Bài giảng Quản trị sản xuất - Chương 1 Chức năng sản xuất

Các quyết định chiến lược khác  Năng lực SX  Điều kiện SX  Kỹ thuật SX  Phương hướng, mục tiêu  Lực lượng lao động  Kiểm soát chất lượng  Công tác hoạch định, kiểm soát  Tổ chức SX.

pdf26 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 2461 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị sản xuất - Chương 1 Chức năng sản xuất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SLIDE BÀI GIẢNG HỌC PHẦN: 1 Chương 1: CHỨC NĂNG SẢN XUẤT Khái niệm và vai trò của chức năng sản xuất Hệ thống sản xuất Quản trị viên sản xuất Quyết định chiến lược và mối liên hệ giữa chiến lược sản xuất với chiến lược chung Chiến lược sản xuất 2 I. VAI TRÒ CỦA QTSX TRONG Q/TRỊ DN 1. Vị trí của chức năng sản xuất CNSX được thực hiện bởi một nhóm người trong DN chịu trách nhiệm tạo ra hàng hóa hoặc dịch vụ cung cấp cho xã hội. Vai trò của CNSX thể hiện: - Phạm vi doanh nghiệp - Phạm vi nền kinh tế - Phạm vi thế giới. 3 I. VAI TRÒ CỦA QTSX TRONG Q/TRỊ DN 2. Q/hệ giữa CNSX với các c/năng khác 4 Tài chính Sản xuấtMarketing I. VAI TRÒ CỦA QTSX TRONG Q/TRỊ DN 3. Sự mở rộng chức năng sản xuất  Trước đây: sản xuất => tạo ra SP hữu hình.  Hiện nay: sản xuất => SP hữu hình & SP vô hình (dịch vụ).  Có hai dạng HTSX chủ yếu là SX chế tạo (Manufacturing Operation) và SX không chế tạo hay dịch vụ (Non-Manufacturing Operation). 5 II. HỆ THỐNG SẢN XUẤT 1. Đặc tính chung của HTSX 6 NVL. Kỹ năng LĐ Kỹ năng QT Phương tiên Thông tin SP/Dvụ. Tiền lương Ảnh hưởng môi trường Thông tin Quá trình chuyển hóa II. HỆ THỐNG SẢN XUẤT 2. Những đặc điểm của nền SX hiện đại 7  Chú trọng đến chức năng SX và quá trình  Vai trò của con người  Chất lượng là vũ khí cạnh tranh  Tập trung và chuyên môn hoá cao  Yêu cầu tính mềm dẻo của hệ thống  Cơ giới hoá, tự động hoá  Tin học hoá, ứng dụng mô phỏng,... II. HỆ THỐNG SẢN XUẤT 3. Hệ thống SX chế tạo  Phân loại theo cách thức lưu giữ tồn kho để đáp ứng nhu cầu của hệ thống sản xuất:  Hệ thống sản xuất để dự trữ  Hệ thống sản xuất theo đơn hàng  Hệ thống sản xuất lắp ráp đơn hàng. 8 II. HỆ THỐNG SẢN XUẤT 3. Hệ thống SX chế tạo (tt)  Phân loại theo tính liên tục của quá trình SX:  HTSX liên tục: các MMTB, các NLV được thiết đặt dựa trên cơ sở phối hợp một các hợp lý các bước CV để sản xuất các chi tiết, bộ phận hay SP nhất định.  HTSX gián đoạn: các MMTB được nhóm lại, tổ chức phù hợp với chức năng công nghệ mà nó thực hiện. 9 II. HỆ THỐNG SẢN XUẤT 3. Hệ thống SX chế tạo (tt)  HTSX liên tục:  Các tuyến CV và MMTB sắp đặt ổn định  Dòng dịch chuyển tương đối liên tục  Tính lặp lại cao  SP tiêu chuẩn 10  HTSX gián đoạn:  Tuyến dịch chuyển của đối tượng xác định riêng  Tính lặp lại thấp  Sản phẩm đa dạng II. HỆ THỐNG SẢN XUẤT 4. HTSX d/vụ a. Các hệ thống SX dịch vụ:  D/vụ dự án: Chương trình quảng cảo, SX phần mềm,...  D/vụ tiêu chuẩn: fast food, bảo hiểm, thẻ tín dụng,hướng dẫn du lịch...  D/vụ chế biến: nhà hàng, fast food,... 11 II. HỆ THỐNG SẢN XUẤT 4. HTSX d/vụ (tt) b. Sự khác biệt giữa hệ thống SX chế tạo & d/vụ:  Về đo lường khả năng sản xuất  Về thiết lập tiêu chuẩn chất lượng  Tiếp xúc với khách hàng  Về khả năng tồn kho  Về kết cấu tài sản. 12 III. QUẢN TRỊ VIÊN SẢN XUẤT 1. Các kỹ năng cần thiết:  Khả năng về kỹ thuật  Khả năng làm việc với con người 13 III. QUẢN TRỊ VIÊN SẢN XUẤT 2. Các hoạt động của quản trị viên sản xuất a. Vai trò của quản trị viên sản xuất: Chức năng quản trị tác động trực tiếp lên 3 vấn đề cơ bản tối thiểu cần thiết cho sự thành công của DN: Cung cấp SP phù hợp với năng lực, chất lượng phù hợp và chi phí thấp, hợp lý. 14 III. QUẢN TRỊ VIÊN SẢN XUẤT 2. Các hoạt động của quản trị viên sản xuất (tt) - Q/định về tập hợp SP/DV - Xây dựng KH tiến độ, KH khả năng SX - KH bố trí nhà xưởng - Cơ cấu tổ chức của HTSX - Thiết kế nơi làm việc - Kiểm tra chất lượng - Chính sách nhân sự,... 15 b. Quản trị viên sản xuất thực hiện các q/định: IV. QUYẾT ĐỊNH CHIẾN LƯỢC VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CLSX VỚI C/LƯỢC CHUNG 1. Khái niệm về quyết định chiến lược  Q/định chiến lược: - định hướng tương lai và duy trì lâu dài những thành công của nó; - giữ cho tất cả các bộ phận phối hợp với nhau hướng về mục tiêu chung; - tác động dài hạn lên các đặc tính cơ bản của c/ty; - cung cấp tiêu điểm cho sự tập trung các nguồn lực. 16 IV. QUYẾT ĐỊNH CHIẾN LƯỢC VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CLSX VỚI C/LƯỢC CHUNG (TT) 2. Quyết định chiến lược - các khái niệm: Chiến lược: là một KH dài hạn chủ yếu để theo đuổi các mục đích, các sứ mệnh của nó, định hướng chung cho mọi hoạt động của c/ty Chính sách cơ bản: đảm bảo các quyết định phù hợp tư tưởng chiến lược Các mục tiêu bộ phận: kết quả của việc phát triển mục tiêu tổng quát Chiến lược sản xuất: phát triển khả năng cạnh tranh của HTSX vì mục tiêu chiến lược chung 17 IV. QUYẾT ĐỊNH CHIẾN LƯỢC VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CLSX VỚI CHIẾN LƯỢC CHUNG (TT) 18 Sứ mệnh Các điều kiện bên ngoài Các điều kiện bên trong Chiến lược công ty Chánh sách cơ bản và mục tiêu bộ phận Chiến lược bộ phận: sản xuất, tài chính, marketing Kế hoạch tác nghiệp Các quyết định ngắn hạn và hoạt động hằng ngày 3. Quá trình hình thành chiến lược: IV. QUYẾT ĐỊNH CHIẾN LƯỢC VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CLSX VỚI C/LƯỢC CHUNG (TT)  Các điều kiện bên ngoài:  Điều kiện kinh tế  Điều kiện chính trị - pháp luật  Điều kiện xã hội, nhân khẩu, văn hoá  Điều kiện kỹ thuật, công nghệ  Điều kiện thị trường 19 3. Quá trình hình thành chiến lược (tt): IV. QUYẾT ĐỊNH CHIẾN LƯỢC VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CLSX VỚI C/LƯỢC CHUNG (TT)  Các điều kiện bên trong:  Khả năng marketing  Khả năng sản xuất  Khả năng tài chính  Nguồn nhân lực  Nền nếp tổ chức  Các quan hệ với các đối tượng hữu quan 20 3. Quá trình hình thành chiến lược: IV. QUYẾT ĐỊNH CHIẾN LƯỢC VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CLSX VỚI C/LƯỢC CHUNG (TT)  Các yếu tố chiến lược công ty:  Cạnh tranh bằng CP thấp  Cạnh tranh bằng chất lượng  Mong muốn phối hợp theo chiều dọc  Ảnh hưởng đến chiến lược sản xuất:  SX q/mô lớn, ít thay đổi SP  Nhiều nỗ lực đảm bảo c/lượng với việc chấp nhận CP cao, MMTB tinh vi, CN tay nghề cao  Kiểm soát nhiều hơn về quy trình sản xuất 21 3. Quá trình hình thành chiến lược: IV. QUYẾT ĐỊNH CHIẾN LƯỢC VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CLSX VỚI C/LƯỢC CHUNG (TT) Kiểu h/động SX Kiểu SP, cách thức đáp ứng NC Đặc trương của HTSX Các đặc trương của chiến lược marketing SX dự án, đơn chiếc SX theo đơn hàng CN kỹ năng rộng,MMTB đa năng Khả năng đáp ứng NC đa dạng của KH và giao hàng đúng hạn SX liên tục SX để tồn kho, SP được thiết kế trước CN kỹ năng hẹp, MMTB chuyên dùng Giá cả thích hợp, nghiên cứu thị trường để đảm bảo thiết kế SP phù hợp 22 4. Quan hệ giữa CNSX với các c/lược bộ phận V. CHIẾN LƯỢC SẢN XUẤT 1. Vai trò của chiến lược sản xuất Chiến lược SX tác động lên các đặc tính đảm bảo cho sự thành công của sản phẩm, dịch vụ: - Tác động đến chất lượng sản phẩm dịch vu - Tác động đến giá cả do sử dụng phần lớn các nguồn lực - Tác động đến việc đảm bảo sự sẵn sàng của SP, d/vụ 23 2. Quyết định định vị  Sự định vị: là thiết lập một phạm vi mà HTSX tác động tới các đặc tính nhất định để giành lợi thế cạnh tranh lớn nhất  Các đặc tính hiệu năng: 24 Chất lượng Tính mền dẻo Sự tin cậy Hiệu quả - Chi phí V. CHIẾN LƯỢC SẢN XUẤT (TT) 2. Quyết định định vị  Cách thức ra quyết định định vị: - Tạo ra sự khác biệt ở các đặc tính nhất định - Nhường để các đối thủ cạnh tranh trên đặc tính khác - Nỗ lực có thể trở nên vô nghĩa đối với các đặc tính đã bị án bởi đối thủ mạnh. 25 Chất lượng Tính mền dẻo Sự tin cậy Hiệu quả - Chi phí V. CHIẾN LƯỢC SẢN XUẤT (TT) 3. Các quyết định chiến lược khác  Năng lực SX  Điều kiện SX  Kỹ thuật SX  Phương hướng, mục tiêu  Lực lượng lao động  Kiểm soát chất lượng  Công tác hoạch định, kiểm soát  Tổ chức SX. 26 V. CHIẾN LƯỢC SẢN XUẤT (TT)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfquan_tri_san_suat_c1_306.pdf
Tài liệu liên quan