Bài giảng Quản trị rủi ro - Chương 10: Tài trợ tổn thất (tiếp theo) - Võ Hữu Khánh

KẾT LUẬN Nếu doanh nghiệp chọn phương án tái đầu tư sau tổn thất, nó phải có nguồn tài trợ. Tài trợ có thể bảo đảm trước tổn thất tương lai bằng bảo hiểm. Các Doanh nghiệp thường gặp khó khăn về vấn đề tài chính khi có nhu cầu tài trợ sau tổn thất. Một phương án khác là huy động nguồn vốn bên ngoài bằng phát hành nợ (dưới hình thức trái phiếu) hay phát hành cổ phần mới. Đối với các quyết định tài trợ trong quản trị rủi ro, vấn đề vay vốn và các ảnh hưởng của nó phải được xem xét kỹ lưỡng.

pptx26 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Lượt xem: 690 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị rủi ro - Chương 10: Tài trợ tổn thất (tiếp theo) - Võ Hữu Khánh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÀI TRỢ SAU TỔN THẤTCác nguồn tài trợ sẵn có sau tổn thấtNội dungChi phí giao dịch và tổn thất do gián đoạnẢnh hưởng trong cơ cú vốn tối ưuTài trợ sau tổn thất khi dòng thu nhập thay đổiPhân tích tài trợ sau tổn thất khi dòng thu nhập không đổiNguồn vốn bên ngoàiCÁC NGUỒN TÀI TRỢ SẴN CÓ SAU TỔN THẤTTiền mặt và các chứng khoán ngắn hạnVay nợTài khoản thấu chiCác khoản vay đột xuất Vay ngắn và trung hạnVay dài hạn bằng phát trái phiếuVốn cổ phầnCÁC NGUỒN TÀI TRỢ SẴN CÓ SAU TỔN THẤTTiền mặt và các chứng khoán ngắn hạnTiền mặtChứng khoán ngắn hạnDư thừaNguồn tài trợ rẻ, sẵn có để tái đầu tưCÁC NGUỒN TÀI TRỢ SẴN CÓ SAU TỔN THẤTTiền mặt và các chứng khoán ngắn hạnVí dụ: Công ty cổ phần nhựa Trọng Tín mua nguyên vật liệu phải nhập khẩu từ Thái Lan để sản xuất môt đơn hang khá lớn cho doanh nghiệp E theo hợp đồng đã ký. Vì bên thái lan cung cấp nguyên vật liệu không đúng chất lượng cho công ty nên việc sản xuất để giao sản phẩm cho doanh nghiệp E gặp một số vấn đề về thời gian và chất lượng sản phẩm nên đã gây tổn thất cho doanh nghiệp E. công ty trọng tín đã phải trích tiền mặt để bồi thường tổn thất cho doanh nghiệp ETài khoản thấu chiMột khoản vay đặt trước với ngân hàngGiảm biến động của ngân lưuDàn xếp lượng tiền cầnTài trợ tái đầu tư sau tổn thấtKết hợp, bù đắp cho tổn thất lớnCÁC NGUỒN TÀI TRỢ SẴN CÓ SAU TỔN THẤTVay nợCác khoản vay đột xuấtĐược dàn xếp trước với ngân hàngÍt biến động, chi phí thấp, Giới hạn và điều kiện vay được thỏa thuận trướcCó thể vay được nhiềuNhanh chóng tài trợ ngay sau tổn thấtCÁC NGUỒN TÀI TRỢ SẴN CÓ SAU TỔN THẤTVay nợCác khoản vay ngắn và trung hạnTập trung nhiều ngân hàng thương mạiĐược dàn xếp sau tổn thất DN chịu gánh nặng tài chínhChú ý tới dòng ngân lưu sau tổn thấtSử dụng cho chương trình tái đầu tư nhỏCÁC NGUỒN TÀI TRỢ SẴN CÓ SAU TỔN THẤTVay nợVay dài hạn bằng phát hành trái phiếuTính hấp dẫn phụ thuộc vàoĐiều kiện thị trườngĐòn cân nợ hiện tại của DNHạng tín dụng của DNThời gian gián đoạn do tổn thất CÁC NGUỒN TÀI TRỢ SẴN CÓ SAU TỔN THẤTVay nợCÁC NGUỒN TÀI TRỢ SẴN CÓ SAU TỔN THẤTVay nợVí dụ:Sau một năm triển khai NQ 48, năm 2010 và 2011, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành các Quyết định 63, 65 và gần đây nhất là Quyết định số 68/2013/QĐ-TTg ngày 14-1-2013 (QDD68) về chính sách hỗ trợ giảm tổn thất trong nông nghiệp, với phạm vi hỗ trợ rộng hơn giúp hộ dân và doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư máy móc thực hiện cơ giới hóa trong tất cả các khâu sản xuất nông nghiệp, nâng cao chất lượng bảo quản sau thu hoạch. Với số lượng máy, thiết bị trong sản xuất nông nghiệp tăng nhanh như hiện nay, theo tính toán của các chuyên gia, sẽ giúp giảm mức tổn thất sau thu hoạch đối với các loại nông sản từ nay đến năm 2020 khá cao, thí dụ như lúa gạo sẽ giảm từ 11 - 13% hiện nay xuống 5 đến 6%; ngô từ 13 đến 15% xuống còn 8 đến 9%. CÁC NGUỒN TÀI TRỢ SẴN CÓ SAU TỔN THẤTVốn cổ phần Là biện pháp thường được sử dụng nhấtNé tránh được gánh nặng công nợKhông phù hợp vì chi phí giao dịch lớnKhông phù hợp khi tài trợ sau tổn thất vì tổn thất gián đoạn quá lớnThời hạn tài trợ được xác định thời điểm DN cần Xem xét biến động thị trường vốnDN cần phải kiểm soát được thị trườngNGUỒN VỐN BÊN NGOÀI Vốn vay có chi phí rẻ hơn vốn cổ phầnChi phí vốn vay và vốn chủ sở hữu tăng theo mức nợChi phí vốn bình quân giảm dần khi tỷ lệ nợ tăng dầnẢNH HƯỞNG TRONG CƠ CẤU VỐN TỐI ƯUẢNH HƯỞNG TRONG CƠ CẤU VỐN TỐI ƯUVốn vay có chi phí rẻ hơn vốn cổ phầnCác nhà đầu tư là người được nhận thu nhập trước so với cổ đông trong DNCho vay vốn là một hình thức đầu tư ít rủi ro đối với nhà đầu tưĐối với DN, vốn vay có nhiều rủi roẢNH HƯỞNG TRONG CƠ CẤU VỐN TỐI ƯUVốn vay có chi phí rẻ hơn vốn cổ phầnVí dụ: Nếu bạn điều hành một doanh nghiệp nhỏ và cần tài trợ khoảng $40,000, bạn có thể hoặc là đi vay ở ngân hàng số tiền $40,000 với lãi suất 10% hoặc bạn có thể bán 25% cổ phần doanh nghiệp cho người hàng xóm với giá $40,000. Giả sử trong năm sau đó, doanh nghiệp của bạn có thể tạo ra được lợi nhuận hoạt động là $20,000. Nếu ban đầu bạn quyết định đi vay ở ngân hàng với chi phí lãi vay (hay còn gọi là chi phí tài trợ của nợ) sẽ là $4,000, bạn còn lại lợi nhuận $16,000. Ngược lại, nếu bạn đã sử dụng tài trợ vốn cổ phần, nghĩa là bạn không hề có nợ và dĩ nhiên là không có chi phí lãi vay nhưng bạn chỉ được nắm giữ 75% lợi nhuận của doanh nghiệp thôi (25% khác thuộc sở hữu của người hàng xóm nhà bạn). Do đó, lợi nhuận của bạn bây giờ chỉ có $15,000 (tức 75%*$20,000)ẢNH HƯỞNG TRONG CƠ CẤU VỐN TỐI ƯUĐòn cân nợ  Ta có công thức:Phát hành nợ càng nhiều thì rủi ro vỡ nợ càng lớnDo đó, suất sinh lợi yêu cầu của nhà đầu tư càng caoChi phí vốn vay và vốn chủ sở hữu tăng theo mức nợẢNH HƯỞNG TRONG CƠ CẤU VỐN TỐI ƯUChi phí vốn vay và vốn chủ sở hữu tăng theo mức nợ re = ru (r+u – rd)*(D/E) Chi phí vốn rd ru re D/E Trong đó:Đòn bẩy tài chính: tỷ lệ nợ so với vốn chủ sở hữu ( D/E) rd : suất sinh lợi yêu cầu của chủ nợ re: suất sinh lợi yêu cầu của CSH ROE: suất sinh lợi trên vốn CSH ẢNH HƯỞNG TRONG CƠ CẤU VỐN TỐI ƯUChi phí vốn bình quân giảm dần khi tỷ lệ nợ tăng dầnNguồn vốn có chi phí thấp thay thế dần nguồn vốn có chi phí cao hơnKhi WACC = Y thì chi phí hai nguồn vốn sẽ lấn át yếu tố nguồn vốn rẻKhi WACC đạt giá trị nhỏ nhất tương ứng giá trị DN là lớn nhấtChi phí vốn bình quân giảm dần khi tỷ lệ nợ tăng dầnPHÂN TÍCH TÀI TRỢ SAU TỔN THẤT KHI DÒNG THU NHẬP KHÔNG ĐỔITa có công thức:Trong đó:Ei thu nhập kỳ vọng ở năm IE0 là thu nhập miện tạig mức tăng trưởng kỳ vọng của thu nhậpPHÂN TÍCH TÀI TRỢ SAU TỔN THẤT KHI DÒNG THU NHẬP KHÔNG ĐỔITa có công thức:Trong đó:MVE = thị giá vốn cổ phầnEi = thu nhập kỳ vọng ở năm IkE = chi phí vốn cố định TÀI TRỢ SAU TỔN THẤT KHI DÒNG THU NHẬP THAY ĐỔITa có công thức:Trong đó:E0 = thu nhập hiện tại (EBIT)G = mức tăng trưởng thu nhậpKE= chi phí vốn cổ phần TÀI TRỢ SAU TỔN THẤT KHI DÒNG THU NHẬP THAY ĐỔI Các công thức sử dụng trong lựa chọn phương án tài trợ sau tổn thất   CHI PHÍ GIAO DỊCH VÀ TỔN THẤT DO GIÁN ĐOẠNCHI PHÍ GIAO DỊCH VÀ TỔN THẤT DO GIÁN ĐOẠNTổn thất tạm thờiTổn thất thường xuyênHai phầnDN có thể phục hồi lại tốc độ tăng trưởngDN không thể phục hồi được như cũKẾT LUẬNNếu doanh nghiệp chọn phương án tái đầu tư sau tổn thất, nó phải có nguồn tài trợ. Tài trợ có thể bảo đảm trước tổn thất tương lai bằng bảo hiểm. Các Doanh nghiệp thường gặp khó khăn về vấn đề tài chính khi có nhu cầu tài trợ sau tổn thất. Một phương án khác là huy động nguồn vốn bên ngoài bằng phát hành nợ (dưới hình thức trái phiếu) hay phát hành cổ phần mới.Đối với các quyết định tài trợ trong quản trị rủi ro, vấn đề vay vốn và các ảnh hưởng của nó phải được xem xét kỹ lưỡng."XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!"

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxvo_huu_khanh_2017chuong_10_0486_2053931.pptx