Bài giảng Quản trị sản xuất - Dự báo nhu cầu

Bài 1 :Một cửa hàng bách hoá đã thống kê số lượng sản phẩm xà bông giặt Hồng hà bán ra trong thời gian qua nhưsau: Thời kỳ 6 7 8 9 10 11 12 Nhu cầu thực tế (kg) 52 65 48 58 62 64 56

pdf70 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 4275 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị sản xuất - Dự báo nhu cầu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 2 DỰ BÁO NHU CẦU •I. KHÁI NIỆM - Ý NGHĨA CỦA CÔNG TÁC DỰ BÁO NHU CẦU: •1. Khái niệm: • Dự báo: Dự báo là một khoa học và nghệ thuật nhằm tiên đoán những sự việc sẽ xảy ra trong tương lai, trên cơ sở phân tích khoa học về các dữ liệu đã thu thập được. •- Tính khoa học của dự báo thể hiện ở chổ: để có được kết quả dự báo người ta dựa vào số liệu thu thập được ở kỳ trước kết hợp với những phương pháp toán học hay những mô hình dự báo tiên tiến. •- Tính nghệ thuật thể hiện : Có nhiều phương pháp dự báo khác nhau và kết quả dự báo cũng khác nhau. Việc lựa chọn và sử dụng phương pháp hay điều chỉnh kết quả dự báo là nghệ thuật của người dự báo. Nếu không có tính khoa học và nghệ thuật thì : • * Kết quả thu được chỉ là tiên đoán Prediction chứ không phải là dự báo Forecast •2. Ý nghĩa : • Dự báo nhu cầu là cơ sở cho công tác tổ chức quản lý và kế hoạch hóa doanh nghiệp. Nhu cầu thị trường Hoạch định tổng hợp Khả năng sản xuất Lựa chọn chiến lược SX Kế hoạch sản xuất KH về các yếu tố SX KẾ HOẠCH SẢN XUẤT KH về các yếu tố sản xuất KH về nhân sự KH sdụng MMTB KH về tài chính Kh cung ứùng NVL II. CÁC LOẠI DỰ BÁO 1. Theo thời gian dự báo 2. Theo lĩnh vực dự báo - Dự báo ngắn hạn: là những dự báo có thời gian ngắn, phổ biến là những dự báo dưới 3 tháng như hoạch định tiến độ sản xuất, hoạch định mua hàng, hoạch định nhu cầu lao động ngắn hạn. Dự báo trung hạn là những dự báo có thời gian từ 3 tháng đến 3 năm. Dự báo trung hạn được sử dụng cho hoạch định sản lượng, hoạch định doanh số, hoạch định về hoạt động điều hành… - Dự báo dài hạn là những dự báo có thời gian từ 3 năm trở lên. Dự báo dài hạn được sử dụng để hoạch định sản phẩm mới, phân bổ nguồn vốn, mở rộng quy mô và nghiên cứu phát triển II. CÁC LOẠI DỰ BÁO 1. 2. Theo lĩnh vực dự báo - Dự báo kinh tế do các cơ quan kinh tế, cơ quan nghiên cứu, cơ quan dịch vụ thông tin, các bộ phận tư vấn trong các cơ quan nhà nước thực hiện . Dự báo kinh tế cung cấp những thông tin về: + Chủ trương chính sách của nhà nước. + Tổng sản phẩm xã hội. + Tỷ lệ thất nghiệp. + Tỷ lệ lạm phát. + Xu hướng kinh doanh. + Điều kiện kinh doanh… - Dự báo kỹ thuật đề cập đến mức độ phát triển khoa học kỹ thuật trong tương lai. Dự báo này rất quan trọng trong những ngành có hàm lượng kỹ thuật cao như : năng lượng, máy tính, điện tử. Sự phát triển khoa học kỹ thuật sẽ tạo điều kiện sản xuất sản phẩm mới. Nhiều công nghệ mới được áp dụng và nhiều phương tiện thiết bị mới ra đời làm cho sản phẩm bị lỗi thời, lạc hậu nhanh chóng, do vậy dự báo kỹ thuật trở nên quan trọng và thường được thực hiện bởi các chuyên gia trong từng lĩnh vực riêng biệt. - Dự báo nhu cầu về thực chất là dự báo doanh số của doanh nghiệp bán ra. Dự báo này được các nhà quản trị sản xuất và điều hành quan tâm. - Dự báo nhu cầu giúp cho doanh nghiệp xác định số chủng loại và số lượng sản phẩm, dịch vụ mà họ tạo ra trong tương lai, thông qua đó sẽ quyết định về quy mô sản xuất, quy mô hoạt động của doanh nghiệp, là cơ sở để dự toán tài chính, nhân sự, tiếp thị. Trong phạm vi chương này ta chỉ nghiên cứu dự báo nhu cầu • *Số lượng sản phẩm sẽ tiêu thụ trong thời gian sắp tới • hoặc • *Doanh thu trong thời gian sắp tới • III. CÁC PHƯƠNG PHÁP • DỰ BÁO NHU CẦU: • 1. Phương pháp định lượng • 2. Phương pháp định tính • 1.1.Phương pháp bình quân di động • 1.1.1. Phương pháp bình quân di động giản đơn. • • Ft : dự báo nhu cầu của thời kỳ t. • At : thực tế nhu cầu của thời kỳ t. n A nt  ...AA F 2t1tt • ( 2 thời kỳ ) • ( 3 thời kỳ ) • Ft : dự báo nhu cầu của thời kỳ t. • At : thực tế nhu cầu của thời kỳ t. 2 AA F 2t1tt   3 AAA F 3t2t1tt   Tuaà n D soá thöïc teá Bình quaân di ñoäng 2-tuaàn Ñoä leäch tuyeät ñoái 1 22 2 21 3 25 (22 + 21) /2 = 21.5 3,5 4 27 (21 + 25) /2 = 23 4 5 35 (25 + 27) /2 = 26 9 6 29 (27 + 35) /2 = 31 2 7 33 (35 + 29) /2 = 32 1 8 37 (29 + 33) /2 = 31 6 9 41 (33 + 37) /2 = 35 6 10 37 (37+ 41) /2 = 39 2 11 F11 (37 + 41)/2 = 39 33,5 1.1.2. Phương pháp bình quân di động trọng số.  i là trọng số với 1 > 2 > 3    i t2t21t1 t α Aα...AαAα F nn (2 thời kỳ) ( 3 thời kỳ )  i là trọng số với 1 > 2 > 3     i 2t21t1 α AαAα t F    i 3t32t21t1 t α AαAαAα F Tuaà n D soá thöï c teá Bình quaân di ñoäng 3-tuaàn coù troïng soá Ñoä leäch tuyeät ñoái 1 22 2 21 3 25 4 27 0,5(25) + 0,3(21) + 0,2(22) = 23,2 3,8 5 35 0,5(27) + 0,3(25) + 0,2(21) = 25,2 9,8 6 29 0,5(35) + 0,3(27) + 0,2(25) = 30,6 1,6 7 33 0,5(29) + 0,3(35) + 0,2(37) = 30,4 2,6 8 37 0,5(33) + 0,3(29) + 0,2(35) = 32,2 4,8 9 41 0,5(37) + 0,3(33) + 0,2(29) = 34,2 6,8 10 37 0,5(41) + 0,3(37) + 0,2(33) = 38,2 1,2 11 F11 0,5(37) + 0,3(41) + 0,2(37) = 38,2 1.2. Phương pháp san bằng số mũ 1.2.1. Phương pháp san bằng số mũ giản đơn ( bậc 1) Ft = F t-1 +  ( A t-1 – F t-1 )  : Hệ số san bằng số mũ bậc 1  : được xác định bằng phương pháp thử 0 <  < 1 Tuaà n D soá thöïc teá Nhu caàu döï baùo Ft vôùi  = 0.2 1 20 F1= 20 2 21 F2= 20 + 0.2 ( 20 –20 ) = 20 3 22 F3= 20 + 0.2 ( 21 –20 ) = 20.2 4 23 F4= 20.2 + 0.2 ( 22 –20.2 )= 20.56 5 24 F5= 20.56 + 0.2 ( 23 –20.56 )= 21.048 6 25 F6= 21.048 + 0.2 ( 24 –21.048 )= 21.638 7 26 F7= 21.638 + 0.2 ( 25–21.638 )= 22.31 8 F8= 22.31 + 0.2 ( 26 –22.31 )=23.048 Ft = F t-1 +  ( A t-1 – F t-1 ) Ft = A t-1 +(1- ) F t-1 Ft = A t-1 + (1- ) [A t-2 + (1- ) F t-2 ] Ft = A t-1 + (1- )A t-2 + (1- ) 2[A t-3 + (1- ) F t-3 ] Tổng quát : Ft = A t-1 + (1- )A t-2 + (1- ) 2 A t-3 + (1- )3 A t-4 + …. + (1- ) n-1 A t-n    i t2t21t1 t α Aα...AαAα F nn      n i i n i i 1 1 1 1)1(  Tổng quát : Ft = A t-1 + (1- )A t-2 + (1- ) 2 A t-3 + (1- )3 A t-4 + …. + (1- ) n-1 A t-n Với 0 <  < 1 thì khi n càng lớn (1- )n-1 càng nhỏ và tiến tới 0 cho nên các số liệu thu thập càng xa thời kỳ dự báo sẽ càng nhỏ nên không ảnh hưởng nhiều đến kết quả dự báo  được xác định bằng phương pháp thử với các giá trị khác nhau từ 0 <  < 1 và sẽ được chọn khi : Độ lệch tuyệt đối bình quân (MAD) nhỏ nhất ( Mean Absolute Deviation ) n ikythoitrongbaodusoSai MAD n i   1 n FA MAD tt   Tuaà n D soá thöïc teá Vôùi  = 0.2 Vôùi  = 0.4 Ft AD Ft AD 1 20 F1= 20 F1= 20 2 21 F2= 20 1 F2= 20 1 3 22 F3= 20.2 1,8 F3= 20.4 1,6 4 23 F4= 20.56 2.44 F4= 21.04 1.96 5 24 F5= 21.048 2.952 F5= 21.824 2,176 6 25 F6= 21.638 3.362 F6= 22.694 2,306 7 26 F7= 22.31 3.69 F7= 23.616 2,384 15.244 11.426  được chọn : MAD -> min AD là độ lệch tuyệt đối n AD MAD  nAD MAD  177.2 7 244.15 MAD 632.1 7 426.11 MAD Ft = F t-1 +  ( A t-1 – F t-1 ) = 23.616 + 0.4 (26 – 23.616 ) = 24.57 1.2.2. Phương pháp san bằng số mũ bậc 2 (có điều chỉnh theo xu hướng). ( Forecast Inchiding Trend ) FITt = Ft + Tt Tt : Lượng điều chỉnh theo xu hướng Tt = Tt - 1 + β (Ft - Ft - 1) β : hệ số san bằng số mũ bậc 2 (hệ số điều chỉnh theo xu hướng). O < β < 1 và xác định như  Tuaà n Doanh soá thöïc teá Ft vôùi  = 0.4 Tt vôùi β = 0,5 FITt 1 20 F1= 20 T1 = 0 20 2 21 F2= 20 0 20 3 22 F3= 20.4 0,2 20,6 4 23 F4= 21.04 0,52 21,56 5 24 F5= 21.82 0,91 22,74 6 25 F6= 22.69 1,34 24,04 7 26 F7= 23.61 1,80 25,42 8 F8= 24.57 2,27 FIT8 =26,86 Thô øi kyø Doanh soá Ft  1 = 0,4  1 = 0.5  2 = 0,4  2 = 0.8 Tt FITt AD Tt FITt AD 1 20 20 T1 = 0 20 0 0 20 0 2 21 20 0 20 1 0 20 1 3 22 20.4 0,2 20,6 1,4 0.32 20,72 1,28 4 23 21.04 0,52 21,5 6 1,44 0.83 21,87 1,13 5 24 21.82 0,91 22,7 4 1,26 1.46 23,28 0,72 6 25 22.69 1,34 24,0 4 0,96 2.16 24,85 0,15 7 26 23.61 1,80 25,4 0,58 2.89 26,5 0,50 nAD MAD  95.0 7 65.6 MAD 68.0 7 78.4 MAD FITt = Ft + Tt = 24.57 + 3.65 = 28.22 1.3. Phương pháp dự báo theo đường xu hướng 1.3.1 Phương pháp dự báo theo đường xu hướng (đường thẳng) y = ax + b y : Nhu cầu dự báo, x là thứ tự thời gian.        22 x)(xn yxxyn a         22 2 x)(xn xyxyx b Tuaàn Doanh soá thöïc teá(y) x x2 xy 1 20 1 1 20 2 21 2 4 42 3 22 3 9 66 4 23 4 16 92 5 24 5 25 120 6 25 6 36 150 7 26 7 49 182  161 28 140 672 a = 1 ; b = 19 F8= 27 F9=28 y = x + 19        22 x)(xn yxxyn a         22 2 x)(xn xyxyx b   2x xy a n y b  Với   0x Tuaàn Doanh : soá thöïc teá(y) x x2 xy 1 20 -3 9 -60 2 21 -2 4 -42 3 22 -1 1 -22 4 23 0 0 0 5 24 1 1 24 6 25 2 4 50 7 26 3 9 78  161 0 28 28 n =7 a = 1 ; b = 23 F8= 27 F9=28 y = x + 23 Trường hợp n lẻ Tuaàn Doanh : soá thöïc teá(y) x x2 xy 2 21 -5 25 -105 3 22 -3 9 -66 4 23 -1 1 -23 5 24 1 1 24 6 25 3 9 75 7 26 5 25 130  141 0 70 35 n = 6 a = 0,5 ; b = 23,5 F8= 27 F9=28 y = 0.5x + 23,5 Trường hợp n chẵn Bài ..: Tại một cửa hàng bán xe hơi có số liệu thống kê về số lượng xe hơi bán ra trong 3 năm qua (theo từng qúy) như sau: Đơn vị tính: chiếc Quù y Doanh soá quyù 2006 2007 2008 1 90 130 190 2 130 190 200 3 200 250 300 4 170 220 280 TC 590 790 970 Yêu cầu:Hãy dùng phương pháp dự báo theo đường xu hướng có điều chỉnh theo mùa để dự báo số xe hơi được bán ra trong năm 2009 (theo từng qúy). 1.3.2 Phương pháp dự báo theo đường xu hướng có xét đến biến động thời vụ bước 1 : Tính chỉ số thời vụ theo công thức o i s y y I  là nhu cầu bình quân của các thời kỳ cùng tên iy là nhu cầu bình quân của tất cả các thời kỳ oy là chỉ số thời vụ sI Quù y Doanh soá quyù Döï baùo Döï baùo coù ñ chænh 2006 2007 2008 1 90 130 190 137 0.6989 2 130 190 200 173 0.8827 3 200 250 300 250 1.2755 4 170 220 280 223 1.1377 TC 590 790 970 iy sI Quyù y x x2 xy 1/06 90 -11 121 -990 2 130 -9 81 -1170 3 200 -7 49 -1400 4 170 -5 25 -850 1/07 130 -3 9 -390 2 190 -1 1 -190 3 250 1 1 250 4 220 3 9 660 1/08 190 5 25 950 2 200 7 49 1400 3 300 9 81 2700 4 280 11 121 3080 Coäng 2350 0 572 4050 08.7a 2x xy    83.195b n y  Bước 2 : Dự báo theo đường xu hướng tìm nhu cầu dự báo của từng thời kỳ Bước 3 : Xác định nhu cầu dự báo của từng thời kỳ có xét đến biến động thời vụ css YIY   cY Quù y Doanh soá quyù Döï baùo Döï baùo coù ñ chænh 2006 2007 2008 1 90 130 190 137 0.6989 288 201 2 130 190 200 173 0.8827 302 267 3 200 250 300 250 1.2755 316 403 4 170 220 280 223 1.1377 330 375 TC 590 790 970 196 1236 1246 iy sI Bài …: Tại một cửa hàng bán xe hơi có số liệu thống kê về số lượng xe hơi bán ra trong 3 năm qua (theo từng qúy) như sau: Đơn vị tính: chiếc Quù y Doanh soá quyù 2006 2007 2008 1 90 130 190 2 130 190 200 3 200 250 300 4 170 220 280 TC 590 790 970 Yêu cầu:Hãy dùng phương pháp dự báo theo đường xu hướng có điều chỉnh theo mùa để dự báo số xe hơi được bán ra trong năm 2009 (theo từng qúy). Biết rằng dự báo nhu cầu cho năm 2009 là 1200 chiếc. Quù y Doanh soá quyù Döï baùo Döï baùo coù ñ chænh 2006 2007 2008 1 90 130 190 137 2 130 190 200 173 3 200 250 300 250 4 170 220 280 223 TC 590 790 970 196 iy sI Quù y Doanh soá quyù Döï baùo Döï baùo coù ñ chænh 2006 2007 2008 1 90 130 190 137 0.6989 2 130 190 200 173 0.8827 3 200 250 300 250 1.2755 4 170 220 280 223 1.1377 TC 590 790 970 196 iy sI Quù y Doanh soá quyù Döï baùo Döï baùo coù ñ chænh 2006 2007 2008 1 90 130 190 137 0.6989 300 210 2 130 190 200 173 0.8827 300 265 3 200 250 300 250 1.2755 300 383 4 170 220 280 223 1.1377 300 342 TC 590 790 970 196 iy sI Naêm y x x2 xy 2006 590 -1 1 -590 2007 790 0 0 0 2008 970 1 1 970 Coäng 2350 0 2 380 190a 2x xy    783b n y  Quù y Doanh soá quyù Döï baùo Döï baùo coù ñ chænh 2006 2007 2008 1 90 130 190 137 0.6989 2 130 190 200 173 0.8827 3 200 250 300 250 1.2755 4 170 220 280 223 1.1377 TC 590 790 970 196 iy sI 1.4. Phương pháp dự báo theo mối quan hệ tương quan y = ax + b x, y có mối quan hệ tương quan tuyến tính x - biến độc lập (yếu tố ảnh hưởng tới y) 22 )xn(x yxnxy a      xayb  n y y   n x x   Thaùn g Doanh : soá thöïc teá(y) x x2 xy 1 3 1,5 2,25 4,5 2 2 1 1 2 3 4 2 4 8 4 5 2,5 6,25 12,5 5 6 3 9 18 6 7 3,5 12,25 24,5  27 13,5 34,75 69,5 a = 2 ; b = 0 y = 2x Thaùn g Thu nhaäp(y ) x x2 xy 1 1,5 -5 25 -7,5 2 1 -3 9 -3 3 2 -1 1 -2 4 2,5 1 1 2,5 5 3 3 9 9 6 3,5 5 25 17,5  13,5 0 70 16,5 a =; b = y = 2. Phương pháp định tính Phương pháp lấy ý kiến: - Khách hàng - Người bán hàng - Người quản lý - Chuyên gia Quá trình lấy sự ý kiến của người điều hành Dữ liệu Gđ. Tiếp thị Gđ. Sản xuất Gđ. Tài chính Gđ. Thiết kế Dự báo Dự báo Dự báo Dự báo Quá trình tổng hợp D Ự B Á Ó Bài 1 : Một cửa hàng bách hoá đã thống kê số lượng sản phẩm xà bông giặt Hồng hà bán ra trong thời gian qua như sau: Thời kỳ 6 7 8 9 10 11 12 Nhu cầu thực tế (kg) 52 65 48 58 62 64 56 Yêu cầu: Dùng phương pháp san bằng số mũ có điều chỉnh theo xu hướng để dự báo nhu cầu sản phẩm thời kỳ tới trong 2 trường hợp:  1 = 0,4  1 = 0.2  2 = 0,4  2 = 0.8 Theo bạn nên chọn kết qủa dự báo của trường hợp nào? Vì sao? Biết rằng: F 6 = 56 kg; T 6 = 0 F t = F t-1 +  (A t-1 – F t-1); Tt = T t-1 +  (F t – F t-1) Thôøi kyø Doanh soá Ft  1 = 0,4  1 = 0.2  2 = 0,4  2 = 0.8 Tt FITt AD Tt FITt AD  Thôøi kyø Doanh soá Ft  1 = 0,4  1 = 0.2  2 = 0,4  2 = 0.8 Tt FITt AD Tt FITt AD 6 52 56 0 56 4 0 56 4 7 65 8 48 9 58 10 62 11 64 12 56  Thaùn g Ds caêng tin (y) trñoàng Quyõ löông thaùng xn(x)traêm trñoàng x2 xy 1 2 1 2 3 3 3 2,5 4 4 2 2 5 2 1 6 3,5 7  15 18 80 51,5 Bài 3 Biết rằng quỹ lương tháng 7 là 600 triệu đồng   n y y   n x x       22 )xn(x yxnxy a xayb

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong_2_pp_782.pdf