Bài giảng Quản trị sản xuất - Hoạch định tổng hợp
Lượng sản phẩm tồn kho đầu tháng 1 là 80 sản phẩm.Số công nhân
cuối tháng 12 năm trước là 35 người.Định mức sản lượng cho một
công nhân là 20 sp/tháng.Chi phí tồn kho cho sản phẩm là 20.000
đồng/sp/tháng.Chi phí đào tạo 900.000 đồng/người, sa thải 800.000
đồng/người.Chi phí tiền lương trong giờ 50.000 đồng/sản phẩm,
ngoài giờ 60.000 đồng/sp.Khả năng làm ngoài giờ tối đa bằng 20%
sản xuất trong giờ.
Hãy hoạch định và tính chi phí cho 3 phương án sản xuất( trong đó
có 1 phương án không có đào tạo và sa thải công nhân ) sao cho tồn
kho cuối tháng 6 là 40 sp.
76 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 9278 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị sản xuất - Hoạch định tổng hợp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 3
HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP
I. Khái niệm - Các chiến lược hoạch định tổng
hợp
1 Khái niệm: Hoạch định tổng hợp là việc
huy động các nguồn lực nhằm đáp ứng nhu cầu
thị trường sao cho đạt hiệu quả kinh tế cao
nhất.
Mối quan hệ của hoạch định tổng hợp với các
công tác quản trị khác thể hiện qua sơ đồ sau:
Nhu cầu
thị trường
Hoạch định
tổng hợp
Khả năng
sản xuất
Lựa chọn
chiến lược
SX
Kế hoạch
sản xuất
KH về các
yếu tố SX
DỰ BÁO
NHU CẦU
NHU CẦU
THỊ TRƯỜNG
Phương pháp dự báo
khoa học
Nghệ thuật của
người dự báo
KHẢ NĂNG
CÁC YTSX
KHẢ NĂNG
SẢN XUẤT
1.Lao động
2.Máy móc thiết bị
3.Nguyên vật liệu
4.Vốn
5.Công nghệ
KHẢ NĂNG
SẢN XUẤT
NHU CẦU
THỊ TRƯỜNG
HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP
CÂN ĐỐI
KẾ HOẠCH
SẢN XUẤT
KH về các
yếu tố sản xuất
KH về
nhân sự
KH sdụng
MMTB
KH về
tài chính
Kh cung
ứùng NVL
KH về
công nghệ
KH về
công nghệ
(Dài hạn) Chiến lược
công nghệ
(ngắn hạn)
2 Các chiến lược hoạch định tổng hợp:
a.Chiến lược thay đổi mức tồn kho:
*Nội dung:
Duy trì sản xuất ở một mức ổn định
.Khi nhu cầu của thị trường nhỏ hơn mức sản
xuất thì tồn kho sản phẩm
.Khi nhu cầu thị trường lớn hơn mức sản
xuất thì sử dụng hàng tồn kho để bù đắp
lượng hàng thiếu hụt.
Tháng Nhu cầu Mức sản xuất
bình thường
Thừa /
thiếu
Tồn kho
cuối kỳ
1 340 400 +60 60
2 360 400 +40 100
3 380 400 +20 120
4 420 400 -20 100
5 460 400 -60 40
6 440 400 -40 -
Cộng 2400 2400 420
•Ưu điểm:
• - Sản xuất ổn định .
- Giảm chi phí do việc điều chỉnh lao động (chi
phí đào tạo, chi phí sa thải).
- Giảm chi phí chi việc điều chỉnh mức sản xuất
(chi phí khi mức sản xuất tăng, chi phí chi mức sản
xuất giảm).
-Tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý .
* Nhược điểm:
-Tăng chi phí tồn kho.
-Không áp dụng trong một số lĩnh vực SX&DV.
MÙA NẮNGMÙA MƯA
DỰ TRỮ ĐIỆN
?
b.Chiến lược sản xuất theo nhu
cầu:
Nội dung: Số lượng sản phẩm
sản xuất bằng với nhu cầu của từng
thời kỳ.
Khi nhu cầu tăng thì thuê mướn thêm
lao động, khi nhu cầu giảm sa thải lao
động.
Khi nhu cầu tăng thì huy động thêm các
YTSX, khi nhu cầu giảm điều chỉnh giảm
các YTSX.
VD : Số CN tháng 12 năm trước 18 người , định mức sản lượng 20 sản phẩm /
người / tháng
Tháng Nhu cầu Mức sản
xuất bình
thường
Số CN Đào tạo Sa thải
1 340 340 17 1
2 360 360 18 1
3 380 380 19 1
4 420 420 21 2
5 460 460 23 2
6 440 440 22 1
Tổng
cộng
2400 2400 6 2
* Ưu điểm:
-Không có tồn kho cuối kỳ.
-Giảm chi phí tồn kho
* Nhược điểm:
- Sản xuất không ổn định -> tăng cho việc điều
chỉnh lao động ,điều chỉnh các YTSX .
-Người lao động không yên tâm công tác.
-Chỉ áp dụng trong lĩnh vực sử dụng lao động
giản đơn, thời gian đào tạo ngắn, chi phí đào tạo
không đáng kể.
C. Chiến lược sản xuất ngoài giờ:
•Nội dung: Duy trì sản xuất bình thường ở
một mức ổn định , khi nhu cầu thị trường cao
hơn mức sản xuất bình thường thì tổ chức
làm ngoài giờ để bù đắp lượng hàng thiếu hụt
•
Tháng Nhu cầu Mức sản xuất
bình thường
Sản xuất
ngoài giờ
1 340 340
2 360 340 20
3 380 340 40
4 420 340 80
5 460 340 120
6 440 340 100
Tổng
cộng
2400 2040 360
•Ưu điểm:
- Ổn định số lao động.
- Giảm chi phí sử dụng lao động.
Nhược điểm:
- Chi phí thiệt hại do sản phẩm hỏng tăng.
- Có ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động.
- Khả năng sản xuất ngoài giờ có giới hạn (vì
sức khỏe người lao động, luật lao động)
d.Chiến lược hợp đồng phụ:
• Nội dung: Duy trì sản xuất ở một
mức ổn định, khi nhu cầu thị trường
cao hơn mức sản xuất bình thường
thì hợp đồng phụ (thuê ngoài gia
công ) để bù đắp lượng hàng thiếu.
Tháng Nhu cầu Mức sản xuất
bình thường
Hợp đồng
phụ
1 340 340
2 360 340 20
3 380 340 40
4 420 340 80
5 460 340 120
6 440 340 100
Tổng
cộng
2400 2040 360
•* Ưu điểm:
- Sản xuất ổn định , giảm chi phí cho việc
điều chỉnh mức sản xuất.
- Khắc phục được một số nhược điểm của
sản xuất ngoài giờ.
* Nhược điểm:
- Khó kiểm soát được chất lượng.
- Dễ mất khách hàng.
Giả sử khả năng sản xuất ngoài giờ tối đa 80 sp/tháng
Thaùn
g
Nhu
caàu
Möùc
saûn
xuaát
Saûn xuaát
ngoaøi
giôø
Hôïp
ñoàng
phuï
1 340 340
2 360 340
3 380 340
4 420 340
5 460 340
6 440 340
Toång 2400 2040
Giả sử khả năng sản xuất ngoài giờ tối đa 80 sp/tháng
Thaù
ng
Nhu
caàu
Möùc
saûn
xuaát
Saûn
xuaát
ngoaøi
giôø
Toàn kho
cuoái kyø
1 340 340
2 360 340
3 380 340
4 420 340
5 460 340
6 440 340
Toång 2400 2040
e. Chiến lược sử dụng lao động bán thời gian:
* Nội dung: Duy trì số lao động toàn phần ở ổn
định khi nhu cầu cao thì sử dụng lao động bán
thời gian.
Ưu điểm: Sử dụng đầy đủ thời gian làm
việc của người lao động, tiết kiệm được chi phí
cho việc sử dụng lao động.
*Nhược điểm: Chất lượng của lao động bán
thời gian không cao, lực lượng lao động bán
thời gian không gắn bó với đơn vị.
Tại một cửa hàng có thời gian và nhu cầu lao động như sau
• Từ 5g đến 9g cần 5 người phục vụ
• Từ 9g đến 11g cần 3 người phục vụ
• Từ 11g đến 13g cần 5 người phục vụ
• Từ 13g đến 16g cần 3 người phục vụ
• Từ 16g đến 19g cần 5 người phục vụ
• Cửa hàng này cần thuê lao động như thế nào ?
• Số lao động toàn phần ( Full-time ) :
• Số lao động bán thời gian ( Part-time ) :
f. Chiến lược Marketing:
* Nội dung: Áp dụng các chiến lược Marketing để
làm tăng nhu cầu.
Các chiến lược Marketing : sản phẩm, giá, phân
phối, xúc tiến yểm trợ.
* Ưu điểm: Tác động làm tăng nhu cầu -> tận
dụng được năng lực sản xuất của đơn vị.
* Nhược điểm: Chi phí tăng, khó xác định nhu
cầu một cách chắc chắn (khó dự báo).
II. PHƯƠNG PHÁP HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP:
1. Phương pháp sử dụng bài toán vận tải:
Bài toán vận tải là bài toán cân đối nhu cầu và khả
năng sản xuất
Vùng
Nhà .máy
1 2 3
Công suất
A 20 21 22 120
B 22 18 27 80
C 24 23 26 100
Nhu cầu 90 70 140
Mô hình và phương pháp giải bài toán vận
tải đã được trình bày trong môn học Quy
hoạch tuyến tính. Dưới đây nhắc lại những
điểm chính.
Gọi i là các nhà máy
ai - công suất của nhà máy i
Gọi j - các vùng (đại lý) tiêu thụ
bj nhu cầu của vùng ( đại lý) j
Cij – Chi phí từ nhà máy i đến vùng j
0
min
1
1
11
ij
j
n
i
ij
i
m
j
ij
ij
m
j
ij
n
i
x
bx
ax
xCf
n
i
m
j
bjai
1 1
Phương pháp chi phí bé nhất :
Bước 1 : Kiểm tra xem tổng công suất
có bằng tổng nhu cầu ? Nếu chưa thì
khi lập bảng nhớ thêm hàng hoặc cột
90 70 140
bj
ai
20 21 22
120
22 18 27
80
24 23 26
100
Uj
Vj
Bước 2 : Phân phối tối đa lượng hàng có
thể phân được vào ô có chi phí bé nhất
90 70 140
bj
ai
20 21 22
120
22 18 27
80
24 23 26
100
Uj
Vj
70
90 30
10
100
Bước 3 : Kiểm tra xem các ô đã chọn có
bằng m+ n-1 ?Nếu chưa thì thêm vào
cho đủ với điều kiện ô này không tạo
vòng với các ô còn lại (Lượng hàng
của ô này là 0 )
Bước 4 : Tính toán các thế vị bằng
cách cho bất kỳ một thế vị bằng 0 tính
các thế vị còn lại theo công thức:
Ui + Vj = Cij tại các ô đã chọn
90 70 140
bj
ai
20 21 22
120
22 18 27
80
24 23 26
100
Uj
Vj
-2 -9
70
26
90 30
10
100
0
22
27
Bước 5 : Kiểm tra dấu hiệu tối ưu :
Ui + Vj - Cij nhỏ hơn hoặc bằng 0
tại tất cả các ô. Chọn ô điều chỉnh là ô
có lượng vi phạm lớn nhất. Tạo vòng
qua ô này và ghi dấu + - bắt đầu từ ô
này.
90 70 140
bj
ai
20 21 22
120
22 18 27
80
24 23 26
100
Uj
Vj
70
90 30
10
100
+3
26
27
22
-2 -9 0
-
+
-
90 70 140
bj
ai
20 21 22
120
22 18 27
80
24 23 26
100
Uj
Vj
70
x
90 30
10
100
26
27
22
-2 -9 0
90 70 140
bj
ai
20 21 22
120
22 18 27
80
24 23 26
100
Uj
Vj
70
x
90 30
10
100
+
26
27
22
-2 -9 0
-
+
-
Lượng điều chỉnh bằng min Xij có
đánh dấu -
Sau đó trở về bước 3
90 70 140
bj
ai
20 21 22
120
22 18 27
80
24 23 26
100
Uj
Vj
70
80 40
10
100
90 70 140
bj
ai
20 21 22
120
22 18 27
80
24 23 26
100
Uj
Vj
70
80 40
10
100
26
24
22
-2 0
90 70 140
bj
ai
20 21 22
120
22 18 27
80
24 23 26
100
Uj
Vj
70
80 40
10
100
26
24
22
-2 -6 0
Kết luận :
• - Nhà máy A cung cấp 80 đv hàng cho vùng 1
và 40 đv cho vùng 4
• - Nhà máy B cung cấp 10 đv hàng cho vùng 1
và 70 đv cho vùng 2
• -Nhà máy C cung cấp 100 đv hàng cho vùng 3
• Tổng chi phí :
• TC min = 80 x 20 + 40 x22 + 10 x 22 +70 x18 +
• 100 x 26 =6560
Ví dụ : Tại một xí nghiệp có tài liệu sau đây :
Chỉ tiêu Các thời kỳ
Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5
Nhu cầu 800 1000 750
Khả năng sản
xuất
- bình thường 700 700 700
- ngoài giờ 50 50 50
- hợp đồng
phụ
150 150 130
- tồn kho ban
đầu
100
Chi phí sản xuất bình thường 40.000 đồng/sản phẩm , ngoài giờ 50.000 đồng/sản phẩm ,
chi phí hợp đồng phụ 70.000 đồng/sản phẩm. Chi phí tồn kho 2000 đồng/sản phẩm/tháng.
Cung từ các
nguồn
Nhu cầu cho các tháng
Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Khả năng
không sử
dụng
Tổng khả
năng cung
ứng
Dự trữ ban đầu 0 2 4 0
100
Tháng 3
SXBT 40 42 44 0
700
SXNG 50 52 54 0
50
HĐP 70 72 74 0
150
Tháng 4
SXBT 40 42 0
700
SXNG 50 52 0
50
HĐP 70 72 0
150
Tháng 5
SXBT 40 0
SXNG 50 0
700
50
HĐP 70 0
130
Tổng cầu 800 1000 750 230 2780
Cung từ các
nguồn
Nhu cầu cho các tháng
Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Khả năng
không sử
dụng
Tổng khả
năng cung
ứng
Dự trữ ban đầu 0 2 4 0
100
Tháng 3
SXBT 40 42 44 0
700
SXNG 50 52 54 0
50
HĐP 70 72 74 0
150
Tháng 4
SXBT 40 42 0
700
SXNG 50 52 0
50
HĐP 70 72 0
150
Tháng 5
SXBT 40 0
SXNG 50 0
700
50
HĐP 70 0
130
Tổng cầu 800 1000 750 230 2780
100
700
700
700
50
50
50
150
50 100
130
Kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm tháng 3
• - Sử dụng 100 sp tồn kho đầu kỳ nhằm đáp ứng
nhu cầu tháng 3
• - Sản xuất bình thường 700 sp nhằm đáp ứng
nhu cầu tháng 3
• - Sản xuất ngoài giờ 50 sp để tồn kho nhằm
đáp ứng nhu cầu tháng 4
• - Hợp đồng phụ 50 sp để tồn kho nhằm đáp
ứng nhu cầu tháng 4
Kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm tháng 4
• - Sử dụng 100 sp tồn kho đầu kỳ nhằm đáp ứng
nhu cầu tháng 4
• - Sản xuất bình thường 700 sp nhằm đáp ứng
nhu cầu tháng 4
• - Sản xuất ngoài giờ 50 sp nhằm đáp ứng nhu
cầu tháng 4
• - Hợp đồng phụ 150 sp nhằm đáp ứng nhu cầu
tháng 4
Kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm tháng 5
• - Sản xuất bình thường 700 sp nhằm đáp ứng
nhu cầu tháng 5
• - Sản xuất ngoài giờ 50 sp nhằm đáp ứng nhu
cầu tháng 5
• Tổng chi phí cho 3 tháng :
• TC min = 40 x 700 + 52 x50 + 72 x 50 +…+
• 50 x 50 =
2 Phương pháp so sánh các phương án khả thi:
VD: Nhu cầu loại sản phẩm được dự báo sau :
Tháng 1 2 3 4 5 6
Nhu
cầu
420 550 700 800 700 750
Tồn kho đầu kỳ là 20 sản phẩm. Số lượng công nhân trước tháng
giêng là 30 người, định mức sản lượng cho 1 CN là 20 sản
phẩm/tháng. Chi phí tiền lương trong giờ là 50.000đ/sp, ngoài giờ
tăng 20%. Chi phí tồn kho 20.000đồng/sản phẩm/tháng.Chi phí đào
tạo : 800.000đ/người, Sa thải : 600.000đ/người.XN không sử dụng
hợp đồng phụ.
Yêu cầu : Hãy hoạch định và tính chi phí cho 3 phương án sản xuất
có thể có.
Vận dụng CL1 :
Chiến lược thay đổi mức tồn kho:
Nội dung: Duy trì sản xuất ở một
mức ổn định
n
TKCKTKDKNC
NCM ntbsx
1
Tháng 1 2 3 4 5 6
Nhu cầu 420 550 700 800 700 750 3920
Tồn kho ĐK 20 20
PA 1
tồn
kho
MSX
T/Thiếu
TKCK
650
+250
250
650
+100
350
650
-50
300
650
-150
150
650
-50
100
650
-100
0
3900
1150
PA2
Sx
theo
nhu
cầu
MSX
Số CN
Lg đtạo
Lng sathải
PA3
SX
NG
MSX
TKCK
SXNG
Vận dụng CL2 :
Chiến lược sản xuất theo nhu cầu
ii NCMsx
Tháng 1 2 3 4 5 6
Nhu cầu 420 550 700 800 700 750 3920
Tồn kho ĐK 20 20
PA 1
tồn
kho
MSX
T/Thiếu
TKCK
650
+250
250
650
+100
350
650
-50
300
650
-150
150
650
-50
100
650
-100
0
3900
1150
PA2
Sx
theo
nhu
cầu
MSX
Số CN
Lg đtạo
Lng sathải
400
20
10
550
28
8
700
35
7
800
40
5
700
35
5
750
38
3
3900
23
15
PA3
SX
NG
MSX
TKCK
SXNG
Vận dụng CL3
Chiến lược sản xuất ngoài giờ:
•Nội dung: Duy trì sản xuất ở một
mức ổn định , khi nhu cầu thị trường
cao hơn mức sản xuất bình thường thì
tổ chức làm ngoài giờ để bù đắp lượng
hàng thiếu hụt
•
tbNCMsx
Tháng 1 2 3 4 5 6
Nhu cầu 420 550 700 800 700 750 3920
Tồn kho ĐK 20 20
PA 1
tồn
kho
MSX
T/Thiếu
TKCK
650
+250
250
650
+100
350
650
-50
300
650
-150
150
650
-50
100
650
-100
0
3900
1150
PA2
Sx
theo
nhu
cầu
MSX
Số CN
Lg đtạo
Lng sathải
400
20
10
550
28
8
700
35
7
800
40
5
700
35
5
750
38
3
3900
23
15
PA3
SX
NG
MSX
TKCK
SXNG
600
200
600
250
600
150
600
50
600
100
600
150
3600
600
300
Vận dụng CL4 :
Chiến lược hợp đồng phụ:
Nội dung: Duy trì sản xuất ở một mức
ổn định, khi nhu cầu thị trường cao
hơn mức sản xuất bình thường thì hợp
đồng phụ (thuê ngoài gia công ) để bù
đắp lượng hàng thiếu.
•
tbNCMsx
Vận dụng CL5 :
Chiến lược sử dụng lao động
bán thời gian
Vd : Msx=550 sp/tháng CN=27,5
sử dụng 28 người trong đó:
27 người (Full-time)
1 người ( Part-time)
Lưu ý : Khi vận dụng các chiến
lược sản xuất cần linh hoạt và
biết phối hợp các chiến lược cho
phù hợp với từng trường hợp cụ
thể
Bảng tính toán chi phí ĐVT: 1.000đ
Chi phí PA1 PA2 PA3
1. Chi phí tiền lương
trong giờ
195.000 195.000 180.000
2. Tồn kho 23.000 12.000
3. Đào tạo 2.400 18.400
4. Sa thải 9.000
5. Tiền lương ngoài
giờ
18.000
Tổng chi phí 220.400 222.400 210.000
Bài 1 : Nhu cầu một loại sản phẩm được dự báo như sau :
Tháng 1 2 3 4 5 6
Nhu
cầu
560 720 840 950 950 860
Lượng sản phẩm tồn kho đầu tháng 1 là 80 sản phẩm.Số
công nhân cuối tháng 12 năm trước là 30 người.Định mức
sản lượng cho một công nhân là 20 sp/tháng.Chi phí tồn
kho cho sản phẩm là 20.000 đồng/sp/tháng.Chi phí đào tạo
900.000 đồng/người, sa thải 800.000 đồng/người.Chi phí
tiền lương trong giờ 50.000 đồng/sản phẩm, ngoài giờ
60.000 đồng/sp.
Hãy hoạch định và tính chi phí cho 3 phương án sản xuất
có thể có.
Thaùng 1 2 3 4 5 6
Nhu caàu 560 720 840 950 950 860 4880
TKÑK 80
P
A
1
Möùc Sx
T/thieáu
TKCK
P
A
2
Möùc Sx
Soá CN
Ñaøo taïo
Sa thaûi
P
A
3
Möùc Sx
TKCK
SXNG
Chi phí PA 1 PA 2 PA 3
1.Tieàn löông trong
giôø
2.Toàn kho
3.Chi phí ñaøo taïo
4.Chi phí sa thaûi
5.Tieàn löông ngoaøi
giôø
Toång chi phí
Bảng tính toán chi phí ĐVT: 1.000đ
Thaùng 1 2 3 4 5 6
Nhu caàu 560 720 840 950 950 860 4880
TKÑK 80
P
A
..
Möùc Sx 700 700 700 700 700 700 4200
TKCK
SXNG
Giả sử khả năng sản xuất ngoài giờ tối
đa 20% SXBT
Bài 1 : Nhu cầu một loại sản phẩm được dự báo như sau :
Tháng 1 2 3 4 5 6
Nhu
cầu
620 520 600 660 760 740
Mức sản xuất tháng 12 năm trước là 600sp/tháng.Định
mức thới gian sản xuất 1đvsp là 2 giờ.Chi phí tồn kho cho
sản phẩm là 288.000 đồng/sp/năm.Chi phí khi mức sản
xuất tăng là 50.000 đồng/sp, khi mức sảnxuất giảm là
40.000 đồng/sp.Chi phí tiền lương trong giờ 40.000 đồng/
giờ, ngoài giờ tăng 20%. Khả năng làm ngoài giờ tối đa
100 sp/tháng
Hãy hoạch định và tính chi phí cho 3 phương án sản xuất
sau đây :
- Phương án 1 : Sản xuất theo mức nhu cầu trung
Mức sản xuất tháng 12 năm trước là 600sp/tháng.Định
mức thới gian sản xuất 1đvsp là 2 giờ.Chi phí tồn kho cho
sản phẩm là 288.000 đồng/sp/năm.Chi phí khi mức sản
xuất tăng là 50.000 đồng/sp, khi mức sảnxuất giảm là
40.000 đồng/sp.Chi phí tiền lương trong giờ 40.000 đồng/
giờ, ngoài giờ tăng 20%. Khả năng làm ngoài giờ tối đa
100 sp/tháng
Hãy hoạch định và tính chi phí cho 3 phương án sản xuất
sau đây :
- Phương án 1 : Sản xuất theo mức nhu cầu trung
bình hàng tháng.
- Phương án 2 : Sản xuất theo mức nhu cầu từng
tháng.
-Phương án 3 : Sản xuất trong giờ ở mức 600sp/
tháng
Thaùng 1 2 3 4 5 6
Nhu caàu 620 520 600 660 760 740 3900
TKÑK
P
A
1
Möùc Sx 650 650 650 650 650 650 3900
T/thieáu
TKCK
P
A
2
Möùc Sx 620 520 600 660 760 740 3900
Msx
taêng
Msx
giaûm
P
A
3
Möùc Sx 600 600 600 600 600 600 3600
TKCK
SXNG
Bài 1 : Nhu cầu một loại sản phẩm được dự báo như sau :
Tháng 1 2 3 4 5 6
Nhu
cầu
620 720 840 920 940 800
Lượng sản phẩm tồn kho đầu tháng 1 là 80 sản phẩm.Số công nhân
cuối tháng 12 năm trước là 35 người.Định mức sản lượng cho một
công nhân là 20 sp/tháng.Chi phí tồn kho cho sản phẩm là 20.000
đồng/sp/tháng.Chi phí đào tạo 900.000 đồng/người, sa thải 800.000
đồng/người.Chi phí tiền lương trong giờ 50.000 đồng/sản phẩm,
ngoài giờ 60.000 đồng/sp.Khả năng làm ngoài giờ tối đa bằng 20%
sản xuất trong giờ.
Hãy hoạch định và tính chi phí cho 3 phương án sản xuất( trong đó
có 1 phương án không có đào tạo và sa thải công nhân ) sao cho tồn
kho cuối tháng 6 là 40 sp.
Thaùng 1 2 3 4 5 6
Nhu caàu 620 720 840 920 940 800 4840
TKÑK 80 80
P
A
1
Möùc Sx 800 800 800 800 800 800 4800
T/thieáu
TKCK 40
P
A
2
Möùc Sx 540 720 840 920 940 840 4800
Soá CN
Ñaøo taïo
Sa thaûi
TKCK 40
P
A
3
Möùc Sx 700 700 700 700 700 700 4200
TKCK 40
SXNG
Chi phí PA 1 PA 2 PA 3
1.Tieàn löông trong
giôø
2.Toàn kho
3.Chi phí ñaøo taïo
4.Chi phí sa thaûi
5.Tieàn löông ngoaøi
giôø
Toång chi phí
Bảng tính toán chi phí ĐVT: 1.000đ
Nhu caàu moät loaïi saûn phaåm ñöôïc döï baùo nhö sau :
Thaùng 1 2 3 4 5 6
Nhu
caàu
860 600 760 780 1000 820
Toàn kho ñaàu kyø laø 60 sp.Soá coâng nhaân cuoái thaùng 12
naêm tröôùc laø 36 ngöôøi.Ñònh möùc saûn löôïng cho moät
coâng nhaân laø 20 sp/thaùng.Chi phí toàn kho cho saûn
phaåm laø 20.000 ñoàng/sp/thaùng.Chi phí ñaøo taïo
900.000 ñoàng/ngöôøi, sa thaûi 800.000 ñoàng/ngöôøi.Chi
phí tieàn löông trong giôø laø 50.000 ñoàng/saûn phaåm,
ngoaøi giôø taêng 50%.Khaû naêng saûn xuaát ngoaøi giôø toái
ña 100 saûn phaåm/thaùng.
xuaát ngoaøi giôø toái ña 100 saûn phaåm/thaùng.
Yeâu caàu :Haõy hoaïch ñònh vaø tính chi
phí cho 3 phöông aùn saûn xuaát sao cho
toàn kho cuoái thaùng 6 laø 40 saûn phaåm vôùi
phöông aùn 1 vaø 2 khoâng coù saûn xuaát
ngoaøi giôø, phöông aùn 3 khoâng coù ñaøo
taïo , sa thaûi coâng nhaân.
Yeâu caàu :Haõy hoaïch ñònh vaø tính chi
phí cho 3 phöông aùn saûn xuaát sao cho
toàn kho cuoái thaùng 6 laø 40 saûn phaåm
vôùi phöông aùn 1 vaø 2 khoâng coù saûn xuaát
ngoaøi giôø, phöông aùn 3 khoâng coù ñaøo
taïo , sa thaûi coâng nhaân.
Thaùng 1 2 3 4 5 6
Nhu caàu 860 600 760 780 100
0
820 4820
TKÑK 60
P
A
1
Möùc
Sxtg
T/thieáu
TKCK 40
P
A
2
Möùc
Sxtg
Soá CN
Ñaøo taïo
Sa thaûi
TKCK 40
P Möùc
Chi phí PA 1 PA 2 PA 3
1.Tieàn löông trong
giôø
2.Toàn kho
3.Chi phí ñaøo taïo
4.Chi phí sa thaûi
5.Tieàn löông ngoaøi
giôø
Toång chi phí
Bảng tính toán chi phí ĐVT: 1.000đ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_3_pp_0679.pdf