Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực - Đào tạo và phát triển
Đánh giá định lượng hiệu quả đào tạo
Thunhậpsauđàotạo–thu
nhập không đào tạo = thu
nhậpdođàotạođemlại
Thunhậpdođàotạo đem
lại –chiphíđàotạo=tổnglợi
nhuận trên vốn đầu tư vào
đàotạophântíchđiểmhòa vốn
22 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3451 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực - Đào tạo và phát triển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương VII: ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN
QTNNL Chương 7 - Đào tạo và phát triển
7–2
Kết thúc chương này, chúng ta có thể
1. Hiểu được mục đích và tầm quan trọng
của đào tạo và phát triển
2. Hiểu được sự khác biệt giữa đào tạo và
phát triển
3. Nắm được các nguyên tắc cơ bản trong
học tập
4. Xác định nhu cầu đào tạo
5. Lựa chọn phương pháp đào tạo
6. Đánh giá hiệu quả đào tạo
M
Ụ
C
T
IÊ
U
C
H
Ư
Ơ
N
G
V
II
QTNNL Chương 7 - Đào tạo và phát triển
7–3
Mục đích của đào tạo và phát triển
Giúp nhân viên thực hiện công việc tốt hơn
Cập nhật các kỹ năng, kiến thức mới cho nhân viên
Tránh tình trạng lỗi thời
Giải quyết các vấn đề của tổ chức
Hướng dẫn công việc cho nhân viên mới
Chuẩn bị đội ngũ cán bộ quản lý, chuyên môn kế cận
Thoả mãn nhu cầu phát triển của nhân viên
QTNNL Chương 7 - Đào tạo và phát triển
7–4
Tầm quan trọng của đào tạo và phát triển
Nhu cầu đào tạo và phát triển
– Dựa vào bảng mô tả công việc và bảng
chuyên môn hóa công việc đào tạo
những kỹ năng còn thiếu cho nhân viên
Đáp ứng trước sự thay đổi
– Dây chuyền sản xuất
– Cung cách quản lý
– Nếp sống và suy nghĩ của mọi người
Đoán trước xu hướng của thời đại (5 hoặc
10 năm)
QTNNL Chương 7 - Đào tạo và phát triển
7–5
Phân biệt giữa đào tạo và phát triển
Đào tạo
– Hoạt động nhằm mục
đích nâng cao tay nghề
hay kỹ năng của một
cá nhân đối với công
việc hiện hành.
– Đào tạo giúp nhân viên
có thể làm những công
việc hiện tại
– Đào tạo cho hiện tại
Phát triển
– Hoạt động nhằm chuẩn
bị cho nhân viên theo
kịp với cơ cấu tổ chức
khi nó thay đổi và phát
triển.
– Phát triển giúp nhân
viên giải quyết những
trách nhiệm trong
tương lai
– Phát triển cho tương lai.
QTNNL Chương 7 - Đào tạo và phát triển
7–6
Các nguyên tắc cơ bản trong học tập
Phương pháp đào tạo phù hợp với phong cách
học tập của các thành viên và loại công việc cần thiết.
Nguyên tắc học tập là những chỉ dẫn cách thức để
người học hiệu quả nhất.
Kích thích
Cung cấp thông tin phản hồi
Tổ chức
Nhắc lại
Ứng dụng
Tham dự
QTNNL Chương 7 - Đào tạo và phát triển
7–7
Xác định nhu cầu đào tạo
Phân tích nhu cầu đào tạo
Phân tích doanh nghiệp
Phân tích tác nghiệp
Phân tích nhân viên
QTNNL Chương 7 - Đào tạo và phát triển
7–8
Xác định nhu cầu đào tạo
– Dựa trên vấn đề hiện tại, thách thức
trong tương lai để tìm cách đáp ứng thông
qua đào tạo và phát triển
– Bộ phận nhân sự có thể áp dụng nhiều
cách để đánh giá nhu cầu: điều tra những
người được đào tạo tiềm năng, nhận biết
nhiệm vụ, tìm ra những điểm yếu của
khuynh hướng nhân sự trong nhân viên…
– Đánh giá nhu cầu cũng phải xét đến tính
đa dạng và các vấn đề quốc tế.
QTNNL Chương 7 - Đào tạo và phát triển
7–9
Thực hiện quá trình đào tạo
Đào tạo tại nơi làm việc
Kèm cặp, hướng dẫn tại chỗ
- Ưu điểm: đơn giản, dễ tổ chức, đào
tạo nhiều người một lúc; Ít tốn kém; Học
viên nắm được ngay cách thức giải
quyết vấn đề thực tế và mau chóng có
thông tin phản hồi về kết quả đào tạo.
- Nhược điểm: Người hướng dẫn thường không có
kinh nghiệm về sư phạm không theo trình tự, quy
trình, gây khó tiếp thu; cảm thấy học viên là mối nguy
hiểm đối với công việc nên không nhiệt tình
QTNNL Chương 7 - Đào tạo và phát triển
7–10
Thực hiện quá trình đào tạo
Đào tạo tại nơi làm việc
Luân phiên thay đổi công việc
- Giúp cho học viên được đào tạo đa kỹ năng,
tránh tình trạng trì trệ, dễ thích ứng với các công
việc khác nhau.
- Phân công, bố trí nhân viên linh hoạt hơn, phối
hợp hoạt động các phòng ban hiệu quả hơn, nhân
viên có cơ hội thăng tiến cao hơn
- Giúp học viên kiểm tra, phát hiện ra các điểm
mạnh, yếu của mình có kế hoạch đầu tư phát
triển nghề nghiệp phù hợp
QTNNL Chương 7 - Đào tạo và phát triển
7–11
Thực hiện quá trình đào tạo
Đào tạo ngoài nơi làm việc
1. Nghiên cứu tình
huống (case study)
Người được đào tạo
học hỏi về các tình huống
có thực hay giả định và
cách xử lý các tình huống
này.
Phương pháp đào
tạo này giúp phát triển kỹ
năng ra quyết định.
QTNNL Chương 7 - Đào tạo và phát triển
7–12
Thực hiện quá trình đào tạo
Đào tạo ngoài nơi làm việc
2. Phương pháp
nhập vai (role playing)
Các thành viên có
thể đóng một vai nào đó
trong cơ cấu tổ chức
trong một tình huống
nhất định nào đó.
Giúp phát triển sự
thấu cảm, cảm thông
giữa các nhà quản trị và
nhân viên.
QTNNL Chương 7 - Đào tạo và phát triển
7–13
Thực hiện quá trình đào tạo
Đào tạo ngoài nơi làm việc
3. Phương pháp hội nghị
(conference method)
Các thành viên thảo luận và
cố gắng giải quyết vấn đề.
Các thành viên tham gia
không cảm thấy mình đang
được huấn luyện mà chỉ là giải
quyết các vấn đề khó khăn
trong hoạt động hàng ngày.
QTNNL Chương 7 - Đào tạo và phát triển
7–14
Thực hiện quá trình đào tạo
Đào tạo ngoài nơi làm việc
4. Các trò chơi kinh doanh
Mô phỏng các tình huống
kinh doanh hiện hành. Người
tham gia trò chơi sẽ đưa ra các
quyết định ảnh hưởng đến các
loại giá cả, khối lượng sản
phẩm hay sản lượng, mức tồn
kho…
QTNNL Chương 7 - Đào tạo và phát triển
7–15
Thực hiện quá trình đào tạo
Đào tạo ngoài nơi làm việc
5. Phương pháp mô hình ứng
xử (behavior modeling)
Đề cập đến “phù hợp”, “học
tập quan sát”, “bắt chước”một
hành vi thông quan quan sát mô
hình.
Bằng cách thấy được mặt tích
cực và hậu quả tiêu cực, nhân
viên sẽ thấy cần có những hành
vi đúng đắn trong công việc.
QTNNL Chương 7 - Đào tạo và phát triển
7–16
Thực hiện quá trình đào tạo
Đào tạo ngoài nơi làm việc
6. Phương pháp đào tạo tại
bàn giấy
Phương pháp mô phỏng xử lý
công văn giấy tờ.
Phương pháp này giúp giải
quyết vấn đề có tính cách thủ
tục một cách nhanh gọn
QTNNL Chương 7 - Đào tạo và phát triển
7–17
Thực hiện quá trình đào tạo
Đào tạo ngoài nơi làm việc
Và nhiều phương pháp khác:
-Kỹ thuật nghe nhìn
-Sinh viên thực tập
-PP luân phiên công tác
-Giảng dạy theo thứ tự từng
chương
-Giảng dạy nhờ máy tính hỗ trợ
-…
QTNNL Chương 7 - Đào tạo và phát triển
7–18
Đánh giá hiệu quả đào tạo
Dựa trên:
•Doanh số bán hàng
•Năng suất cao hơn
•Sai sót giảm bớt
•Giữ lại khách hàng
•Thu nhập sau đào tạo – thu nhập không
đào tạo = thu nhập do đào tạo đem lại
•Thu nhập do đào tạo đem lại – chi phí đào
tạo = tổng lợi nhuận trên vốn đầu tư vào
đào tạo phân tích điểm hòa vốn
QTNNL Chương 7 - Đào tạo và phát triển
7–19
Đánh giá hiệu quả đào tạo
1. Phân tích thực nghiệm
• Chọn 2 nhóm, ghi lại kết quả thực hiện công
việc của mỗ nhóm trước khi áp dụng các
chương trình đào tạo.
• Chọn 1 nhóm được tham gia vào quá trình
đào tạo, nhóm kia vẫn thực hiện công việc bình
thường
• Sau thời gian đào tạo, ghi lại kết quả thực
hiện cả về số lượng và chất lượng ở cả 2 nhóm
• Phân tích so sánh kết quả thực hiện công
việc giữa 2 nhóm (với chi phí đào tạo)
QTNNL Chương 7 - Đào tạo và phát triển
7–20
Đánh giá hiệu quả đào tạo
2. Đánh giá những thay đổi của học viên
• Phản ứng đối với chương trình đào tạo
• Học thuộc các nội dung khoá học
• Hành vi thay đổi sau khóa học
• Mục tiêu có đạt được không? (năng suất)
QTNNL Chương 7 - Đào tạo và phát triển
7–21
Đánh giá hiệu quả đào tạo
3. Đánh giá định lượng hiệu
quả đào tạo
Thu nhập sau đào tạo – thu
nhập không đào tạo = thu
nhập do đào tạo đem lại
Thu nhập do đào tạo đem
lại – chi phí đào tạo = tổng lợi
nhuận trên vốn đầu tư vào
đào tạo phân tích điểm hòa
vốn
QTNNL Chương 7 - Đào tạo và phát triển
7–22
HẾT CHƯƠNG VII
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ch07_dao_tao_va_phat_trien_4368.pdf