Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực - Kiểm tra, trắc nghiệm và phỏng vấn
8. Tránhcácthiênkiến,địnhkiếnvềtuổi
đời,giớitính,dungmạocủaứngviên
9. Luônkiểmsoátđượcnộidungvàquá
trìnhphỏngvấn
10. Tậptrung đánhgiánhữngnétchính
củaứngviênnhưkhảnănghoàhợpvới
mọingười,độngcơlàm việc,kinhnghiệm
thựctế,mứcđộhiểubiếtcôngviệc
34 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 4946 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực - Kiểm tra, trắc nghiệm và phỏng vấn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương V: KIỂM TRA, TRẮC NGHIỆM VÀ
PHỎNG VẤN
5–2QTNNL Chương 5 - Kiểm tra, trắc nghiệm và phỏng vấn
Kết thúc chương này, chúng ta có thể
1. Biết cách phân loại và ứng dụng các hình thức
kiểm tra, trắc nghiệm trong tuyển dụng
2. Thiết kế quy trình xây dựng bài kiểm tra, trắc
nghiệm
3. Phân loại và ứng dụng các hình thức phỏng vấn
trong tuyển dụng
4. Thiết kế quy trình phỏng vấn
5. Xác định các yếu tố tác động đến kết quả phỏng
vấn và các nguyên tắc phỏng vấn
6. Biết cách làm thế nào để được đánh giá tốt nhất
khi đi phỏng vấn tìm việc
M
Ụ
C
T
IÊ
U
C
H
Ư
Ơ
N
G
V
5–3QTNNL Chương 5 - Kiểm tra, trắc nghiệm và phỏng vấn
Kiểm tra, trắc nghiệm
Các hình thức kiểm tra,
trắc nghiệm
1. Trắc nghiệm tìm hiểu về tri
thức hiểu biết
– Trắc nghiệm trí thông minh
– Trắc nghiệm các khả năng hiểu
biết đặc biệt: suy luận, quy nạp,
phân tích, hùng biện, trí nhớ, khả
năng tính toán…
5–4QTNNL Chương 5 - Kiểm tra, trắc nghiệm và phỏng vấn
Các hình thức kiểm tra, trắc nghiệm
2. Kiểm tra, trắc nghiệm tìm
hiểu về sự khéo léo và thể lực
– Sự khéo léo của bàn tay, sự
thuần thục và mềm mại của
chuyển động, sự phối hợp thực
hiện các bộ phận trên cơ thể…
– Khả năng chịu đựng, mức độ
dẻo dai, trọng lượng tối đa có thể
dịch chuyển…
5–5QTNNL Chương 5 - Kiểm tra, trắc nghiệm và phỏng vấn
Các hình thức kiểm tra, trắc nghiệm
3. Trắc nghiệm về tâm lý và
sở thích
– Trắc nghiệm tâm lý
• Giúp hiểu được động thái, thái độ
và ứng xử của ứng viên
• Được dùng để tuyển dụng cho các
vị trí: giám đốc, quản đốc, nhân viên
bán hàng, kỹ sư...
• Tính giá trị thấp do mối tương quan
giữa tính cách và kết quả công việc
mơ hồ hoặc không tồn tại.
5–6QTNNL Chương 5 - Kiểm tra, trắc nghiệm và phỏng vấn
Các hình thức kiểm tra, trắc nghiệm
3. Trắc nghiệm về tâm lý và
sở thích
– Trắc nghiệm sở thích
Tìm hiểu các ngành nghề,
nơi làm việc phù hợp nhất đối
với từng ứng viên.
5–7QTNNL Chương 5 - Kiểm tra, trắc nghiệm và phỏng vấn
Các hình thức kiểm tra, trắc nghiệm
4. Kiểm tra, trắc nghiệm
thành tích
– Đánh giá mức độ hiểu biết
và kỹ năng thực nghề nghiệp
mà ứng viên nắm được.
5–8QTNNL Chương 5 - Kiểm tra, trắc nghiệm và phỏng vấn
Các hình thức kiểm tra, trắc nghiệm
5. Kiểm tra thực hiện mẫu công việc
Đánh giá kinh nghiệm, khả năng
thực hành
5–9QTNNL Chương 5 - Kiểm tra, trắc nghiệm và phỏng vấn
Quá trình xây dựng bài trắc nghiệm
1. Phân tích công việc
Để xây dựng bản mô tả công việc
và bản tiêu chuẩn công việc
Dự đoán những đặc điểm cá nhân
và những kỹ năng nghề nghiệp
5–10QTNNL Chương 5 - Kiểm tra, trắc nghiệm và phỏng vấn
Quá trình xây dựng bài trắc nghiệm
2. Lựa chọn bài trắc nghiệm
Có các nội dung yêu cầu đánh giá
nhân viên theo dự đoán là phù hợp và
quan trọng nhất đối với việc thực hiện
công việc.
-Dựa trên cơ sở kinh nghiệm thực tiễn
-Các nghiên cứu
-Và những dự đoán tốt nhất
Bài trắc nghiệm tổng hợp
5–11QTNNL Chương 5 - Kiểm tra, trắc nghiệm và phỏng vấn
Quá trình xây dựng bài trắc nghiệm
3. Tổ chức thực hiện bài trắc nghiệm
Cách 1: Áp dụng đối với các nhân viên
đang thực hiện công việc và đối chiếu kết quả
thực hiện công việc hàng ngày của nhân viên
với kết quả trắc nghiệm.
Cách 2: Áp dụng đối với các ứng viên trước
khi tuyển chọn chính thức Làm thử Đối
chiếu kết quả trắc nghiệm với kết quả thực
hiện công việc.
5–12QTNNL Chương 5 - Kiểm tra, trắc nghiệm và phỏng vấn
Quá trình xây dựng bài trắc nghiệm
4. Rút kinh nghiệm, hoàn chỉnh
Trước khi đưa các bài trắc nghiệm vào áp
dụng để tuyển ứng viên Áp dụng bước 3
Rút kinh nghiệm để điều chỉnh, sửa đổi
bài trắc nghiệm cho hợp lý, đáng tin cậy
5–13QTNNL Chương 5 - Kiểm tra, trắc nghiệm và phỏng vấn
Phỏng vấn
Doanh nghiệp Ứng viên
- Lương bổng
- Đề bạt
- Các cơ hội để phát
triển
- Thách thức tiềm tàng
- An toàn
- Điều kiện làm việc
- Hiểu biết về công việc
- Nhiệt tình, tận tâm trong
công việc
- Kỹ năng, năng khiếu
- Động cơ, quá trình công
tác
- Tính tình, khả năng hoà
đồng với người khác
- Các hạn chế
5–14QTNNL Chương 5 - Kiểm tra, trắc nghiệm và phỏng vấn
Các hình thức phỏng vấn
1. Phỏng vấn không chỉ dẫn
– Kiểu nói chuyện, không có bản câu hỏi kèm
theo
– Tốn nhiều thời gian, mức độ tin cậy và chính
xác không cao do chịu ảnh hưởng tính chủ
quan của người phỏng vấn
– Thường dùng để phỏng vấn các ứng viên
chức vụ vào các chức vụ cao trong tổ chức, DN
5–15QTNNL Chương 5 - Kiểm tra, trắc nghiệm và phỏng vấn
Các hình thức phỏng vấn
2. Phỏng vấn tình huống
–Dùng bản câu hỏi mẫu trong qt phỏng vấn
–Bao trùm tất cả những vấn đề quan trọng
nhất cần tìm hiểu về ứng viên: Động cơ, thái
độ, năng lực, khả năng giao tiếp
–Các câu trả lời thường đa dạng, phong phú
– Tốn ít thời gian, mức độ tin cậy và chính xác
cao hơn
5–16QTNNL Chương 5 - Kiểm tra, trắc nghiệm và phỏng vấn
Các hình thức phỏng vấn
3. Phỏng vấn theo mẫu
– Đưa ra những tình huống giống trong thực
tế mà người thực hiện công việc thường gặp và
yêu cầu ứng viên trình bày cách giải quyết.
– Được xây dựng căn cứ vào quyền hạn, trách
nhiệm, điều kiện làm việc, các mối quan hệ
trong công việc thực tế….
5–17QTNNL Chương 5 - Kiểm tra, trắc nghiệm và phỏng vấn
Các hình thức phỏng vấn
4. Phỏng vấn liên tục
– Ứng viên bị nhiều người phỏng vấn hỏi liên
tục, riêng biệt và không chính thức
– Ứng viên thường không biết mình bị phỏng
vấn dễ bộc lộ tính cách chân thực nhất.
5–18QTNNL Chương 5 - Kiểm tra, trắc nghiệm và phỏng vấn
Các hình thức phỏng vấn
5. Phỏng vấn hội đồng
– Nhiều người phỏng vấn một người một cách
chính thức
– Thường gây sự căng thẳng cho ứng viên
5–19QTNNL Chương 5 - Kiểm tra, trắc nghiệm và phỏng vấn
Các hình thức phỏng vấn
6. Phỏng vấn căng thẳng
– Câu hỏi có tính chất nặng nề, thô bạo hoặc
xoáy mạnh vào những điểm yếu của ứng viên
– Đánh giá mức độ nhạy cảm tâm lý, lòng độ
lượng khoan dung, cách thức phản ứng, giải
quyết vấn đề của ứng viên khi bị căng thẳng
–Dễ bị xúc phạm, gây ra sự giận dữ, xung đột
chỉ áp dụng khi cần thiết
5–20QTNNL Chương 5 - Kiểm tra, trắc nghiệm và phỏng vấn
Quá trình phỏng vấn
1. Chuẩn bị phỏng vấn
– Xem xét lại công việc, nghiên cứu bản mô tả
công việc và bản tiêu chuẩn công việc
– Nghiên cứu hồ sơ ứng viên, ghi lại những
điểm mạnh, điểm yếu và những điểm cần làm
sáng tỏ khi phỏng vấn
– Xác định địa điểm và thời gian phỏng vấn,
báo cho ứng viên biết trước ít nhất 1 tuần.
5–21QTNNL Chương 5 - Kiểm tra, trắc nghiệm và phỏng vấn
Quá trình phỏng vấn
2. Chuẩn bị câu hỏi phỏng vấn
– Câu hỏi chung
– Câu hỏi đặc trưng cho từng loại công việc
– Câu hỏi riêng biệt cho từng ứng viên
5–22QTNNL Chương 5 - Kiểm tra, trắc nghiệm và phỏng vấn
Quá trình phỏng vấn
3. Xây dựng hệ thống thang điểm đánh
giá các câu trả lời
– Tùy thuộc vào quan điểm triết lý của các lãnh
đạo cao nhất đối với nhân viên và các giá trị,
văn hoá, tinh thần được duy trì trong tổ chức,
DN
5–23QTNNL Chương 5 - Kiểm tra, trắc nghiệm và phỏng vấn
Quá trình phỏng vấn
4. Thực hiện phỏng vấn
– Nên có sự thống nhất về bản câu hỏi và cách
đánh giá của các thành viên trong hội đồng
– Tạo không khí thoải mái
– Thông báo về thời gian, địa điểm, cách thức
gặp gỡ lần sau (nếu có)
–Thận trọng xem xét lại nhận xét và điểm đánh
giá đối với từng ứng viên.
5–24QTNNL Chương 5 - Kiểm tra, trắc nghiệm và phỏng vấn
Các yếu tố tác động đến phỏng vấn
1. Ứng viên
Tuổi, giới tính…
Hình thức diện mạo
Học vấn và kiến thức cơ bản
Hứng thú công việc và nghề nghiệp
Đặc điểm tâm lý
Hiểu biết về phỏng vấn, doanh nghiệp, công việc
Ngôn ngữ, hành vi
5–25QTNNL Chương 5 - Kiểm tra, trắc nghiệm và phỏng vấn
Các yếu tố tác động đến phỏng vấn
2. Tình huống
Chính trị, pháp luật
Sức ép kinh tế
Vai trò của phỏng vấn viên
Tỉ lệ tuyển
Điều kiện tổ chức, kỹ thuật phỏng vấn
Số người trong hội đồng phỏng vấn
5–26QTNNL Chương 5 - Kiểm tra, trắc nghiệm và phỏng vấn
Các yếu tố tác động đến phỏng vấn
3. Phỏng vấn viên
Tuổi, giới tính…
Hình thức diện mạo
Học vấn và kiến thức cơ bản
Hứng thú công việc và nghề nghiệp
Đặc điểm tâm lý
Hiểu biết về kỹ thuật phỏng vấn
Ngôn ngữ, hành vi
5–27QTNNL Chương 5 - Kiểm tra, trắc nghiệm và phỏng vấn
Muời nguyên tắc phỏng vấn
1. Xem xét lại công việc,
nghiên cứu bản mô tả công
việc và bản tiêu chuẩn công
việc; hồ sơ ứng viên, các
điểm trắc nghiệm, các
thông tin về ứng viên, mục
đích của cuộc phỏng vấn,
xác định các câu hỏi cần
thực hiện.
5–28QTNNL Chương 5 - Kiểm tra, trắc nghiệm và phỏng vấn
Muời nguyên tắc phỏng vấn
2. Tạo và duy trì quan hệ
tốt với ứng viên; tôn trọng
nhân cách, quyền lợi của
người bị phỏng vấn, tránh
thái độ ban ơn, ông chủ.
Cần có tính hài hước, khả
năng suy đoán, tính khách
quan và không nên có quan
điểm thái quá
5–29QTNNL Chương 5 - Kiểm tra, trắc nghiệm và phỏng vấn
Muời nguyên tắc phỏng vấn
3. Lắng nghe chăm chú, cố
gắng hiểu người bị phỏng
vấn nói gì, tránh tranh cãi,
không bị lôi cuốn vào các
câu chuyện gẫu và khuyến
khích người bị phỏng vấn
nói nhiều
5–30QTNNL Chương 5 - Kiểm tra, trắc nghiệm và phỏng vấn
Muời nguyên tắc phỏng vấn
4. Quan tâm đến sự thay đổi động thái, cử
chỉ, hành động, phản ứng, biểu hiện nét
mặt… của ứng viên trong qúa trình phỏng
vấn
5–31QTNNL Chương 5 - Kiểm tra, trắc nghiệm và phỏng vấn
Muời nguyên tắc phỏng vấn
5. Trả lời thẳng thắn các câu hỏi của ứng
viên, chân thành cung cấp các thông tin
cần thiết cho ứng viên
Không tiết lộ quan điểm riêng khi chưa
đúng lúc
Không nên biểu lộ sự hài lòng hay khó
chịu khi ứng viên trả lời đúng hay sai
5–32QTNNL Chương 5 - Kiểm tra, trắc nghiệm và phỏng vấn
Muời nguyên tắc phỏng vấn
6. Sử dụng các câu hỏi có hiệu quả. Tỏ ra
bình tĩnh, nhẹ nhàng, nói dễ hiểu, rõ
ràng, dễ nghe…
7. Ghi chép cẩn thận:
Dữ liệu, thông tin thực tế
Các đánh giá suy luận của phỏng vấn viên
5–33QTNNL Chương 5 - Kiểm tra, trắc nghiệm và phỏng vấn
Muời nguyên tắc phỏng vấn
8. Tránh các thiên kiến, định kiến về tuổi
đời, giới tính, dung mạo của ứng viên
9. Luôn kiểm soát được nội dung và quá
trình phỏng vấn
10. Tập trung đánh giá những nét chính
của ứng viên như khả năng hoà hợp với
mọi người, động cơ làm việc, kinh nghiệm
thực tế, mức độ hiểu biết công việc…
5–34QTNNL Chương 5 - Kiểm tra, trắc nghiệm và phỏng vấn
HẾT CHƯƠNG V
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ch05_kiem_tra_trac_nghiem_va_phong_van_8773.pdf