Bài giảng Quản trị rủi ro - Chương 3: Nhận dạng nguy hiểm & rủi ro - Võ Hữu Khánh
3.4 Nhận dạng nguy hiểm3.4.6 Phương pháp phân tích hợp đồng
Rủi ro trong ký kết HĐ:
Rủi ro chủ thể
Rủi ro từ ngôn ngữ
Rủi ro từ nội dung ký kết
Rủi ro pháp lý
Rủi ro trong thực hiện:
Thời gian giao hang
Trong vận chuyển, bốc dỡ, lưu kho
Trong nghiệp thu hàng hóa
Các điểu khoản trong HĐ:
1. Tên hàng 2. Số lượng
3. Chất lượng 4. Giá cả
5. Giao hang 6. Thanh toán
7. Bao bì 8. Bảo hành
9. Phạt 10. Bảo hiểm
11. Bất khả kháng 12. Khiếu nại
13. Trọng tài
14. Các điều kiện và điều khoản khác
3.4 Nhận dạng nguy hiểm3.4.6 Phương pháp nghiên cứu các số liệu thống kê
Các thông tin quá khứ cho pháp phân tích tổn thất theo nguyên nhân, vị trí mức độ và các biến số khác có liên quan đến các rủi ro tiềm năng.
Số liệu thống kê cho phép chúng ta:
Đánh giá xu hướng phát triển của các tổn thất mà DN phải đối mặt
Nghiên cứu phân tích một số vấn đề như: nguyên nhân, thời điểm, vị trí địa điểm xảy ra tổn thất, tổn thất tài chính con người, và 1 số yếu tố khác có ảnh hưởng đến bản chất
NQT có thể lập kế hoạch dự toán chi phí tổn thất hay quỹ dự phòng rủi ro bang nguồn vốn tự có của Cty hay quỹ bảo hiểm
27 trang |
Chia sẻ: thucuc2301 | Lượt xem: 876 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị rủi ro - Chương 3: Nhận dạng nguy hiểm & rủi ro - Võ Hữu Khánh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 3NHẬN DẠNGNGUY HIỂM & RỦI RONHẬN DẠNG NGUY HIỂM & RỦI RO3.1 THÀNH PHẦN CỦA RỦI RO3.2 TÁC ĐỘNG CHUỖI CỦA NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ3.3 NHẬN DẠNG MỐI NGUY HIỂM3.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP NHẬN DẠNG RỦI RO3.5 THÍ DỤ3.1 Thành phần của Rủi Ro3.1.1 Môi trường hoạt độngVỐNNVLLao ĐộngNhà xưởngTBMMSản Phẩm Dịch vụTIỀN MẶT3.1 Thành phần của Rủi Ro3.1.2 Mối nguy hiểm“Nguy hiểm: gồm các điều kiện tạo ra hoặc làm tăng các khả năng rủi ro”Có thể chia mối nguy hiểm thành 2 nhóm chính như sau:Nguy hiểm tự có của tổ chức, bao gồm: đất đai, nhà xưởng,, quá trình hoạt động, và môi trường của tổ chức đó hoạt động (TL)Nguy hiểm do con người tạo ra, bao gồm: nhân sự của tổ chức, khách hang và các đối thủ cạnh tranh. (TL)3.1 Thành phần của Rủi Ro3.1.3 Nguồn rủi ro3.1 Thành phần của Rủi Ro3.1.3 Nguồn rủi roCó nhiều cách phân loại nguồn rủi ro, nhìn trung nguồn rủi ro có thể phân loại như sau:Môi trường kinh tếMôi trường chính trịMôi trường pháp luậtMôi trường xã hộiMôi trường hoạt độngÝ thức tổ chức con ngườiMôi trường vật chất3.1 Thành phần của Rủi Ro3.1.3 Nguồn rủi ro3.1.3.1 Rủi ro kinh tếRủi ro kinh tế thường bị ảnh hưởng của môi trường chính trị và ngược lại. Đây là loại rủi ro vĩ mô. Các rủi ro có thể là:Suy thoái kinh tế: sức mua giảm của các cá nhân giảm làm cho doanh thu của DN bị giảmLạm phátMất khả năng thanh toán do tỷ lệ nợ ngắn hạn lớn hơn mức dự trữ ngoại tệDự trữ ngoại tệ nhỏ hơn kim ngạch nhập khẩuNợ nước ngoài lớn hơn GDP3.1 Thành phần của Rủi Ro3.1.3 Nguồn rủi ro3.1.3.2 Rủi ro chính trịCác chính sách đường lối phát triển KTXH của một đất nước cũng là 1 nguồn rủi ro tiềm năng vô cùng quan trọng, vì nó ảnh hưởng nhiều đến hoạt động của các tổ chức, bao gồm:Chính sách phát triển KT-XH, chính sách về thuế, hạn ngạch và các giới hạn thương mại khácChính sách tài chính, lưu thông tiền tệ, kiểm soát ngoại hối, lãi suấtChính sách lao động và tuyển dụng lao độngChính sách môi trường và sức khỏe3.1 Thành phần của Rủi Ro3.1.3 Nguồn rủi ro3.1.3.3 Rủi ro pháp lýLà các rủi ro có liên quan đến vấn đề pháp lý – kiện tụng làm hao tổn sức người và tài sản như:Vi phạm hợp đồng kinh tế hoặc đầu tưTranh chấp hàng hóa, nhãn hiệu, thương hiệuBồi thường khiếu nại đối với khách hàngThay đổi pháp luật liên quan đến kinh doanh: như quy định về nhãn hiệu hang hóa, môi trường và lao động3.1 Thành phần của Rủi Ro3.1.3 Nguồn rủi ro3.1.3.4 Rủi ro xã hộiMỗi sự thay đổi về các quan niệm sống, quan hệ giữa con người với con người, sự bình đẳng nam nữ, quan niệm về giai cấp, đều có thể là tiềm năng rủi ro. Rủi ro này tác động lên toàn xã hội, như:Sự thay đổi các quan niệm sống và hành vi của con người trong xã hộiCấu trúc xã hội thay đổiNền văn hóa của một đất nướcTrình độ dân tríTệ nạn xã hộiChế độ làm việc đối với người lao độngChế độ làm việc đối với phụ nữChính sách phát triển giáo dục và y tế cộng đồng3.1 Thành phần của Rủi Ro3.1.3 Nguồn rủi ro3.1.3.5 Rủi ro hoạt độngTrong quá trình hoạt động của một tổ chức luôn tồn tại những rủi ro ở bất cứ giai đoạn nào. Đây là rủi ro vi mô, bởi những rủi ro của nó chỉ ảnh hưởng đến 1 tổ chức cá thể đó thôi, bao gồm:Tuyển dụng và sa thải lao độngHư hỏng tài sảnTai nạn lao độngÔ nhiễm môi trườngKiện tụng tranh chấpKiện tụng do vi phạm hợp đồngKiện tụng trong thanh toán3.1 Thành phần của Rủi Ro3.1.3 Nguồn rủi ro3.1.3.6 Rủi ro do ý thức của con ngườiKhả năng nhận thức của con người về nguồn rủi ro là khác nhau. Nó tùy thuộc vào trình độ học vấn, kinh nghiệm làm việc của mỗi người. Do đó các phương pháp xử lý cũng sẽ khác nhau. Như:Nhận thức của mỗi người về nguồn rủi roÝ thức của mỗi người về sự nguy hiểmSự bất cẩn của con người gây ra tai nạnKhông tuân thủ những quy định về an toàn lao độngTham nhũngLười biến, biển thủ,3.1 Thành phần của Rủi Ro3.1.3 Nguồn rủi ro3.1.3.7 Rủi ro vật chấtMôi trường xung quanh ta là môi trường vật chất, vì vậy nó có ảnh hưởng rất lớn đến toàn bộ cuộc sống và sinh hoạt của tổ chức, nhưThiên taiĐộng đấtSóng thầnBão lũ,3.1 Thành phần của Rủi Ro3.1.4 Vai trò của sự thay đổiThay đổi là một yếu tố cần thiết và quan trọng trong KHKT, phương pháp quản lý, vì vậy tổn thất cũng có thể xuất hiện từ sự thay đổi mang lại mà chúng ta không thể lượng trước đượcSự thay là 1 quá trình liên tục, nó luôn tồn tại và phát triển trong hệ thống, và có thể làm gia tăng hậu quả có thể không có lợi và tăng các yếu tố rủi ro. Do đó, nghiên cứu sự thay đổi cần biết:Không giống hay không đồng nghĩa với tiến bộ. Sự thay đổi không phải bao giờ cũng mang lại sự tiến bộ, nhưng sự tiến bộ chỉ đạt được bằng con đường thay đổiCó tinh chất đường thẳng, có nghĩa là một khi đã bắt đầu nó sẽ tiến triển và không thể quay trở lại trạng thái ban đầuMang lại nhiều rủi ro cho phần lớn công chúngTốn nhiều sức người, sức của3.1 Thành phần của Rủi Ro3.1.5 Nguy cơ rủi roNguy cơ rủi ro về tài sảnNguy cơ rủi ro về trách nhiệm pháp lýNguy cơ rủi ro về con người3.2 Tác động chuỗi của nguyên nhân, rủi ro và hậu quảSự thay đổi có thể mang lại lợi ích cũng có thể mạng lại sự tổn thất. Các lợi ích hay tổn thất đều hình thành nên chuỗi liên kết các mắt xích về nguyên nhân, rủi ro và hậu quả. Vì vậy khi nhận dạng các mối nguy hiểm, đo lường mức độ rủi ro phát sinh từ những nguy hiểm do sự thay đổi là vô cùng quan trọng. Việc nhận dạng này có thể mang lại các kết quả sau:Nhận dạng sự thay đổi trong thời gian gần nhất hoặc xác định nguyên nhân khả năng tổn thất mớiNhận dạng các mối nguy hiểm mới từ các nguy hiểm tương tự và loại trừ các tổn thất tiềm năngDự đoán các tác hại của rủi ro trong 1 tổ chứcXác định hậu quả của rủi ro (STK)3.3 Nhận dạng nguy hiểmNhận dạng mối nguy hiểm là việc truy tìm nguồn gốc và tác động của nó có thể gây hậu quả sau này. Các hậu quả này có thể là con người, tài sản hay thu nhập hoặc là tất cả. Vì vậy, 3 vấn đề cần được chú trọng trong quá trình nhận dạng là:Hiện tượng nào là nguyên nhân gây tổn thất?Nguyên nhân tổn thất là gì?Loại rủi ro nào xuất hiện? Nếu xảy ra tổn thất sẽ như thế nào?3.3 Nhận dạng nguy hiểmCó nhiều phương pháp nhận dạng nguy hiểm và rủi ro khác nhau. Để làm tốt việc nhận dạng rủi ro và nguy hiểm, cần có 1 số hiểu biết, cụ thể:Hiểu biết về tổ chức KD, như: các báo cáo phân tích hàng năm của công ty; sơ đồ tổ chức; kế hoạch SX, sử dụng và cung ứng NVL; phân tích các giao tiếp hợp lýSự hiểu biết về thanh tra vị trí, 1 quá trình hay 1 loại máy: phải khảo sát xung quanh vấn đề rủi roDanh mục kiểm soát, như: phân tích rủi ro và các hình thức phân tích tài sản hiện hữuPhương pháp nghiên cứu tổn thất, như: cây phân tích; điều tra sự cố; thống kê các tổn thất của các tổ chức hay ngành nghể tương tự3.4 Nhận dạng nguy hiểm3.4.1 Phương pháp báo cáo tài chínhPhân tích báo cáo tài chính: phân tích bảng tổng kết tài sản, báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh, tài liệu bổ trợ khác, để có thể xác định được mọi nguy cơ rủi ro của tổ chức về tài sản, nguồn nhân lực và trách nhiệm pháp lýNghiên cứu từng khoản mục trong báo cáo để xác định các rủi roCác rủi ro được nhận dạng ở đây chủ yếu là các rủi ro thuần túy không bao gồm rủi ro suy đoánNgoài vai trò là bản tường trình tài chính để nhận dạng rủi ro, báo cáo cón có tác dụng trong việc đo lường rủi ro và xác định phương pháp xử lý rủi ro tốt nhất.3.4 Nhận dạng nguy hiểm3.4.2 Phương pháp sơ đồPhương pháp lưu đồ: đây là 1 pp quan trọng để nhận dạng rủi ro. Để thực hiện pp này cần xây dựng lưu đồ trình bày tất các hoạt động sản xuấtQuy trình SX-KDTừ đó chúng ta có thể liệt kê các tổn thất tiểm năng như:Tổn thất tài sảnTổn thất trách nhiệm pháp lýTổn thất nhân sựINPUTBLACK BOXOUTPUT3.4 Nhận dạng nguy hiểm3.4.2 Phương pháp sơ đồ3.4 Nhận dạng nguy hiểm3.4.3 Phương pháp thanh tra hiện trườngThanh tra hiện trường/ nghiên cứu tại chổ: Quan sát, theo dõi trực tiếp các hoạt động thực tế từ tất cả các hoạt động SXKD => phân tích đánh giá => nhận dạng rủi ro => biện pháp Một số nghiên cứu cần thực hiện khi thanh tra hiện trường:Vị trí địa lýVị trí tọa lạcSơ đồ tổ chức bên trong doanh nghiệpVấn đề an ninh khu vựcMôi trường xung quanh.3.4 Nhận dạng nguy hiểm3.4.4 Hợp tác với các phòng ban chức năng khác trong tổ chứcThường xuyên thăm viếng hợp tác với các cán bộ quản lý và nhân viên ở các bộ phận để năm bắt đầy đủ thông tinTham khảo, đọc các báo cáo nghiệp vụ của các bộ phận trong hệ thống tổ chức để nắm thông tin cần thiết3.4 Nhận dạng nguy hiểm3.4.5 Thông qua tư vấnThông qua tư vấn, NQT có thể nắm được them những thông tin cần thiết về các mối nguy hiểm và rủi ro đối với tổ chức từ nguồn tin bên ngoài. Mục đích của việc sử dụng tư vấn là nhằm tỉm kiếm những rủi ro mà NQT không thấy hay đã bỏ sótCác nhà tư vấn có thể là:Chuyên viên kế toán – kiểm toánCác luật sưCác nhà đầu tư của công tyChuyên viên thống kê3.4 Nhận dạng nguy hiểm3.4.6 Phương pháp phân tích hợp đồngRủi ro trong ký kết HĐ:Rủi ro chủ thểRủi ro từ ngôn ngữRủi ro từ nội dung ký kếtRủi ro pháp lýRủi ro trong thực hiện:Thời gian giao hangTrong vận chuyển, bốc dỡ, lưu khoTrong nghiệp thu hàng hóaCác điểu khoản trong HĐ:1. Tên hàng 2. Số lượng3. Chất lượng 4. Giá cả5. Giao hang 6. Thanh toán7. Bao bì 8. Bảo hành9. Phạt 10. Bảo hiểm11. Bất khả kháng 12. Khiếu nại13. Trọng tài14. Các điều kiện và điều khoản khác3.4 Nhận dạng nguy hiểm3.4.6 Phương pháp nghiên cứu các số liệu thống kêCác thông tin quá khứ cho pháp phân tích tổn thất theo nguyên nhân, vị trí mức độ và các biến số khác có liên quan đến các rủi ro tiềm năng. Số liệu thống kê cho phép chúng ta:Đánh giá xu hướng phát triển của các tổn thất mà DN phải đối mặtNghiên cứu phân tích một số vấn đề như: nguyên nhân, thời điểm, vị trí địa điểm xảy ra tổn thất, tổn thất tài chính con người, và 1 số yếu tố khác có ảnh hưởng đến bản chất NQT có thể lập kế hoạch dự toán chi phí tổn thất hay quỹ dự phòng rủi ro bang nguồn vốn tự có của Cty hay quỹ bảo hiểm3.5 Thí dụ một số rủi ro trong sản xuất kinh doanhTÀI LIỆU: GIÁO TRÌNH
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- vo_huu_khanh_2017chuong_3_7784_2053924.pptx