm riêng mang tính nội tại của từng khách hàng vay hoặc từng nhóm ngành nghề kinh tế, đặc điểm sử dụng vốn của khách hàng vay Rủi ro tập trung: do ngân hàng tập trung vốn nhiều vào một nhóm ngành nghề kinh tế nào đó (ví dụ bất động sản, chứng khoán) II. Phân tích tín dụng NH Phân tích tín dụng là quá trình đánh giá khách hàng về các điều kiện vay vốn và hoàn trả nợ vay, trên cơ sở đó ra quyết định cho vay và giám sát khoản vay của ngân hàng. Mục đích phân tích tín dụng nhằm: 14 II. Phân tích tín dụng NH 2.1. Phân tích định tính: 3 nội dung cần phân tích: 2.1.1. Người đi vay có tín nhiệm Nghiên cứu chi tiết tiêu chí 6C của người đi vay: 15 9/4/2015 6 2.1. Phân tích định tính: 3 nội dung cần phân tích: 2.1.2. HĐ tín dụng được ký kết đúng đắn và hợp lệ? HĐTD phải có: nội dung và điều kiện vay, mục đích sử dụng vốn vay, phương thức cho vay, số vốn vay, lãi suất, thời hạn cho vay, hình thức đảm bảo, giá trị TSĐB, phương thức trả nợ và những cam kết khác được các bên thỏa thuận. Một hợp đồng tín dụng hợp lý phải bảo đảm 16 2.1. Phân tích định tính: 3 nội dung cần phân tích: 2.1.3. NH có thể đòi nợ thuận lợi bằng TSĐB? 2.1.3.1. Lý do nhận bảo đảm tín dụng: 17 2.1. Phân tích định tính: 3 nội dung cần phân tích: 2.1.3. NH có thể đòi nợ thuận lợi bằng TSĐB? 2.1.3.2. Biện pháp bảo đảm tín dụng Biện pháp bảo đảm tín dụng bằng TS bao gồm: Cầm cố, thế chấp bằng TS của KH vay; Bảo lãnh bằng TS của bên thứ ba; Bảo đảm bằng TS hình thành từ vốn vay (cầm cố, thế chấp bằng TS vay). Biện pháp bảo đảm tín dụng trong TH cho vay không có bảo đảm bằng TS: Tổ chức tín dụng chủ động lựa chọn KH vay không có bảo đảm bằng TS (cho vay tín chấp); Tổ chức tín dụng nhà nước được cho vay không có bảo đảm theo chỉ định của Chính phủ; TCTD cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay có bảo lãnh tín chấp của tổ chức đoàn thể chính trị - xã hội. 18 9/4/2015 7 2.1. Phân tích định tính: 3 nội dung cần phân tích: 2.1.3. NH có thể đòi nợ thuận lợi bằng TSĐB? 2.1.3.3. Nguyên tắc bảo đảm tiền vay TCTD có quyền lựa chọn, quyết định việc cho vay có bảo đảm bằng TS, cho vay không có bảo đảm và chịu trách nhiệm về quyết định của mình. Trường hợp TCTD nhà nước cho vay không có bảo đảm bằng TS theo chỉ định của chính phủ, thì tổn thất do nguyên nhân khách quan của các khoản cho vay được chính phủ xử lý. KH vay được TCTD lựa chọn cho vay không có bảo đảm bằng TS, nếu trong quá trình sử dụng vốn vay, TCTD phát hiện KH vay vi phạm cam kết trong hợp đồng tín dụng, thì TCTD có quyền áp dụng các biện pháp bảo đảm bằng TS hoặc thu hồi nợ trước hạn. 19 2.1. Phân tích định tính: 3 nội dung cần phân tích: 2.1.3. NH có thể đòi nợ thuận lợi bằng TSĐB? 2.1.3.3. Nguyên tắc bảo đảm tiền vay TCTD có quyền xử lý TS bảo đảm tiền vay theo qui định của pháp luật để thu hồi nợ khi KH vay hoặc bên bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ trả nợ đã cam kết. Sau khi xử lý TS bảo đảm tiền vay, nếu KH vay hoặc bên bảo lãnh vẫn chưa thực hiện đúng nghĩa vụ trả nợ, thì KH vay hoặc bên bảo lãnh có trách nhiệm tiếp tục thực hiện đúng nghĩa vụ trả nợ đã cam kết. II. Phân tích tín dụng NH 2.2. Phân tích định lượng – Các chỉ tiêu truyền thống: Các chỉ tiêu tài chính thường được chia thành 5 nhóm lớn: Nhóm 1: Các chỉ tiêu phản ánh khả năng trả nợ ngắn hạn hay tính thanh khoản của DN 𝐇ệ 𝐬ố 𝐭𝐡𝐚𝐧𝐡 𝐭𝐨á𝐧 𝐡𝐢ệ𝐧 𝐭𝐡ờ𝐢 = 𝐓à𝐢 𝐬ả𝐧 𝐥ư𝐮 độ𝐧𝐠 𝐍ợ 𝐧𝐠ắ𝐧 𝐡ạ𝐧 𝐇ệ 𝐬ố 𝐭𝐡𝐚𝐧𝐡 𝐭𝐨á𝐧 𝐧𝐡𝐚𝐧𝐡 = 𝐓𝐢ề𝐧 𝐯à 𝐂𝐊 𝐧𝐠ắ𝐧 𝐡ạ𝐧 𝐍ợ 𝐧𝐠ắ𝐧 𝐡ạ𝐧 Vốn lưu động ròng = TS lưu động – Nợ ngắn hạn 21 9/4/2015 8 2.2. Phân tích định lượng – Các chỉ tiêu truyền thống: Các chỉ tiêu tài chính thường được chia thành 5 nhóm lớn: Nhóm 2: Các chỉ tiêu phản ánh khả năng trả nợ dài hạn hay đòn bẩy tài chính của DN 𝐇ệ 𝐬ố 𝐧ợ = 𝐓ổ𝐧𝐠 𝐭à𝐢 𝐬ả𝐧 − 𝐕ố𝐧 𝐂𝐒𝐇 𝐓ổ𝐧𝐠 𝐭à𝐢 𝐬ả𝐧 𝐇ệ 𝐬ố 𝐧ợ = 𝐓ổ𝐧𝐠 𝐧ợ 𝐕ố𝐧 𝐂𝐒𝐇 𝑻𝐡ừ𝐚 𝐬ố 𝐯ố𝐧 𝐂𝐒𝐇 (𝐄𝐪𝐮𝐢𝐭𝐲 𝐦𝐮𝐥𝐭𝐢𝐩𝐥𝐢𝐞𝐫) = 𝐓ổ𝐧𝐠 𝐭à𝐢 𝐬ả𝐧 𝐕ố𝐧 𝐂𝐒𝐇 𝐇ệ 𝐬ố 𝐧ợ 𝐝à𝐢 𝐡ạ𝐧 = 𝐍ợ 𝐝à𝐢 𝐡ạ𝐧 𝐍ợ 𝐝à𝐢 𝐡ạ𝐧 + 𝐕ố𝐧 𝐂𝐒𝐇 22 2.2. Phân tích định lượng – Các chỉ tiêu truyền thống: Các chỉ tiêu tài chính thường được chia thành 5 nhóm lớn: Nhóm 2: Các chỉ tiêu phản ánh khả năng trả nợ dài hạn hay đòn bẩy tài chính của DN 𝐋ợ𝐢 𝐧𝐡𝐮ậ𝐧 𝐭𝐫ướ𝐜 𝐭𝐡𝐮ế 𝐯à 𝐥ã𝐢 𝐯𝐚𝐲 (𝐄𝐁𝐈𝐓) = 𝐄𝐁𝐈𝐓 𝐈𝐧𝐭𝐞𝐫𝐞𝐬𝐭 𝐇ệ 𝐬ố 𝐄𝐁𝐈𝐓 = 𝐄𝐁𝐈𝐓 + 𝐊𝐡ấ𝐮 𝐡𝐚𝐨 𝐈𝐧𝐭𝐞𝐫𝐞𝐬𝐭 23 2.2. Phân tích định lượng – Các chỉ tiêu truyền thống: Các chỉ tiêu tài chính thường được chia thành 5 nhóm lớn: Nhóm 3: Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả quản lý tài sản của DN 𝐕ò𝐧𝐠 𝐪𝐮𝐚𝐲 𝐭ổ𝐧𝐠 𝐭à𝐢 𝐬ả𝐧 = 𝐓ổ𝐧𝐠 𝐝𝐨𝐚𝐧𝐡 𝐭𝐡𝐮 𝐓ổ𝐧𝐠 𝐭à𝐢 𝐬ả𝐧 𝐕ò𝐧𝐠 𝐪𝐮𝐚𝐲 𝐜á𝐜 𝐤𝐡𝐨ả𝐧 𝐩𝐡ả𝐢 𝐭𝐡𝐮 = 𝐓ổ𝐧𝐠 𝐝𝐨𝐚𝐧𝐡 𝐭𝐡𝐮 𝐂á𝐜 𝐤𝐡𝐨ả𝐧 𝐩𝐡ả𝐢 𝐭𝐡𝐮 𝐊ỳ 𝐭𝐡𝐮 𝐧ợ 𝐭𝐫𝐮𝐧𝐠 𝐛ì𝐧𝐡 = 𝐒ố 𝐧𝐠à𝐲 𝐭𝐫𝐨𝐧𝐠 𝐦ộ𝐭 𝐧ă𝐦 (𝟑𝟔𝟎) 𝐒ố 𝐯ò𝐧𝐠 𝐪𝐮𝐚𝐲 𝐜á𝐜 𝐤𝐡𝐨ả𝐧 𝐩𝐡ả𝐢 𝐭𝐡𝐮 24 9/4/2015 9 2.2. Phân tích định lượng – Các chỉ tiêu truyền thống: Các chỉ tiêu tài chính thường được chia thành 5 nhóm lớn: Nhóm 3: Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả quản lý tài sản của DN 𝐕ò𝐧𝐠 𝐥𝐮â𝐧 𝐜𝐡𝐮𝐲ể𝐧 𝐇𝐇 = 𝐆í𝐚 𝐡à𝐧𝐠 𝐛á𝐧 𝐭𝐡𝐞𝐨 𝐠𝐢á 𝐯ố𝐧 𝐆í𝐚 𝐭𝐫ị 𝐡à𝐧𝐠 𝐭ồ𝐧 𝐤𝐡𝐨 𝐛ì𝐧𝐡 𝐪𝐮â𝐧 𝐊ỳ 𝐭ồ𝐧 𝐤𝐡𝐨 𝐛ì𝐧𝐡 𝐪𝐮â𝐧 = 𝐒ố 𝐧𝐠à𝐲 𝐭𝐫𝐨𝐧𝐠 𝐦ộ𝐭 𝐧ă𝐦 (𝟑𝟔𝟎) 𝐕ò𝐧𝐠 𝐪𝐮𝐚𝐲 𝐇𝐓𝐊 25 2.2. Phân tích định lượng – Các chỉ tiêu truyền thống: Các chỉ tiêu tài chính thường được chia thành 5 nhóm lớn: Nhóm 4: Các chỉ tiêu phản ánh mức sinh lời 𝐇ệ 𝐬ố 𝐥ã𝐢 𝐫ò𝐧𝐠 = 𝐋ã𝐢 𝐫ò𝐧𝐠 𝐃𝐨𝐚𝐧𝐡 𝐭𝐡𝐮 𝐇ệ 𝐬ố 𝐥ã𝐢 𝐠ộ𝐩 = 𝐄𝐁𝐈𝐓 𝐃𝐨𝐚𝐧𝐡 𝐭𝐡𝐮 𝑹𝑶𝑨 = 𝐋ã𝐢 𝐫ò𝐧𝐠 𝐓ổ𝐧𝐠 𝐭à𝐢 𝐬ả𝐧 𝐛ì𝐧𝐡 𝐪𝐮â𝐧 𝑹𝑶𝑬 = 𝐋ã𝐢 𝐫ò𝐧𝐠 𝐕ố𝐧 𝐂𝐒𝐇 𝐛ì𝐧𝐡 𝐪𝐮â𝐧 26 2.2. Phân tích định lượng – Các chỉ tiêu truyền thống: Các chỉ tiêu tài chính thường được chia thành 5 nhóm lớn: Nhóm 5: Các chỉ tiêu phản ánh giá trị thị trường của DN P/E= 𝐏𝐫𝐢𝐜𝐞 𝐩𝐞𝐫 𝐬𝐡𝐚𝐫𝐞 𝐄𝐚𝐫𝐧𝐢𝐧𝐠 𝐩𝐞𝐫 𝐬𝐡𝐚𝐫𝐞 𝐨𝐟 𝐜𝐨𝐦𝐦𝐨𝐧 𝐬𝐭𝐨𝐜𝐤 𝐃𝐢𝐯𝐢𝐝𝐞𝐧𝐝 𝐘𝐢𝐞𝐥𝐝 = 𝐃𝐢𝐯𝐢𝐝𝐞𝐧𝐝 𝐩𝐞𝐫 𝐬𝐡𝐚𝐫𝐞 𝐌𝐚𝐫𝐤𝐞𝐭 𝐩𝐫𝐢𝐜𝐞 𝐩𝐞𝐫 𝐬𝐡𝐚𝐫𝐞 𝐌𝐚𝐫𝐤𝐞𝐭 𝐭𝐨 𝐁𝐨𝐨𝐤 𝐕𝐚𝐥𝐮𝐞 = 𝐌𝐚𝐫𝐤𝐞𝐭 𝐩𝐫𝐢𝐜𝐞 𝐩𝐞𝐫 𝐬𝐡𝐚𝐫𝐞 𝐁𝐨𝐨𝐤 𝐯𝐚𝐥𝐮𝐞 𝐩𝐞𝐫 𝐬𝐡𝐚𝐫𝐞 27 9/4/2015 10 II. Phân tích tín dụng NH 2.3. Phân tích định lượng – Các mô hình hiện đại: 2.3.1. Mô hình điểm số Z (Z- Credit scoring model) Mô hình điểm số Z do E.I.Altman hình thành để cho điểm TD đối với cty sx của Mỹ. Đại lượng Z là thước đo tổng hợp để phân loại RRTD đối với người vay và phụ thuộc vào: Trị số các chỉ số tài chính của người vay (Xj). Tầm quan trọng của các chỉ số này trong việc xác định xác suất vỡ nợ của người vay. 28 2.3. Phân tích định lượng – Các mô hình hiện đại: 2.3.1. Mô hình điểm số Z (Z- Credit scoring model) Altman đi đến mô hình cho điểm như sau: Z = 1,2X1 + 1,4X2 + 3,3X3 + 0,6X4 +1,0X5 X1 = tỷ số “vốn lưu động ròng/tổng tài sản” X2 = tỷ số “lợi nhuận giữ lại/tổng tài sản” X3 = tỷ số “lợi nhuận trước thuế và tiền lãi/tổng tài sản” X4 = tỷ số “thị giá cổ phiếu/giá trị ghi sổ của nợ dài hạn” X5 = tỷ số “doanh thu/tổng tài sản” Theo mô hình Z, bất cứ cty nào có điểm số Z thấp hơn 1,81 phải được xếp vào nhóm có nguy cơ RRTD cao. NH sẽ không cấp tín dụng cho KH nào thấp hơn 1,81 cho đến khi cải thiện được điểm số Z lớn hơn 1,81. 29 2.3. Phân tích định lượng – Các mô hình hiện đại: 2.3.1. Mô hình điểm số Z (Z- Credit scoring model) Điểm số Z là thước đo tổng hợp về xác suất vỡ nợ của khách hàng. Nhưng bên cạnh ưu điểm, thì mô hình điểm tín dụng có những hạn chế sau: Mô hình này chỉ cho phép phân biệt KH thành hai nhóm là “vỡ nợ” và “không vỡ nợ”; Không có lý do rõ ràng để giải thích sự bất biến về tầm quan trọng của các biến số theo thời gian, dù là trong ngắn hạn; Đã không tính tới một số nhân tố quan trọng nhưng khó lượng hóa, nhưng lại ảnh hưởng đáng kể đến mức độ RRTD của KH. 30 9/4/2015 11 2.3. Phân tích định lượng – Các mô hình hiện đại: 2.3.2. Mô hình điểm số tín dụng tiêu dùng Các yếu tố quan trọng liên quan đến KH sử dụng trong mô hình cho điểm tín dụng tiêu dùng bao gồm: hệ số tín dụng, tuổi đời, trạng thái tài sản, số người phụ thuộc, sở hữu nhà, thu nhập, điện thoại cố định, số loại tài khoản cá nhân, thời gian công tác. VD: Mô hình áp dụng ở Mỹ 31 Các hạng mục xác định chất lượng tín dụng Điểm số 1 Nghề nghiệp của người vay Chuyên gia hay phụ trách kinh doanh 10 Công nhân có kinh nghiệm (tay nghề cao) 8 Nhân viên văn phòng 7 Sinh viên 5 Công nhân không có kinh nghiệm 4 Công nhân bán thất nghiệp 2 2.3.2. Mô hình điểm số tín dụng tiêu dùng 32 STT Các hạng mục xác định chất lượng tín dụng Điểm số 2 Trạng thái nhà ở Nhà riêng 6 Nhà thuê hay căn hộ 4 Sống cùng bạn hay người thân 2 3 Xếp hạng tín dụng Tốt 10 Trung bình 5 Không có hồ sơ 2 Tồi 0 4 Kinh nghiệp nghề nghiệp Nhiều hơn 1 năm 5 Từ 1 năm trở xuống 2 5 Thời gian sống tại địa chỉ hiện hành Nhiều hơn 1 năm 2 Từ 1 năm trở xuống 1 2.3.2. Mô hình điểm số tín dụng tiêu dùng 33 STT Các hạng mục xác định chất lượng tín dụng Điểm số 6 Điện thoại cố định Có 2 Không 0 7 Số người sống cùng Không 3 Một 3 Hai 4 Ba 4 Nhiều hơn ba 2 8 Các tài khoản tại ngân hàng Có TK tiết kiệm và phát hành séc 4 Chỉ TK tiết kiệm 3 Chỉ TK phát hành séc 2 Không có 0 9/4/2015 12 2.3.2. Mô hình điểm số tín dụng tiêu dùng Khung chính sách tín dụng tiêu dùng theo mô hình điểm số như sau: 34 Tổng điểm số của KH Quyết định tín dụng Từ 18 điểm trở xuống Từ chối tín dụng 29- 30 điểm Cho vay đến $500 31-33 điểm Cho vay đến $1.000 34-36 điểm Cho vay đến $2.500 37-38 điểm Cho vay đến $3.500 39-40 điểm Cho vay đến $5.000 41-43 điểm Cho vay đến $8.000 2.3. Phân tích định lượng – Các mô hình hiện đại: 2.3.3. Mô hình cấu trúc kỳ hạn rủi ro tín dụng (Đối với công cụ nợ kỳ hạn 1 năm) Gọi:  p là xác suất hoàn trả đầy đủ cả gốc và lãi đối với trái phiếu công ty; (1-p) là xác suất vỡ nợ;  (1+k) là mức thu nhập của trái phiếu công ty, và (1+r) là mức thu nhập của trái phiếu kho bạc Một số giả định: NH yêu cầu mức thu nhập dự tính của trái phiếu công ty ít nhất là bằng với thu nhập của trái phiếu kho bạc. Nếu người vay vỡ nợ, NH sẽ không nhận được gì. 35 2.3.3. Mô hình cấu trúc kỳ hạn rủi ro tín dụng Mức thu nhập dự tính của trái phiếu công ty bằng với mức thu nhập trái phiếu không có rủi ro khi: p*(1+k) = (1+r) Giả sử: r =10% và k=15,8%  xác suất hoàn trả của trái phiếu theo đánh giá của thị trường sẽ là: 36 9/4/2015 13 2.3.3. Mô hình cấu trúc kỳ hạn rủi ro tín dụng Trong thực tế NH vẫn có thể thu được một phần của khoản gốc ngay cả trong TH con nợ bị phá sản. Gọi β là tỷ lệ thu hồi được gốc và lãi trong TH vỡ nợ. Nhà quản trị NH sẽ đạt được kết quả như nhau khi đầu tư vào trái phiếu công ty hay trái phiếu kho bạc khi: β(1+k).(1-p) + p(1+k) = (1+r) Biến đổi phương trình trên: (1+k)*(β-βp+p) = (1+r) 𝑘 = 1+r β−βp+p − 1 ∆ = k – r = 1+r β−βp+p − (1 + 𝑟) 37 2.3.3. Mô hình cấu trúc kỳ hạn rủi ro tín dụng Đồ thị: Sự thay thế hoàn hảo giữa Risk Premium và Collateral 38 Xác suất hoàn trả tín dụng (p) Tỷ lệ thu hồi khi vỡ nợ () 0,7 0,7 0,8 0,8 1,0 1,0 A B III. Chất lượng tín dụng NH 3.1. Các chỉ tiêu phản ánh nợ quá hạn (NQH) Nợ quá hạn phát sinh khi khoản vay đến hạn mà khách hàng không hoàn trả được toàn bộ hay một phần tiền gốc hoặc lãi vay. Tỷ lệ NQH = Số dư nợ quá hạn Tổng dư nợ × 100% Tỷ lệ tổng dư nợ có NQH = Tổng dư nợ có 𝑁𝑄𝐻 Tổng dư nợ × 100% Tỷ lệ KH có NQH = Tổng số 𝐾𝐻 𝑁𝑄𝐻 Tổng số 𝐾𝐻 𝑐ó 𝑑ư 𝑛ợ × 100% 39 9/4/2015 14 3.1. Các chỉ tiêu phản ánh nợ quá hạn Tỷ lệ nợ ngắn hạn QH = NQH ngắ𝑛 ℎạ𝑛 𝑁ợ 𝑛𝑔ắ𝑛 ℎạ𝑛 × 100% Tỷ lệ nợ dài hạn QH = NQH 𝑑à𝑖 ℎạ𝑛 𝑁ợ 𝑑à𝑖 ℎạ𝑛 × 100% NQH có khả năng thu hồi = NQH 𝑐ó 𝑘ℎả 𝑛ă𝑛𝑔 𝑡ℎ𝑢 ℎồ𝑖 𝑁ợ 𝑞𝑢á ℎạ𝑛 × 100% NQH không có khả năng thu hồi = NQH 𝑘ℎô𝑛𝑔 𝑐ó 𝑘ℎả 𝑛ă𝑛𝑔 𝑡ℎ𝑢 ℎồ𝑖 𝑁ợ 𝑞𝑢á ℎạ𝑛 × 100% 40 3.1. Các chỉ tiêu phản ánh nợ quá hạn Nợ quá hạn còn được phân theo một số tiêu chí khác làm căn cứ xây dựng kế hoạch thu hồi nợ trong từng trường hợp cụ thể và định hướng chính sách cho vay, bao gồm: Nợ quá hạn theo thời gian: Nợ quá hạn dưới 180 ngày Nợ quá hạn từ 180 ngày đến 360 ngày Nợ quá hạn trên 360 ngày Nợ quá hạn theo thành phần kinh tế Nợ quá hạn của các doanh nghiệp nhà nước Nợ quá hạn của các công ty cổ phần, TNHH Nợ quá hạn của các hộ gia đình, cá nhân 41 III. Chất lượng tín dụng NH 3.2. Các chỉ tiêu phản ánh nợ xấu Để hình thành chỉ tiêu “Nợ xấu”, chúng ta phải tiến hành phân loại nợ của NHTM thành 5 nhóm (Theo điều 10 thông tư 02/2013/TT-NHNN). “Nợ xấu” (Non-Performance Loan – NPL) là các khoản nợ thuộc nhóm 3, 4 và 5. Tỷ lệ nợ xấu = 𝑁ợ 𝑥ấ𝑢 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑑ư 𝑛ợ × 100% 42 9/4/2015 15 III. Chất lượng tín dụng NH 3.3. Các chỉ tiêu sinh lời từ hoạt động tín dụng Tỷ lệ lợi nhuận từ TD = Lãi từ TD Tổng lợi nhuận × 100% Tỷ lệ sinh lời của TD = Lãi từ TD Tổng dư 𝑛ợ 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 × 100% Chênh lệch đầu vào đầu ra = Thu lãi TD − 𝐶ℎ𝑖 𝑙ã𝑖 𝑣ố𝑛 𝐻Đ 𝑉ố𝑛 ℎ𝑢𝑦 độ𝑛𝑔 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 × 100% 43 III. Chất lượng tín dụng NH 3.4. Các chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn Hiệu suất sử dụng vốn (𝐻1) = Tổng dư nợ cho vay Tổng nguồn vốn huy động × 100% Hiệu suất sử dụng vốn (𝐻2) = Tổng dư nợ cho vay Tổng 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛 𝑐ó × 100% 3.5. Các chỉ tiêu trích lập dự phòng và bù đắp RRTD Tỷ lệ trích lập DPRR TD = DPRR TD trí𝑐ℎ 𝑙ậ𝑝 𝐷ư 𝑛ợ 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 × 100% 𝑇ỷ 𝑙ệ 𝑥ó𝑎 𝑛ợ = 𝑋ó𝑎 𝑛ợ 𝐷ư 𝑛ợ 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 44 III. Chất lượng tín dụng NH 3.6. Các chỉ tiêu phân tán rủi ro Giới hạn cho vay tối đa một khách hàng theo quy định của pháp luật. Phân tán rủi ro theo ngành kinh doanh. Phân tán rủi ro theo khu vực địa lý. Dư nợ cho vay 10 khách hàng lớn nhất trên tổng dư nợ. Hỏi: NHTW có nên dùng chỉ tiêu bên dưới để đánh giá chất lượng tín dụng không? Vòng quay vốn TD = 𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑠ố 𝑡ℎ𝑢 𝑛ợ 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑘ỳ 𝐷ư 𝑛ợ 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑘ỳ 45 9/4/2015 16 IV. Những biểu hiện và các bước xử lý nợ có vấn đề Một số đặc điểm chung cho hầu hết các khoản TD có vấn đề: Thứ nhất, sự chậm trễ bất thường và không có lý do trong việc cung cấp BCTC và trả nợ theo lịch đã thỏa thuận; hoặc chậm trễ trong việc liên lạc với cán bộ TD; Thứ hai, đối với TD DN, bất cứ sự thay đổi bất thường nào trong khấu hao, kế hoạch trả lương và phụ cấp, giá trị hàng tồn kho, tài khoản thuế và thu nhập; Thứ ba, đối với tín dụng doanh nghiệp, việc cơ cấu lại nợ hay hạn chế thanh toán cổ tức, hoặc có sự thay đổi vị trí xếp hạng tín nhiệm; Thứ tư, giá cổ phiếu của công ty thay đổi bất lợi; 46 IV. Những biểu hiện và các bước xử lý nợ có vấn đề Một số đặc điểm chung cho hầu hết các khoản TD có vấn đề: Thứ năm, thu nhập ròng giảm trong một hay nhiều năm, đặc biệt là các chỉ tiêu ROA, ROE, EBIT; Thứ sáu, những thay đổi bất lợi trong cơ cấu nguồn vốn (vốn cổ phần trên nợ vay), thanh khoản, hay mức độ hoạt động (doanh thu trên hàng tồn kho); Thứ bảy, độ lệch của doanh thu hay lưu chuyển tiền tệ so với kế hoạch khi mà tín dụng đã được cấp; Thứ tám, những thay đổi bất ngờ, không dự kiến và không có lý do đối với số dư tiền gửi của KH tại NH. 47 IV. Những biểu hiện và các bước xử lý nợ có vấn đề Giải pháp nhằm thu hồi những khoản tín dụng có vấn đề gồm các bước sau: Bước 1: Luôn đặt mục tiêu “Tận dụng tối đa các cơ hội để thu hồi đầy đủ nợ đã cho vay”; Bước 2: Khẩn trương khám phá và báo cáo kịp thời mọi vấn đề thực chất liên quan đến tín dụng, mọi chậm trễ đều làm cho tình hình tín dụng trở nên xấu hơn; Bước 3: Trách nhiệm xử lý TD có vấn đề phải được độc lập với chức năng cho vay nhằm tránh xung đột có thể xảy ra với quan điểm của cán bộ TD trực tiếp cho vay; Bước 4: Chuyên gia xử lý tín dụng cần hội ý khẩn với khách hàng về các giải pháp có thể, đặc biệt là tinh giảm chi phí, tăng nguồn thu, và tăng cường công tác quản lý; 48 9/4/2015 17 IV. Những biểu hiện và các bước xử lý nợ có vấn đề Giải pháp nhằm thu hồi những khoản tín dụng có vấn đề gồm các bước sau: Bước 5: Dự tính những nguồn có thể dùng để thu nợ có vấn đề; Buóc 6: Chuyên gia cần tiến hành nghiên cứu nghĩa vụ thuế và những tránh chấp xem khách hàng còn nghĩa vụ tài chính nào chưa thực hiện; Bước 7: Đối với DN, chuyên gia cần đánh giá chất lượng, năng lực và sự nhất quán trong quản lý, đồng thời trực tiếp tiến hành khảo sát các hoạt động và các TS DN Bước 8: Chuyên gia phải cân nhắc mọi phương án có thể để hoàn thành việc thu hồi nợ có vấn đề. 49

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf2_quan_tri_tin_dung_ngan_hang_sv_6224.pdf