Bài giảng Quản trị tài chính đơn vị hành chính sự nghiệp - Chương 2: Lập dự toán trong đơn vị hành chính sự nghiệp - Ninh Thị Thuý Ngân

a, Nội dung chi kinh phí thƣờng xuyên: (5) Lập dự toán chi phí sản xuất kinh doanh dịch vụ: - Về chi phí nguyên liệu, vật liệu; - Chi phí nhân công: Tiền lương, tiền công, các khoản đóng góp,. - Chi phí khấu hao TSCĐ; - Chi phí dịch vụ mua ngoài: tiền điện, nước, điện thoại. - Chi phí khác bằng tiền: Tiếp khách, hội nghị,. - Chi phí quản lý chung: có thể theo định mức, tỷ lệ trích nộp. Theo qui chế chi tiêu nội bộ. b, Nội dung chi kinh không thƣờng xuyên: Chủ yếu là chi đầu tư phát triển: gồm các khoản chi cho đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị và các khoản chi thực hiện các dự án đầu tư được cấp có thẩm quyền phê duyệt. - Lập dự toán căn cứ vào các qui định hiện hành đối với từng nhiệm vụ cụ thể.

pdf45 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 16/03/2022 | Lượt xem: 232 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị tài chính đơn vị hành chính sự nghiệp - Chương 2: Lập dự toán trong đơn vị hành chính sự nghiệp - Ninh Thị Thuý Ngân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com 1. LẬP DỰ TOÁN NSNN: 1.1. Yêu cầu: - Phải tổng hợp theo từng lĩnh vực thu, chi và theo cơ cấu giữa chi thường xuyên, chi đầu tư phát triển và chi trả nợ; - Lập theo đúng yêu cầu, nội dung, biểu mẫu và thời hạn qui định tại thông tư hướng dẫn 59/2003/TT- BTC và TT hướng dẫn về yêu cầu, nội dung, thời hạn hàng năm của BTC; - Phải kèm theo báo cáo thuyết minh rõ cơ sở và căn cứ tính toán; - Phải đảm bảo cân đối theo nguyên tắc: + Đối với dự toán NSNN: Tổng số thu từ thuế, phí, lệ phí > tổng số chi thường xuyên và các khoản chi trả nợ đồng thời Bội chi NS(nếu có) < Chi đầu tư phát triển. + Đối với dự toán NS cấp địa phương: Phải cân bằng giữa thu và chi. Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com 1. Căn cứ nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh; chỉ tiêu nhiệm vụ cụ thể năm kế hoạch; đặc điểm hoạt động, điều kiện kinh tế- xã hội và tự nhiên của từng vùng lãnh thổ... 2. Văn bản pháp luật về thuế, chế độ thu, định mức phân bổ ngân sách; chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi NS; Căn cứ lập 3. Qui định về phân cấp quản lý kinh tế- xã hội và phân cấp quản lý ngân sách; dự toán 4. Chỉ thị của Thủ tƣớng chính phủ về việc xây dựng kế NSN hoạch phát triển kinh tế- xã hội và dự toán NSNN năm sau; TT hƣớng dẫn của BTC, UBND cấp tỉnh... N 5. Số kiểm tra về dự toán NS do cơ quan có thẩm quyền thông báo; 6. Tình hình thực hiện dự toán NS một số năm trƣớc hoặc gần kề. Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com 1.3. Các cơ quan liên quan tham gia lập dự toán NSNN + Cơ quan thu NSNN: Thuế, Hải quan, ... từ TW xuống địa phương; + Cơ quan Tài chính các cấp; Bộ Kế hoạch và đầu tư các cấp và các Cơ quan quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực, vùng...; + Các đơn vị sử dụng NSNN; các tổ chức được NSNN hỗ trợ,... + Đối tượng khác liên quan. Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com 1.4. Hƣớng dẫn lập dự toán NSNN: Chia hai giai đoạn: + GĐ chuẩn bị và lập dự toán NSNN; + GĐ Thẩm tra, phê chuẩn và phân bổ NSNN. Hướng dẫn lập cho từng đối tượng liên quan và thời gian lập cụ thể. Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com Nội dung công việc Thời gian  Giai đoạn chuẩn bị và lập dự toán NSNN  Ủy ban thường vụ quốc hội cho ý kiến về ĐM phân bổ NS và chế độ chi NS quan trọng để làm căn cứ XD dự toán NSNN Trước 1/5  Thủ tướng CP ra chỉ thị về xây dựng dự toán NSNN Trước 31/5  Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và đầu tư ra thông tư hướng dẫn và thông báo số kiểm tra  Các Bộ,cơ quan trung ương và UBND các tỉnh hướng dẫn đơn vị cấp dưới lập dự toán Trước 10/6  Các cơ quan, đơn vị, các tỉnh gửi dự toán đến BTC và Bộ KH&ĐT Chậm nhất 20/7  Bộ tài chính tổ chức làm việc với các cơ quan Trung ương và địa phương; tổng hợp và lập dự toán NSNN trình Chính phủ Từ cuối tháng 7  Chính phủ trình các cơ quan của Quốc hội thẩm tra Trước 1/10 Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân Email:Ninh nngan66@yahoo.com Thị Thuý Ngân Giai đoạn thẩm tra, phê chuẩn và phân bổ ngân sách  Ủy ban Kinh tế&Ngân sách thẩm tra: tình hình thực hiện NSNN và NSTW năm N và phương án phân bổ NSTW năm N+1 Chậm nhất 5/10  Chính phủ báo cáo giải trình sau phiên họp thẩm tra của các cơ quan của Quốc hội 3 ngày sau phiên họp thẩm tra  Báo cáo thẩm tra của UBKT&NS Chậm nhất 12/10  UBTVQH cho ý kiến Trước ngày 18/10  UBKT&NS hoàn chỉnh báo cáo thẩm tra trước khi khai mạc kỳ họp Quốc hội Chậm nhất 10 ngày  QH họp, thảo luận, chất vấn và quyết định DT NSNN, phân bổ NSTW Trước 15/11  Chính phủ giao dự toán NSNN cho các cơ quan TW&ĐP Trước 20/11  UBND trình xem xét điều chỉnh lại dự toán trên cơ sở quyết định của QH sau đó trình HĐND cấp tỉnh thảo luận,quyết định NSĐP  HĐND cấp tỉnh quyết định DT NSĐP và phương án phân bổ NSĐP Trước 10/12 Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân Email:Ninh nngan66@yahoo.com Thị Thuý Ngân 2. LẬP DỰ TOÁN TRONG CÁC ĐƠN VỊ HCSN: 1.1. Yêu cầu: - Lập đúng nội dung, biểu mẫu, thời hạn và phải thể hiện đầy đủ các khoản thu, chi theo hệ thống MLNSNN và TT hướng dẫn chi tiết; - Các chỉ tiêu trong dự toán phải phản ánh được hoạt động của đơn vị, phù hợp với mục tiêu và nhiệm vụ của đơn vị trong kỳ dự toán đồng thời phù hợp với chính sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức do CQNN có thẩm quyền ban hành; - Phải kèm theo báo cáo thuyết minh rõ cơ sở và căn cứ tính toán; - Phải đảm bảo cân đối giữa các khoản thu, chi; - Lập rõ ràng, dễ hiểu và thể hiện được mối liên hệ với thực tế của kỳ trước cũng như nhiệm vụ của đơn vị trong kỳ tiếp theo; cần chú tới sự thay đổi về nhiệm vụ và điều kiện hoạt động của đơn vị để dự phòng kinh phí hợp lý; - Phải đảm bảo cân đối giữa các khoản thu, chi; không được lập quá cao nhưng cũng không được quá thấp; Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com 1.2. CĂN CỨ LẬP DỰ TOÁN TRONG ĐƠN VỊ HCSN Nhiệm vụ đƣợc giao và mục tiêu năm kế hoạch của đơn vị: Xác định đƣợc khoản thu, chi cụ thể liên quan đến từng hoạt động. Căn cứ lập Thông tƣ hƣớng dẫn của BTC, UBND cấp tỉnh dự toán Dự đoán biến động về giá cả thị trƣờng, thay đổi trong về chế độ... đơn vị HCSN VB pháp luật về thuế, phí, lệ phí, định mức phân bổ NS và chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi NS... Số thông báo số kiểm tra về dự toán năm trƣớc và tình hình thực hiện năm trƣớc. Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com 1.3. NGUYÊN TẮC LẬP 1. Lập trung thực (có căn cứ KH và phù hợp) 2. Dựa vào các thông tin tin cậy, phù hợp 3. Ngƣời lập phải có năng lực và trình độ chuyên môn tốt 4. Cần xác định nhân tố cơ bản thích ứng: Nguyên Biên chế, chỉ tiêu đào tạo, giường bệnh... tắc lập 5. Các giả thiết xây dựng để lập dự toán phải phù hợp 6. Phải cung cấp đầy đủ tài liệu phục vụ cho lập dự toán 7. Quá trình lập dự toán phải đƣợc kiểm tra đầy đủ và đƣợc cấp có thẩm quyền thông qua Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com 1.4. TRÌNH TỰ LẬP DỰ TOÁN B1: Kiểm tra tình hình thực hiện dự toán năm trƣớc B2: Xây dựng dự toán ở các bộ phận trong đơn vị Trình tự lập B3: Tổng hợp dự toán do các đơn vị cấp dƣới (bộ dự toán phận) gửi lên B4: Lập dự toán cho năm kế hoạch B5: Kiểm tra, điều chỉnh các chỉ tiêu trong dự toán Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com 1.5. PHƢƠNG PHÁP LẬP Chỉ Chỉ tỷ tỷ tiêu = tiêu x ( 1 + lệ ) x ( 1 + lệ ) DỰA VÀO QUÁ KHỨ năm năm tăng lạm sau trƣớc trƣởng Phát PHƢƠNG PHÁP + Việc xác định chỉ tiêu năm kế hoạch không LẬP phụ thuộc vào kết quả và phƣơng thức hoạt động ở năm trƣớc mà dựa vào thứ tự ƣu tiên vì mục tiêu của đơn vị. + Quá trình thực hiện: KHÔNG DỰA VÀO B1: Phân tích nhiệm vụ của đơn vị; QUÁ KHỨ B2: Phân tích hoạt động của các bộ phận; B3: Lập dự toán cho mỗi bộ phận: PA ƣu tiên Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com * PHƢƠNG PHÁP DỰA VÀO QUÁ KHỨ - Tƣơng đối đơn giản, dễ hiểu; - Dễ dàng nhận ra ảnh hƣởng từ việc ƢU thay đổi các điều kiện lập dự toán; ĐIỂM - Kết quả dự đoán đáng tin cậy; -Có thể tiếp tục sử dụng kinh nghiệm PHƢƠN sẵn có để điều hành đơn vị. G PHÁP DỰA VÀO QUÁ + Không khuyến khích sáng tạo; KHỨ + Không tạo ra động lực giảm bớt CF; + Dự toán có thể bị lạc hậu khi lập dự NHƢỢC ĐIỂM toán không lƣờng trƣớc đƣợc sự thay đổi về qui mô và điều kiện ảnh hƣởng đến hoạt động của đơn vị. Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com * PHƢƠNG PHÁP KHÔNG DỰA VÀO QUÁ KHỨ - Sử dụng nguồn lực sẵn có mục tiêu; - Khuyến khích sáng tạo; ƢU - Đánh giá chi tiết chi phí và lợi ích; ĐIỂM - Các PA không hiệu quả bị bỏ qua - Giảm bớt đƣợc chi phí. PHƢƠN G PHÁP KHÔNG DỰA + Quá trình lập DT phức tạp, tốn kém; VÀO QUÁ + Việc phối hợp giữa các bộ phận riêng biệt KHỨ khó khăn và có thể không thực hiện đƣợc; NHƢỢC + Ngƣời lập DT thƣờng gặp khó khăn khi ĐIỂM đánh giá và lựa chọn các PA theo TT ƣu tiên; + Các DT có thể lạc hậu do điều kiện hoạt động của đơn vị thay đổi. Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com 1.6. Lập dự toán trong các cơ quan quản lý hành chính NN 1.6.1. Các qui định về lập, phân bổ và giao dự toán: Thực hiện theo Nghị định 117/2013/NĐ-CP ngày 7/10/2013 và các TTLT hướng dẫn sau: - TTLT số 17/2014/TTLT-BTC-BNV hướng dẫn thực hiện NĐ 117/2013/NĐ-CP; -TT số 18/2006/TT-BTC ngày 13/3/2006 và TT số 84/2007/TT-BTC ngày 17/7/2007 sửa đổi một số điểm của TT số 18/2006/TT-BTC về hướng dẫn chế độ kiểm soát chi đối với cơ quan nhà nước thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính; - Năm DT 2017: TT 91/2016/TT-BTC về hướng dẫn xây dựng DT NSNN 2017, TT 326/2016/TT-BTC hướng dẫn tổ chức thực hiện dự toán 2017; Nghị quyết 27/2016/QH14 thông qua 11/11/2016 về DT NSNN 2017. Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com * Một số lƣu ý về phân bổ và giao dự toán: - Phân bổ và giao dự toán cho đơn vị theo 2 phần: + Giao thực hiện chế độ tự chủ; + Giao không thực hiện chế độ tự chủ. - Dự toán giao thực hiện chế độ tự chủ được giao phân bổ về một nhóm mục chi của MLNSNN là nhóm mục chi khác (nhóm IV); - Dự toán giao không thực hiện chế độ tự chủ được giao phân bổ về 4 nhóm mục chi của MLNSNN (Nhóm I: Thanh toán cá nhân; nhóm II: Chi nghiệp vụ chuyên môn; nhóm III: Chi mua sắm, sửa chữa lớn TSCĐ; nhóm IV: Chi khác). Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com 1.6.2. Phƣơng pháp lập dự toán: Sử dụng kết hợp cả hai phương pháp lập dự toán để lập - Cột thực hiện năm trước: Căn cứ vào báo cáo thực hiện năm trước; - Cột dự toán năm hiện hành: Căn cứ trên báo cáo dự toán năm hiện hành (số giao đầu năm + bổ sung nếu có); - Cột ước thực hiện: Căn cứ vào tình hình thực hiện dự toán năm hiện hành cho đến thời điển lập dự toán (thường là bằng số dự toán). * Tuỳ vào việc lập dự toán thu, chi hay chỉ lập dự toán chi mà các dòng thuộc bảng lập dự toán được lập cụ thể Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com 1.6.2. Phƣơng pháp lập dự toán: * Phần kinh phí thực hiện chế độ tự chủ: a, Xác định kinh phí quản lý hành chính để giao thực hiện chế độ tự chủ: + Kinh phí NSNN cấp: KF NSNN cấp = KFKhoánQlương + KFKhoánchiTX + KFmuasam,scTX + KFNghiệpvụđặcthù KFKhoánQlương= Lươngngạchbậc,cvụ+ Phụ cấpTheoqũilươngduyệt+ BHbắtbuộctheo lương KFKhoánchiTX = Lbcgiao x ĐMP.bổ/bc/năm Lưu ý: + Biên chế giao = BCchính thức + BCdự bị + BCHợp đồng lao động được duyệt + Biên chế xác định theo vị trí làm việc và cơ cấu ngạch công chức hoặc khoán theo năm dự toán trước. + Mức tiền lương thực hiện xây dựng khoán quĩ TL đảm bảo nguyên tắc: Biên chế có mặt và HĐ trong BC được duyệt xác định theo K2 bình quân tại thời điểm lập dự toán, Biên chế chưa tuyển xđ theo K2=2,34. Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân Email:Ninh nngan66@yahoo.com Thị Thuý Ngân 1.6.2. Phƣơng pháp lập dự toán: * Phần kinh phí thực hiện chế độ tự chủ: a, Xác định kinh phí quản lý hành chính để giao thực hiện chế độ tự chủ: + Thu phí, lệ phí được để lại để trang trải chi phí thu; + Các khoản thu khác. Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com * Điều chỉnh KF đƣợc giao thực hiện chế độ TC trong các TH sau: - Điều chỉnh nhiệm vụ theo QĐ của cấp có thẩm quyền; - Điều chỉnh chỉ tiêu biên chế (Điều 11 NĐ21/2010/NĐ-CP ngày 8/3/2010 về Quản lý biên chế công chức và Khoản 2 Điều 9 NĐ36/2013/NĐ-CP ngày 22/4/2013 về vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức và các qui định có liên quan) - NN thay đổi chính sách tiền lương, thay đổi định mức phân bổ dự toán NSNN, điều chỉnh tỷ lệ phân bổ NSNN cho lĩnh vực quản lý hành chính. Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com 1.6.2. Phƣơng pháp lập dự toán: b, Nội dung chi kinh phí giao thực hiện chế độ tự chủ: (1) Các khoản chi thanh toán cá nhân: Tiền lương, tiền công, các khoản đóng góp, tiền thưởng, phúc lợi tập thể và các khoản thanh toán khác cho cá nhân theo qui định. - Quĩ tiền lương cấp bậc, chức vụ (Qtlcbcv): TL = Lmin x K2 x Lbc x 12 (Note: Lbcgiao- Lbctt = Lbcct thì Lbcct theo K2=2,34) PC = Lmin x K3 x Lbc x 12 (Note: Lbcct theo K3=K3khuvuc+ K3dacthu) - Các khoản đóng góp hiện hành: Tổng trích theo lương là 24% BHXH = (TLbc + PCtrích nộp theo lương) x 18%; BHYT = (TLbc + PCtrích nộp theo lương) x 3%; BHTN = (TLbc + PCtrích nộp theo lương) x 1%; KFCĐ = (TLbc + PCtrích nộp theo lương) x 2%; (Phụ cấp trích nộp theo lương bao gồm: PCcv, PCtnn, PCtnvk.) Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com (1) Các khoản thanh toán khác cho cá nhân: TNTT * Xác định chênh lệch tiết kiệm đƣợc từ thực hiện tự chủ: KFTKQLHC = KFTC – CTC (Đơn vị HT nhiệm vụ được giao năm NS) * Xây dựng phƣơng án sử dụng kinh phí quản lý HC tiết kiệm đƣợc đối với CQNN (ĐK: Hoàn thành nhiệm vụ được giao năm NS) (a) Thực hiện chi trả TNTT: B1: Xác định Kinh phí thực hiện chi trả TNTT (QTT) QTT = Lmin x K1 x K2 x Lbc x 12 (K1: Hệ số đc thu nhập) B2: Lựa chọn K1. Coi toàn bộ KGTKQLHC = QTT để tìm K1 K1max = QTT/(Lmin x K2 x Lbc x 12) => Chọn K1 phù hợp: K1 <= K1max B3: Xác định QTT theo K1 đã chọn. B4: Thực hiện chi trả TNTT theo qui chế chi (đảm bảo theo nguyên tắc chi trong QCCTNB) Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com 1.6.2. Phƣơng pháp lập dự toán: Các khoản thanh toán khác cho cá nhân (tiếp) (b) Thực hiện chi khen thưởng, chi phúc lợi B1: Xác định Kinh phí thực hiện chi khen thưởng KKT = (KFTKQLHC – QTT ) x ĐMKT B2: Xác định Kinh phí thực hiện chi phúc lợi KPL = (KFTKQLHC – QTT ) x ĐMPL (c) Thực hiện trích quĩ ổn định thu nhập (QTN) Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com 1.6.2. Phƣơng pháp lập dự toán: b, Nội dung chi kinh phí giao thực hiện chế độ tự chủ: (2) Các khoản chi nghiệp vụ chuyên môn: Chi thanh toán dịch vụ công cộng, Chi thuê mướn, chi vật tư văn phòng, thông tin, tuyên truyền liên lạc, chi hội nghị, công tác phí trong nước, chi các đoàn đi công tác nước ngoài và đón các đoàn khách nước ngoài vào Việt Nam, các khoản chi nghiệp vụ chuyên môn, các khoản chi đặc thù của ngành, chi may sắm trang phục, SC thường xuyên TSCĐ,... (3) Các khoản chi mua sắm TSCĐ, trang thiết bị, phương tiện vật tư thuộc nguồn kinh phí thực hiện chế độ tự chủ. (4) Chi khác. (5) Các khoản chi phục vụ cho công tác thu phí, lệ phí theo qui định. Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com - Xác định Quỹ tiền lƣơng, phụ cấp theo lƣơng cơ sở 1.210.000 đồng/tháng (tính đủ 12 tháng), bao gồm: + Quỹ tiền lƣơng, phụ cấp của số biên chế đƣợc duyệt, thực có mặt tính đến thời điểm 01/7/2016, được xác định trên cơ sở mức lương theo ngạch, bậc, chức vụ; phụ cấp lương theo chế độ; các khoản đóng góp theo chế độ (bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn). + Quỹ tiền lƣơng, phụ cấp của số biên chế đƣợc duyệt nhƣng chƣa tuyển, được dự kiến trên cơ sở mức lương tối thiểu 1.210.000 đống/tháng, hệ số lương 2,34/biên chế và phụ cấp khu vực (PC chức vụ nếu thuộc nhóm vị trí lãnh đạo). + Quỹ tiền lƣơng, phụ cấp của số đối tƣợng làm việc theo chế độ hợp đồng không thời hạn theo quy định tại Nghị định số 68/2000/NĐ-CP, được xác định tương tự như đối với số biên chế được duyệt, thực có mặt tại thời điểm lập dự toán. Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com * Chi sự nghiệp giáo dục đào tạo: Thuyết minh rõ cơ sở xây dựng dự toán chi thực hiện chính sách phụ cấp thâm niên ngành giáo dục, chi thực hiện cơ chế miễn, giảm học phí và hỗ trợ chi phí học tập cho các đối tượng quy định tại Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 của Chính phủ, Nghị định số 19/2013/NĐ-CP ngày 23/2/2013 của Chính phủ về chính sách đối với nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục tại vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn; Quyết định 239/QĐ-TTg ngày 09/02/2010 về phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi giai đoạn 2010-2015, Quyết định 60/2011/QĐ-TTg ngày 26/10/2011 về một số chính sách phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2011-2015; Quyết định 12/2013/QĐ-TTg ngày 24/01/2013 về hỗ trợ học sinh ở vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn; Quyết định 85/2010/QĐ-TTg 21/12/2010 về một số chính sách hỗ trợ học sinh bán trú và trường phổ thông dân tộc bán trú. Quyết định số 49/2011/QĐ-UBND ngày 27/12/2011 của UBND tỉnh.*;, phân kỳ thực hiện theo từng năm. Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com 3. Về biểu mẫu dự toán: 3.1. Đối với UBND các huyện, thành phố: - Theo mẫu tại Phụ lục số 06 - Thông tư số 59/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 của Bộ Tài chính gồm các biểu số: 04, 08, 09, 11, 12, 15, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 24. - Các biểu theo các mẫu biểu từ 01 đến 30 đính kèm theo Công văn này. 3.2. Đối với các đơn vị dự toán: - Theo mẫu tại Phụ lục số 02 - Thông tư số 59/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 của Bộ Tài chính gồm các biểu số: 01, 02, 03, 04, 05, 06, 07, 09, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 18, 19, 20, 21. - Biên bản kiểm kê tài sản cố định hiện có đến 30/6/2013 theo mẫu số C53/HD - Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006 và Thông tư số 185/2010/TT-BTC ngày 15/11/2010 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. - Ngoài các biểu mẫu nêu trên: + Cơ quan hành chính có thu lập dự toán theo Mẫu số 02 và Mẫu số 03 - Thông tư liên tịch số 03/2006/TTLT-BTC-BNV ngày 17/01/2006 của liên bộ: Bộ Tài chính - Bộ Nội vụ. + Đơn vị sự nghiệp có thu lập dự toán theo Phụ lục số 02 - Thông tư số 71/2006/TT-BTC ngày 09/8/2006 của Bộ Tài chính. Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com *VÍ DỤ 1: Tại một cơ quan nhà nƣớc có số liệu dự toán sau: 1, Số lượng CBCC có mặt tại thời điểm lập dự toán là 103 người (Bc chính thức). 2, Số biên chế được giao là 110 biên chế; Định mức KFNSNN cấp chi thường xuyên cho một biên chế là 22triệu đồng/biên chế/năm. 3, Kế hoạch năm DT: Đầu quí 1, tuyển dụng 07 người vào biên chế; 4, Hệ số lương cấp bậc bình quân là 3,2; hệ số PC chức vụ bình quân là 0,02, hệ số PC trách nhiệm bq là 0,01; hệ số PC đặc thù ngành là 0,02. 5, Mức tiền lương cơ và các khoản đóng góp trích nộp theo lương theo qui định hiện hành. Y/c: Tính các chỉ tiêu năm kế hoạch và lập bảng DT thu chi cho đơn vị? Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com BL VD1: XĐ Quĩ tiền lƣơng cấp bậc, chức vụ (Qtlcbcv): Lbccm < Lbcgiao TLbccm = 1.210.000 x 3,2 x 103 x 12 = ......................... đồng TLbcct = 1.210.000 x 2,34 x 7 x 12 = ................... đồng PCbccm = 1.210.000 x (0,02+0,01+0,02) x 103 x 12 = ................ đồng PCbcct = 1.210.000 x 0,02 x 7 x 12 = ................. đồng TL trích nộp = Ađ Tổng trích theo lƣơng 24% là B đồng, cụ thể: BHXH = A x 18% = X đ BHYT = A x 3% = Y đ BHTN = A x 1% = Z đ KFCĐ = A x 2% = I đ Qtl = C đồng => KFNSNNcấpQL = C đồng KFNSNNcấpTX = 110 x 22.000.000 = 2.420.000.000 đồng Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com *VÍ DỤ 2: Tại một cơ quan nhà nƣớc có số liệu dự toán sau: 1, Số lượng CBCC có mặt tại thời điểm lập dự toán là 103 người (BC chính thức). 2, Số biên chế được giao là 110 biên chế; Định mức KFNSNN cấp chi thường xuyên cho một biên chế là 22triệu đồng/biên chế/năm. 3, Kế hoạch nhân sự năm DT: Đầu quí 1, tuyển dụng 07 người vào biên chế vị trí nhân viên hưởng hệ số 2,34; tổng năm dự toán có 15 CBCC hưởng trợ cấp TL tăng thêm với hệ số lương cấp bậc bình quân là 2,22. 4, Hệ số lương cấp bậc bình quân là 3,2; hệ số PC chức vụ bình quân là 0,02, hệ số PC trách nhiệm là 0,01; hệ số PC đặc thù ngành là 0,02. 5, Mức tiền lương cơ và các khoản đóng góp trích nộp theo lương theo qui định hiện hành. Yêu cầu: Tính các chỉ tiêu năm kế hoạch và lập bảng DT thu chi cho đơn vị? Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com BL VD2: Quĩ tiền lƣơng cấp bậc, chức vụ (Qtlcbcv): Lbccm < Lbcgiao TLbccm = 1.210.000 x 3,2 x 103 x 12 = ..... đồng TLbcct = 1.210.000 x 2,34 x 7 x 12 = ...... đồng PCbccm = 1.210.000 x (0,02+0,01+0,02) x 103 x 12 = ..... đồng PCbcct = 1.210.000 x 0,02 x 7 x 12 = ..... đồng Trợ cấp tiền lương tăng thêm = 1.210nđ x 2,22 x 0.08 x 15 x 12 = ..... đồng - Các khoản đóng góp hiện hành: Tổng trích theo lƣơng 24% là ....., cụ thể: BHXH = A x 18% = .... đ BHYT = A x 3% = ..... đ BHTN = A x 1% = ..... đ KFCĐ = A x 2% = ..... đ Qtl = C đồng => KFNSNNcấpQL = C đồng KFNSNNcấpTX = 110 x 22.000.000 = 2.420.000.000 đồng Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com *VÍ DỤ 3: Tại một cơ quan nhà nƣớc có số liệu dự toán sau: 1, Số lượng CBCC có mặt tại thời điểm lập dự toán là 107 người (BC chính thức). 2, Số biên chế được giao là 110 biên chế; Định mức KFNSNN cấp chi thường xuyên cho một biên chế là 22triệu đồng/biên chế/năm. 3, Kế hoạch nhân sự năm DT: Đầu quí 1, tuyển dụng 03 người vào biên chế ở vị trí lãnh đạo (phó phòng ban) hưởng hệ số PC chức vụ bình quân là 0,3. Hệ số lương K2 tối thiểu từ bậc 3 trở lên tương đương K2 = 3,00 4, Hệ số lương cấp bậc bình quân là 3,2; hệ số PC chức vụ bình quân là 0,02, hệ số PC trách nhiệm là 0,01; hệ số PC đặc thù ngành là 0,02. 5, Mức tiền lương cơ và các khoản đóng góp trích nộp theo lương theo qui định hiện hành. Yêu cầu: Tính các chỉ tiêu năm kế hoạch và lập bảng DT thu chi cho đơn vị? Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com BL VD3: Quĩ tiền lƣơng cấp bậc, chức vụ (Qtlcbcv): Lbccm < Lbcgiao TLbccm = 1.210.000 x 3,2 x 107 x 12 = ... đồng TLbcct = 1.210.000 x 3,00 x 3 x 12 = ... đồng PCbccm= 1.210.000x(0,02+0,01+0,02)x107 x 12 = ... đồng (...đ) PCbcct = 1.210.000 x (0,02 + 0,3) x 3 x 12 = ... đồng - Các khoản đóng góp hiện hành: Tổng trích theo lƣơng 24% là ... đồng, cụ thể: BHXH = ... x 18% = A đ BHYT = ... x 3% = B đ BHTN = ... x 1% = C đ KFCĐ = ... x 2% = D đ Qtl = X đồng => KFNSNNcấpQL = X đồng KFNSNNcấpTX = 110 x 22.000.000 = 2.420.000.000 đồng Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com 1.6.2. Phƣơng pháp lập dự toán: c, Nội dung thu, chi kinh phí giao không thực hiện chế độ tự chủ: Căn cứ vào các nhiệm vụ đặc thù được giao của năm kế hoạch để lập Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com 1.7. Lập dự toán trong các đơn vị sự nghiệp 1.7.1. Các qui định về lập, phân bổ và giao dự toán: Thực hiện theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 và TT hướng dẫn TT số 71/2006/TT- BTC ngày 9/8/2006 hướng dẫn thực hiện NĐ 43/2006/NĐ-CP; TT số 153/2007/TT-BTC ngày 17/12/2007 sửa đổi một số điểm của TT 81/2006/TT-BTC ngày 6/9/2006 hướng dẫn chế độ kiểm soát chi đối với ĐVSNCL thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm. Theo Nghị định 43/2006/NĐ- CP, căn cứ vào mức độ tự đảm bảo chi phí hoạt động thường xuyên (Mđb = Thu sự nghiệp/Chi TX), ĐVSN công lập được phân làm 3 loại (ổn định trong thời gian 3 năm): + Mđb =>100%: ĐVSN công lập tự đảm bảo toàn bộ chi phí hoạt động; + 10% <Mđb <100%: ĐVSN công lập tự đảm bảo một phần chi phí hoạt động; + Mđb <= 10%, không có nguồn thu: ĐVSN công lập NSNN cấp toàn bộ chi phí hoạt động. Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com 1.7. Lập dự toán trong các đơn vị sự nghiệp 1.7.1. Các qui định về lập, phân bổ và giao dự toán: Thực hiện theo Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 và Quyết định 695/QĐ-TTg ngày 21/5/2015 của Thủ tướng CP về việc ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện NĐ 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của CP qui định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập. Theo Nghị định 16/2015/NĐ- CP, căn cứ vào mức độ tự chủ, ĐVSN công lập được phân làm 4 loại: + ĐVSNCL tự đảm bảo chi TX và chi đầu tư; + ĐVSNCL tự đảm bảo chi thường xuyên; + ĐVSNCL tự đảm bảo một phần chi TX + ĐVSNCL do N2 đảm bảo chi TX. Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com 1.7. Lập dự toán trong các đơn vị sự nghiệp 1.7.2. Lập dự toán nguồn kinh phí NSNN cấp cho các đơn vị sự nghiệp: - Hàng năm, căn cứ cào loại đơn vị sự nghiệp và mức độ tự đảm bảo chi phí hoạt động của đơn vị, Nhà nước cấp kinh phí thường xuyên cho đơn vị; Còn kinh phí không thường xuyên được cấp thường là những nhiệm vụ đột xuất hay về đầu tư phát triển. - Mức kinh phí TX mà NSNN cấp đối với từng loại đơn vị như sau: + Các đơn vị sự nghiệp y tế (BV, bệnh xã, Trung tâm y tế, Trạm y tế,...) Mức Số Định mức Kinh phí = Giường bệnh x kinh phí cấp dự toán được giao cho 1 giường bệnh + Các Trung tâm nuôi dưỡng: Mức KF dự toán = Chỉ tiêu nuôi dưỡng được giao x ĐMKF cho 1 chỉ tiêu Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com 1.7.2. Lập dự toán nguồn kinh phí NSNN cấp cho các ĐVSN: + Các đơn vị sự nghiệp giáo dục đào tạo tự đảm bảo 1 phần (Trường ĐH, CĐ, THCN, Nghề,...) Mức Chỉ tiêu Định mức Kinh phí = Số HS, SV x kinh phí cấp dự toán được giao cho 1 HS, SV + Các đơn vị sự nghiệp giáo dục đào tạo NSNN cấp toàn bộ (Trường THPT, THCS,TH, Mầm non...) Mức KF dự toán = Chỉ tiêu biên chế được giao x ĐMKF trên 1 biên chế + Các đơn vị sự nghiệp thuộc các lĩnh vực khác, tuỳ vào hoạt động đặc thù của đơn vị mà xác định mức kinh phí dự toán NSNN cấp cho hoạt động TX phù hợp tương tự như các cách tính trên. Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com 1.7.3. Lập dự toán thu hoạt động sự nghiệp: + Các đơn vị sự nghiệp y tế (BV, bệnh xã, Trung tâm y tế,...) Số thu Số Mức thu viện phí = bệnh nhân x viện phí dự kiến dự toán dự kiến bình quân + Các đơn vị sự nghiệp giáo dục đào tạo: Số thu Số Mức thu học phí = Số HS, SV x học phí bq dự toán dự kiến 01 HS, SV/n + Các đơn vị sự nghiệp có hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ: Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, khối lượng cung ứng dịch vụ và mức giá dự kiến hoặc theo HĐ kinh tế đã ký mà lập dự toán thu cho phù hợp đảm bảo thu đủ bù chi và có tích luỹ. Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com •Xác định Số học sinh, sinh viên dự kiến bq năm kế hoạch: - Đối với Đại học, cao đẳng, THCN, nghề: + Số SV,HS bình quân dự kiến có mặt năm kế hoạch (Lsvbqkh) - Đối với THPT, THCS: + Số HS bình quân dự kiến có mặt năm kế hoạch (Lsvbqkh) Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com 1.7.4. LẬP DỰ TOÁN CÁC KHOẢN CHI: a, Nội dung chi kinh phí thƣờng xuyên: (1) Các khoản chi thanh toán cá nhân: Tiền lương, tiền công, các khoản đóng góp, tiền thưởng, phúc lợi tập thể và các khoản thanh toán khác cho cá nhân theo qui định. - Quĩ tiền lương cấp bậc, chức vụ (Qtlcbcv): TL = Lmin x K2 x Lbc x 12; PC = Lmin x K3 x Lbc x 12 ; - Các khoản đóng góp hiện hành: Tổng trích theo lương là 24% BHXH = (Qtlcbcv – PCkhông trích nộp theo lương) x 18%; BHYT = (Qtlcbcv – PCkhông trích nộp theo lương) x 3%; BHTN = (Qtlcbcv – PCkhông trích nộp theo lương) x 1%; KFCĐ = (Qtlcbcv – PCkhông trích nộp theo lương) x 2%; (Phụ cấp trích nộp theo lương bao gồm: PCcv, PCtnn, PCtnvk.) Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com 1.7.4. LẬP DỰ TOÁN CÁC KHOẢN CHI: a, Nội dung chi kinh phí thƣờng xuyên: (2) Các khoản chi nghiệp vụ chuyên môn: Chi thanh toán dịch vụ công cộng, Chi thuê mướn, chi vật tư văn phòng, thông tin, tuyên truyền liên lạc, chi hội nghị, công tác phí trong nước, chi các đoàn đi công tác nước ngoài và đón các đoàn khách nước ngoài vào Việt Nam, các khoản chi nghiệp vụ chuyên môn, các khoản chi đặc thù của ngành, chi may sắm trang phục, SC thường xuyên TSCĐ,... (3) Các khoản chi mua sắm TSCĐ, trang thiết bị, phương tiện vật tư thuộc nguồn kinh phí thực hiện chế độ tự chủ. (4) Chi khác. Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com a, Nội dung chi kinh phí thƣờng xuyên: (5) Lập dự toán chi phí sản xuất kinh doanh dịch vụ: - Về chi phí nguyên liệu, vật liệu; - Chi phí nhân công: Tiền lương, tiền công, các khoản đóng góp,... - Chi phí khấu hao TSCĐ; - Chi phí dịch vụ mua ngoài: tiền điện, nước, điện thoại... - Chi phí khác bằng tiền: Tiếp khách, hội nghị,... - Chi phí quản lý chung: có thể theo định mức, tỷ lệ trích nộp... Theo qui chế chi tiêu nội bộ. b, Nội dung chi kinh không thƣờng xuyên: Chủ yếu là chi đầu tư phát triển: gồm các khoản chi cho đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị và các khoản chi thực hiện các dự án đầu tư được cấp có thẩm quyền phê duyệt. - Lập dự toán căn cứ vào các qui định hiện hành đối với từng nhiệm vụ cụ thể. Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com Giảng viên: viên: Th.S Th.S Ninh Ninh Thị Thị Thuý Thuý Ngân Ngân Email: nngan66@yahoo.com

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_quan_tri_tai_chinh_don_vi_hanh_chinh_su_nghiep_chu.pdf