Bài giảng Quản trị rủi ro - Chương 9: Tài trợ tổn thất - Võ Hữu Khánh

ỨNG DỤNG KỸ THUẬT HOẠCH ĐỊNH NGÂN QUỸ VỐN TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO giá trị hệ số bêta (𝛽) rủi ro 𝛽_𝑆= 𝜔_1 𝛽_𝐵+𝜔_2 𝛽_𝑅𝑀 Trong đó: 𝛽_𝑆 = Hệ số beta của suất sinh lợi cổ phiếu 𝛽_𝐵 = Hệ số beta của các hoạt động kinh doanh 𝛽_𝑅𝑀 = Hệ số beta của chi phí quản trị rủi ro 𝜔_𝑖 = Tỷ trọng của các thành phần ỨNG DỤNG KỸ THUẬT HOẠCH ĐỊNH NGÂN QUỸ VỐN TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO Giá trị tổn thất β = 0.3. hiện giá có hiệu chỉnh rủi ro của chi phí QTRR theo phương án mua bảo hiểm với phí bảo hiểm là 650.000$ trả ngay. Tính RAPV : Giả định tổn thất sẽ không xuất hiện trong 6 tháng đầu. Chi phí thay thế tài sản có nhu cầu vay khoản tiền 500.000$ lãi suất 9% thời hạn 5 năm. Giải  D = ∑1_(𝑖=1)^5▒45.000/〖(1+0,08)〗^1 +500.000/〖(1+0,08)〗^5 = 519.964$ Giá kỳ vọng của chi phí tài trợ sau tổn thất trong thời gian trung bình của tổn thất là 519.964$. tỷ lệ rủi ro có hiệu chỉnh được tính như sau. E(rR,M) = r1 + βR.M [E(rM)- r1] = 0.08+ 0.3*( 0.13-0.08)= 0.095 Nếu tổn thất trung bình xuất hiện với thời gian là 6 tháng chúng sẽ được sử dụng một nữa của lãi suất tức 0.0475. do đó RAPV sẽ là RAPV = 519.964/(( 1+0,0475)) = 496.386$ Từ ví dụ trên cho thấy vay vốn có chi phí rẻ hơn mua bảo hiểm.

pptx19 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Lượt xem: 768 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Quản trị rủi ro - Chương 9: Tài trợ tổn thất - Võ Hữu Khánh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 9 TÀI TRỢ TỔN THẤT QUẢN TRỊ RỦI RONỘI DUNGPhần 1 : Giới thiệuPhần 2 : Tác động của bảo hiểm đối với giá trị vốn cổ phầnPhần 3 : Phân tích bảo hiểm trước tổn thấtPhần 4 : Bảo hiểm và chi phí vốnPhần 5 : Ứng dụng kỹ thuật hoạch định ngân quỹ vốn trong QTRR9.1. GIỚI THIỆU VỀ TÀI TRỢ TỔN THẤTTài trợ tổn thất: Là khoản tiền dùng để bù đắp (cứu trợ) một phần tổn thất xuất hiện, nhằm giảm thiểu và ngăn ngừa rủi ro không thể kiểm soát được.Hoạt động tài trợ phụ thuộc vào các yếu tố:Nguồn tài trợ của một tổ chứcLoại hình kinh doanh của tổ chứcLoại nguy cơ rủi ro của tổ chức và kinh nghiệmTổ chức là người chuyển giao hay là người nhận rủi roPhân loại phương pháp tài trợ rủi ro (dựa trên cơ sở chi phí sử dụng) 9.1.1Phương pháp lưu trữ rủi ro9.1.2. Phương pháp chuyển giao rủi ro – Bảo hiểmThành phần cơ bản của một giao dịch bảo hiểm+ Một hợp đồng được hai bên thỏa thuận+ Chi phí thanh toán cho người bảo hiểm.+ Một khoản chi trả có điền kiệnHình thức bồi thường:Nguyên tắc bồi thường- Đảm bảo cho người được bảo hiểm có vị trí tài chính như trước khi có tổn thất xảy ra- Các bên không được lợi dụng bảo hiểm để trục lợi- Đảm bảo người được bảo hiểm không thể nhận được số tiền chi trả nhiều hơn giá trị tổn thất mà họ gánh chịu- Chỉ áp dụng cho hai loại bảo hiểm là bảo hiểm tài sản và bảo hiểm trách nhiệm dân sựPhương thức bồi thường: Sửa chữa tài sản bị thiệt hại.Thay thế tài sản bị thiệt hại bằng tài sản khác.Trả tiền bồi thường.Tiền mặtĐóng góp bồi thường:- Có từ hai đơn bảo hiểm trở lên- Có quyền lợi chung được bảo hiểm- Có sự cố xảy ra- Các bên cùng có trách nhiệm bồi thườngCác hình thức công ty bảo hiểm: Công ty đại chúngCông ty của nhà nướcMục đíchLợi nhuận cho các cổ đông Lợi nhuận cũng là nghĩa vụ của nhà nướcChủ sở hữuCác cổ đôngNhà nước/nhân dânKhả năng tài chínhĐược xác định trên cơ sở vốn và lợi nhuận thặng dưĐược xác định cơ sở lợi nhuận và tài trợ về tài chính của nhà nước Phân loại công ty bảo hiểm:BH nhân thọBảo hiểm cho người được bảo hiểm sống hoặc chếttuổi thọ, tính mạng, sức khỏe con người không xác định được giá trị.sự kiện bảo hiểm không không hoàn toàn gắn liền với rủi rochỉ công ty bảo hiểm nhân thọ mới được cung cấpđây là loại hợp đồng dài hạn và thường mang tính tiết kiệm.BH phi nhân thọBảo hiểm tài sảnBảo hiểm trách nhiệm dân sựBảo hiểm con người phi nhân thọ.Cơ sở ra quyết định phương pháp tài trợ tổn thất LOẠI TỔN THẤTTẦN SỐ XUẤT HIỆNMỨC TỔN THẤTDỰ BÁOẢNH HƯỞNGQĐ TÀI TRỢKhông đáng kểRất caoRất thấpRất caoKhông đáng kểKhông bảo hiểmNhỏCaoThấpMức độ vừa phải trong 1 nămBình thườngTự bảo hiểmTrung bìnhThấpTrung bìnhMức độ vừa phải trong 10 nămTrầm trọngTự bảo hiểmBảo hiểm bán phầnBảo hiểm toàn phầnLớnHiếm khi xảy raCaoÍt nhấtThảm họaBảo hiểm toàn phầnTác động của bảo hiểm đối với giá trị vốn cổ phần: phân tích sau tổn thấtVí dụ: Giả sử thiên tai đã gây ra rủi ro tổn thất cho một DN. Trong một thị trường vốn hoàn hảo: Tổn thất giá trị vốn cổ phần sau sự cố = giá trị nguồn vốn bị tổn thấtDN có đóng phí bảo hiểm và được bảo hiểm chấp nhận bồi thường khoản giá trị vốn cổ phần bị thiệt hại cho chủ sở hữu  tài trợ cho phương án tái đầu tư DN không cần tìm nguồn vốn mới DN có thể khôi phục được hoạt động cũng như thu nhập dự tính ở mức trước tổn thất Giá trị vốn cổ phần không bị giảm giá trị khi rủi ro xảy ra.PHÂN TÍCH BẢO HIỂM TRƯỚC TỔN THẤT Bảo hiểm là những quan hệ kinh tế gắn liền với quá trình hình thành, phân phối và sử dụng các quỹ tập trung - quỹ bảo hiểm - nhằm xử lý các rủi ro, các biến cố. Bảo hiểm bảo đảm cho quá trình tái sản xuất và đời sống của xã hội được diễn ra bình thường. 9.4. BẢO HIỂM VÀ CHI PHÍ VỐNChi phí vốn có thể được coi như là các khoản tiền vay chi ra để mua hay cải tiến của một công ty tài sản cố định . Bảo hiểm sẽ làm giảm rủi ro cho doanh nghiệp, do vậy một nhà đầu tư sợ rủi ro sẽ sẵn lòng bỏ ra một khoản chi phí (phí rủi ro) để né tránh rủi ro.   ỨNG DỤNG KỸ THUẬT HOẠCH ĐỊNH NGÂN QUỸ VỐN TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO  

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxvo_huu_khanh_2017chuong_9_0671_2053930.pptx
Tài liệu liên quan