Bài giảng Quản trị quá trình kinh doanh trong ngân hàng
Thông tin cần nắm bắt:
Doanh thu trong ngày
Số lượng thực khách có trong ngày (sự tăng, giảm và lý
do)
Những bất thường xảy ra ảnh hưởng đến kết quả kinh
doanh
Thiết lập dòng thông tin
Tổ chức
Chọn lọc, xử lý thông tin để cân nhắc, xem xét và
ra quyết định
62 trang |
Chia sẻ: hao_hao | Lượt xem: 2314 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị quá trình kinh doanh trong ngân hàng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 4
Quản trị quá trình kinh doanh trong NH
4.1. Quản trị hậu cần kinh doanh
4.2. Quản trị quá trình sản xuất và tiêu thụ
sản phẩm dịch vụ trong NH
4.3. Một số nội dung chủ yếu trong quản trị
quá trình kinh doanh nhà hàng
4.1. Quản trị hậu cần kinh doanh
4.1.1. Khái niệm và đặc điểm hậu cần kinh
doanh trong nhà hàng
4.1.2. Nội dung quản trị hậu cần kinh doanh
nhà hàng
4.1.1. Khái niệm và đặc điểm hậu cần
kinh doanh trong nhà hàng
4.1.1.1. Khái niệm
4.1.1.2. Đặc điểm
4.1.1.1. Khái niệm hậu cần kinh doanh
nhà hàng
Hậu cần kinh doanh (logistic): bao hàm mọi
hoạt động liên quan đến đến việc đảm bảo
các nguồn lực đầu vào như: vật tư; nguyên
liệu; hàng hóa...
Hậu cần kinh doanh nhà hàng là hoạt động
nhằm đảm bảo đầy đủ, kịp thời và hiệu quả
nguyên liệu, hàng hóa, vật tư cho sx, kinh
doanh và tiêu thụ sản phẩm , dịch vụ của
doanh nghiệp
4.1.1.2. Đặc điểm
Nhiều chủng loại khác nhau
Chất lượng khó đo lường; khó so sánh
Phụ thuộc vào mùa vụ sản xuất và tiêu dùng
Biên độ dao động giá khá lớn
Nhiều chủng loại khác nhau
Đáp ứng đa dạng nhu cầu đầu vào cho cả
quá trình sx:
Vật tư, công cụ, dụng cụ;
Hàng hóa;
Nguyên liệu, thực phẩm;
Nhiên liệu, điện, nước
...
Vấn đề đặt ra?
Chất lượng khó đo lường; khó so sánh
Chủ yếu là các chỉ tiêu định tính
Vấn đề đặt ra?
Phụ thuộc vào mùa vụ sản xuất và tiêu
dùng
Nhu cầu tiêu dùng sản phẩm nhà hàng
mang tính mùa vụ→ nhu cầu NVL không ổn
định
Khả năng sx nguyên vật liệu theo mùa →
Khả năng cung ứng không ổn định
Vấn đề đặt ra?
Biên độ dao động giá khá lớn
Do phụ thuộc mùa vụ sx, tiêu dùng
Do phụ thuộc vào chất lượng của hàng
hóa; thực phẩm
Vấn đề đặt ra?
4.1.2. Nội dung quản trị hậu cần kinh
doanh nhà hàng
4.1.2.1. Quản trị quá trình mua
4.1.2.2. Quản trị kho
4.1.2.1. Quản trị quá trình mua
Lập kế hoạch mua hàng
Lựa chọn nguồn cung ứng; người cung
ứng
Kiểm tra; quản lý giá cả và chất lượng
nguyên liệu, hàng hóa, vật tư...
Lập kế hoạch mua hàng
Lập riêng cho từng loại: nguyên liệu; hàng
chuyển bán; vật tư
Chú ý: cụ thể; chi tiết về số lượng; chủng
loại; giá cả
Đối với nguyên liệu
Nguyên liệu tươi sống
Kế hoạch tuần và cho từng ngày
Căn cứ: kinh nghiệm; dự báo nhu cầu; định
mức cho từng loại
Chú ý: ngày cao điểm
Nguyên liệu khô
Kế hoạch tuần, tháng
Căn cứ: Mức dự trữ thực tiễn; dự báo nhu cầu;
các đk về thời gian; quy mô dự trữ và phương
tiện bảo quản
Đối với hàng chuyển bán
Kế hoạch tuần; tháng
Căn cứ:
Mức tiêu thụ
Sự biến động về giá của nguồn cung ứng
Phương thức thanh toán
Đối với vật tư
Nhu cầu không thường xuyên
Nhu cầu thường xuyên
Loại không cần dự trữ: lập kế hoạch ngày;
tuần. Căn cứ dự báo nhu cầu khách
Loại cần dự trữ: kế hoạch tháng; năm. Căn cứ
quy mô nhà hàng; mức hư hao
Lựa chọn nguồn cung ứng; người cung
ứng
Yêu cầu
Hình thức
Yêu cầu
Thường xuyên, cung ứng đều đặn
Đảm bảo chất lượng hàng hóa, vật tư
Giá cả hợp lý
Có phương thức thanh toán phù hợp với
tình hình tài chính của nhà hàng
Hình thức
Bỏ mối thường xuyên
Bán hàng theo hợp đồng có đảm bảo
Mua trực tiếp ngoài chợ
Kiểm tra; quản lý giá cả và chất lượng
nguyên liệu, hàng hóa, vật tư...
Kiểm tra số lượng và chất lượng: trưởng bộ
phận tiếp phẩm chịu trách nhiệm
Quản lý giá
So sánh với giá thị trường trong thời điểm
nhập hàng
Đảm bảo mối quan hệ hợp lý giữa chất lượng
và giá cả
Nếu vượt khung giá hướng dẫn, phải báo cáo
cấp trên để kịp thời điều chỉnh và thỏa thuận
lại với nhà cung ứng
4.1.2.2. Quản trị kho
Yêu cầu
Phương pháp bảo quản hàng hóa
Nội dung quản trị kho hàng hóa, thực
phẩm
Yêu cầu
Đảm bảo về số lượng và chất lượng hàng
hóa, vật tư
Tiết kiệm chi phí
Phương pháp bảo quản hàng hóa
Nguyên nhân gây hư hỏng hàng hóa, thực
phẩm
Phương pháp
Nguyên nhân gây hư hỏng hàng hóa,
thực phẩm
Sâu bọ, ký sinh trùng;
Sự hoạt động của các men trong thực
phẩm;
Tác động của nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm;
Thời gian bảo quản;
...
Phương pháp bảo quản hàng hóa
Phương pháp vật lý:
Nhiệt độ thấp
Nhiệt độ cao
Phương pháp hóa lý: sử dụng muối; đường
Phương pháp thông thường
Nội dung quản trị kho hàng hóa, thực
phẩm
Xác định tỷ lệ hao hụt nguyên vật liệu,
hàng hóa
Tổ chức kho
Kiểm kê, kiểm soát kho
Tổ chức kho
Yêu cầu tổ chức kho
Sạch; khô ráo; thông thoáng; đúng nhiệt độ
Thuận tiện trong việc nhập, xuất
Tiết kiệm chi phí bảo quản
Nguyên tắc
FIFO
Sự tách rời giữa kho hàng hóa; chất tẩy rửa;
thực phẩm
Tổ chức kho
Tổ chức kho
Quy hoạch kho: lối đi lại; vị trí các khu vực
kho
Hỗ trợ CSVCKT: quầy; kệ; tủ...
Quy định cách sắp xếp hàng nhập và xuất:
quy ước; gắn tag sản phẩm
Tổ chức hệ thống chứng từ theo dõi nhập;
xuất; tồn kho
Vệ sinh kho
Kiểm kê, kiểm soát kho
Mục đích
Phương pháp
Mục đích
Đánh giá đúng giá trị tồn kho phục vụ cho
việc hạch toán chính xác giá vốn
Xác định khối lượng thực tế sẵn có
Giúp người quản lý quyết định đúng thời
điểm và số lượng hàng mua
Phương pháp kiểm kê kho
a. Kiểm kê định kỳ
b. Kiểm kê liên tục
a. Kiểm kê định kỳ
Mục đích
Phương pháp
Áp dụng
Mục đích
Xác định giá vốn và tính lãi gộp
Xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ
Tính vòng quay vốn tồn kho
Tìm ra những mặt hàng khó tiêu thụ
Ngăn chặn tình trạng thất thoát và
giảm chất lượng hàng tồn kho
Giá vốn hàng
bán ra trong kỳ
Tồn kho
cuối kỳ
Mua vào
trong kỳ
Tồn kho
hàng đầu kỳ
= -+
Lãi gộp Giá vốn hàng bánDoanh thu= -
Phương pháp kiểm kê kho định kỳ
Thời gian: thường 6 tháng
Cách làm:
Thủ công: cân, đong, đo, đếm cho từng mặt
hàng
Dùng máy tính
Thủ công
Tạm ngưng việc mua vào, nhập và xuất kho
Cân, đong, đo đếm cho từng mặt hàng
Ghi nhận kết quả vào phiếu kiểm kê kho
So sánh số liệu kiểm kê thực tế với số liệu
ghi trên thẻ kho
Ghi nhận và báo cáo bất kỳ sự chênh lệch
nào (nếu có) cho trưởng bộ phận để lập tức
xác minh và xử lý
Sử dụng máy tính
Tạm ngưng mua vào, nhập, xuất hàng
In danh sách mới nhất các mặt hàng hiện tồn
kho từ máy tính
Kiểm kê sự cân đối hàng tồn kho từ các dữ liệu:
xuất, nhập, tồn
In ra sự chênh lệch (nếu có). Đối chiếu với phiếu
nhập kho có liên quan
Tiến hành cân, đong, đo, đếm với những mặt
hàng có chênh lệch
Xác minh; điều chỉnh và báo cáo. Xác nhận kiểm
kê cuối kỳ
Áp dụng phương pháp kiểm kê kho định kỳ
Tại các DN không có điều kiện và phương
tiện theo dõi giá vốn hàng bán ra cho từng
ngày
b. Kiểm kê kho liên tục
Đảm bảo độ chính xác cao
Tốn kém nhiều công sức
Ghi chép, theo dõi số lượng và giá trị hàng
nhập và xuất ra sử dụng, cân đối ngay với
số lượng và giá trị hàng tồn kho
Giá vốn hàng
bán trong kỳ
Lượng hàng
xuất trong kỳ
Đơn giá BQ
hàng tồn kho
= x
Đơn giá BQ
hàng tồn kho
Giá vốn hàng tồn kho hiện có
Số lượng hàng tồn kho hiện có
=
4.2. Quản trị quá trình sản xuất và tiêu
thụ sản phẩm dịch vụ trong nhà hàng
4.2.1. Quản trị quá trình sản xuất và phục vụ
khách hàng
4.2.2. Quản trị quá trình tiêu thụ hàng
chuyển bán
4.2.1. Quản trị quá trình sản xuất và phục
vụ khách hàng
Khâu tiếp nhận nguyên liệu
Khâu sơ chế nguyên liệu
Khâu chế biến sản phẩm
Khâu phục vụ khách hàng
Khâu tiếp nhận nguyên liệu
Trưởng bộ phận bếp chỉ đạo
Yêu cầu:
Nhận đủ về số lượng và chủng loại
Kiểm tra chất lượng nguyên liệu
Ghi đầy đủ hóa đơn tiếp nhận về số lượng
nguyên liệu, trọng lượng thực tế
Giá cả tương ứng của từng loại
Khâu sơ chế nguyên liệu
Yêu cầu:
Đáp ứng nguyên liệu theo đúng yêu cầu chế biến
Giảm mức tiêu hao nguyên vật liệu
Nội dung:
Làm sạch nguyên liệu
Làm biến dạng và sơ chế theo yêu cầu của từng
món ăn
Bố trí sắp đặt nguyên liệu thuận lợi cho đầu bếp
chế biến
Vệ sinh sạch sẽ khu vực sơ chế
Khâu chế biến sản phẩm
Đảm bảo môi trường và điều kiện thuận lợi
cho đầu bếp khi chế biến sản phẩm, quản lý
và giám sát nhân viên chế biến
Yêu cầu:
Đảm bảo đúng quy trình chế biến món ăn
Sắp xếp đơn đặt hàng của khách hợp lý
Phân công lao động hợp lý giữa nhân viên nấu
bếp, nhân viên phân phối và trình bày sản phẩm
Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh trong khâu
chế biến
Khâu phục vụ khách hàng
Giám sát, kiểm tra về chất lượng sản phẩm
trước khi phục vụ khách hàng
Bố trí nhân viên phục vụ hợp lý
Quy định về trang phục, về phong cách
phục vụ và tác phong phục vụ khách hàng
4.2.2. Quản trị quá trình tiêu thụ hàng
chuyển bán
Nghiên cứu nhu cầu và thị hiếu của khách
hàng
Xác định số lượng và chủng loại một cách
phù hợp
Trưng bày sản phẩm
4.3. Một số nội dung chủ yếu trong quản
lý quá trình kinh doanh nhà hàng
4.3.1. Quản trị chất lượng sản phẩm
4.3.2. Quản lý giá
4.3.3. Quản lý thông tin
4.3.1. Quản trị chất lượng sản phẩm
Kiểm soát chu trình chế biến thực phẩm
Quản lý chất lượng, cơ cấu, mẫu mã sản
phẩm và dịch vụ kèm theo
So sánh chất lượng, cơ cấu sản phẩm và
dịch vụ của mình với đối thủ cạnh tranh
Nắm bát thái độ đánh giá của khách hàng
Kiểm soát chu trình chế biến thực phẩm
Kiểm soát chu trình chế biến thực phẩm là quá
trình kiểm soát các công đoạn chế biến món ăn
đồ uống từ khi xây dựng thực đơn cho đến khi
món ăn, đồ uống được tạo ra
Chu trình: xây dựng thực đơn → công thức chế
biến chuẩn → Danh sách nguyên liệu → tiêu
chuẩn nguyên liệu → Đặt hàng, mua hàng →
Nhận hàng → cất trữ, tồn kho → Xuất hàng →
Chế biến → Đánh giá
Phương pháp kiểm soát chu trình chế biến thực
phẩm
Công thức chế biến chuẩn
Là bản liệt kê toàn bộ những nguyên liệu, gia vị
cần thiết và phương pháp để nấu ra sản phẩm có
chất lượng tiêu chuẩn
Ưu điểm
Ý nghĩa: đảm bảo thống nhất về chất lượng; tính
hiệu quả kinh tế
Chú ý: ghi chép bằng văn bản; lập riêng cho từng
món ăn (thẻ công thức tiêu chuẩn)
Ưu điểm
Đối với nhân viên
Cơ sở chế biến món ăn theo đúng tiêu chuẩn
Nâng cao lòng tự tin và trách nhiệm của nhân viên
Đối với khách hàng
Bảo vệ quyền lợi của khách hàng
Đối với nhà quản trị
Là cơ sở để kiểm soát chất lượng sản phẩm
Cơ sở để kiểm soát chi phí
Thẻ công thức tiêu chuẩn (thẻ công thức
chế biến chuẩn)
Tên món ăn (name of the menu item)
Loại món ăn (Section)
Số thẻ (recipe number)
Nguyên liệu: đơn vị tính (unit); định lượng (quanlity)
Đơn giá của nguyên liệu ( Unit cost)
Giá vốn món ăn (total cost of item)
Phương pháp chế biến (production method)
Khẩu phần (portion size)
Khẩu phần thu hoạch (portion yield)
Giá vốn cho một khẩu phần (portion cost)
Giá bán (selling price)
Tỷ lệ giá vốn trên giá bán món ăn (food cost percentage)
Hình ảnh minh họa (photographe)
Phương pháp kiểm soát chu trình chế
biến thực phẩm
Kiểm soát bằng hệ thống và bảng kiểm tra
để đảm bảo quản lý xuyên suốt và chặt chẽ
Công đoạn Biểu mẫu
Lập thực đơn (menu planning) Thực đơn tiêu chuẩn
Danh sách giá
Phân tích doanh thu
Thu hoạch mẫu
Công đoạn Biểu mẫu
Mua hàng (purchasing)Tiêu chuẩn mua hàng
Chào giá bên bán
Sổ đặt hàng
Yêu cầu mua hàng đặc biệt
Nhận hàng Phiếu đặt mua hàng
Phiếu điều chỉnh hàng thực nhận
Vận đơn
Sổ nhận hàng
Công đoạn Biểu mẫu
Kho Thẻ hàng
Thẻ kho
Phiếu yêu cầu xuất kho
Phiếu kiểm kê kho
Chế biến Thẻ ghi công thức món ăn
Sổ ghi hàng hao hụt, hư hỏng
Phục vụ Sổ ghi món ăn khách đặt
Bán hàng Hóa đơn
Báo cáo Báo cáo doanh thu
Nắm bắt thái độ đánh giá của khách hàng
Về chủng loại sản phẩm
Về chất lượng món ăn, đồ uống
Về môi trường phục vụ
Về thái độ của đội ngũ nhân viên phục vụ
Hình thức: tiếp xúc trực tiếp; quan sát cá
nhân; hòm thư góp ý; thả phiếu thăm dò;
hội nghị khách hàng hằng năm
4.3.2. Quản lý giá
Quản lý tỷ lệ lãi gộp
Quản lý khâu tính giá nguyên liệu vào
giá bán món ăn
Xây dựng chính sách giá bán hợp lý
Quản lý tỷ lệ lãi gộp
Doanh thu
Doanh thu thuần Giảm giá
Lãi gộp
Lãi trước thuế
Giá vốn
Thuế Thực lãi
CPHĐ và TL
Thành phần cơ bản của chi phí và lợi nhuận
Quản lý: Quy định và giám sát việc thực thi đối với
các sản phẩm hoặc nhóm sản phẩm
Quản lý khâu tính giá nguyên liệu vào giá
bán món ăn
Tính giá dựa vào khung giá hướng dẫn
Tính giá trung bình trong một khoảng
thời gian
Xây dựng chính sách giá bán hợp lý
Cơ sở:
Giá bán sản phẩm của các đối thủ
Sự tương xứng giữa giá với chất lượng dịch vụ
Vị thế và uy tín của nhà hàng
Chú ý
Ổn định giá bán (ổn định vật chất và dịch vụ đi
kèm)
4.3.3. Quản lý thông tin
Thông tin cần nắm bắt:
Doanh thu trong ngày
Số lượng thực khách có trong ngày (sự tăng, giảm và lý
do)
Những bất thường xảy ra ảnh hưởng đến kết quả kinh
doanh
Thiết lập dòng thông tin
Tổ chức
Chọn lọc, xử lý thông tin để cân nhắc, xem xét và
ra quyết định
Dòng thông tin
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong4_qtkdnh_4119.pdf