Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực (cao học)
Hoạt động cho nhân viên
• Tổ chức vui chơi văn nghệ, xem phim
• Xây dựng phòng tập đa năng cho
nhân viên –khách hàng
• Thành lập quỹ phúc lợi( sinh nhật, cưới hỏi, )
• Tổ chức các lớp đào tạo nâng cao kỹ
năng, nghiệp vụ.
145 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 4337 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực (cao học), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3
2
1
START
QUẢN TRỊ NNL
CHO CAO HỌC
TS.Phạm Phi Yên
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
SỰ CẦN THIẾT CỦA MÔN HỌC:
Sử dụng hiệu quản Nguồn nhân lực đóng
góp đến 80% vào sự thành công của Doanh
nghiệp.
Hiệu suất của Nhân sự là nhân tố quan trọng
quyết định hiệu quả của Tổ chức
MỤC ĐÍCH MÔN HỌC
Trang bị cho người học toàn bộ kiến thức về
khái niệm, nội dung QTNNL
Trang bị các nguyên tắc, kỹ năng điều hành
một Tổ chức
Trang bị các nguyên tắc, kỹ năng và nghệ
thuật quản lý nhân sự trong Tổ chức
PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Quản trị NNL ở các Cty, Doanh
nghiệp, Tổ chức thuộc mọi lĩnh vực
hoạt động, nhất là hoạt động Kinh tế
QTNNL ở các Cty, Doanh nghiệp, Tổ
chức thuộc tất cả các thành phần
Kinh tế
KẾT CẤU MÔN HỌC
Bài 1: Nhập môn QT
NNL
Bài 2: Phương pháp QT
NNL và các yếu
tố ảnh hưởng
Bài 3: Phân tích công
việc
Bài 4: Hoạch định NNL
Bài 5: Tuyển dụng
Bài 6: Đào tạo và phát
triển NNL
Bài 7: Đánh giá thành
tích nhân viên
Bài 8: Tạo động lực làm
việc
Bài 9:quản trị tiền lương
NỘI DUNG
NỘI DUNG
Giới thiệu về QTNNL
Hoạch định nhu cầu NS(Phân tích SWOT;
chiến lược NS cấp cao; lập ngân sách
hoạt động QLNS)
Tuyển dụng(Chiến lược SĐN; chiến lược
thu hút nhân tài, kỹ năng PV tuyển dụng)
Đào tạo
Tạo động lực làm việc cho NV(Khuyến
khích VC, khuyến khích tinh thần, văn hoá
DN, đánh giá nhân viên; CS giữ chân
người tài)
BÀI 1
TỔNG QUAN VỀ
QTNNL
NỘI DUNG
KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ
MỤC TIÊU
CHỨC NĂNG QTNNL
NHIỆM VỤ
KHÁI NIỆM QUẢN TRỊ
NGUỒN NHÂN LỰC
Là chức năng cơ bản của QTH, giải quyết tất
cả các vấn đề liên quan đến con người trong
Tổ chức, gắn với những công việc cụ thể của
họ cùng các mối quan hệ nảy sinh trong qúa
trình làm việc nhằm tạo điều kiện để mọi
người hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao và
làm việc hiệu quả cho mục tiêu cuối cùng của
Tổ chức
Một cách nói khác
Quản trị Nguồn nhân lực là:
“ HÙNG ĐẦU BỊØ”
KẾT LUẬN
QTNNL là một công việc vô cùng phức tạp vì
các thành viên trong Tổ chức có rất nhiều điểm
khác nhau
Đòi hỏi người làm QTNNL phải có kiến thức
ở rất nhiều lĩnh vực
Ai là người làm QTNNL?
Phức tạp?
Vì các cá nhân trong một tổ chức
có rất nhiều điểm khác nhau:
Bạn thử nêu 3 điểm
khác nhau?
Vậy địi hỏi người Quản lý Nhân
sự cần phải cĩ
kiến thức ở những lĩnh vực
nào?
Bạn thử nêu 3 lĩnh vực?
II.MỤC TIÊU QTNNL
1.Mục tiêu của Xã hội
2.Mục tiêu của doanh
nghiệp
3.Mục tiêu của nhân viên
1. Mục tiêu xã hội
Tuân theo luật pháp
Bảo vệ quyền lợi người lao
động
Bảo vệ Môi trường và trách
nhiện xã hội
Thành lập Tổ chức Công đoàn
2. Mục tiêu của Tổ chức
Là mục tiêu HIỆU QUẢ
Các chỉ tiêu đo hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp:
Tổng lợi nhuận
Tỉ suất lợi nhuận
Lợi nhuận trên một đơn vị sản phẩm(dịch vụ)
Thời hạn hoàn vốn cố định
Vòng quay vốn lưu động
Năng suất lao động
Thu nhập bình quân …
3. Mục tiêu cá nhân
Cần trả lời được câu hỏi:
“Nhân viên cần gì ở
nhà Quản trị?”
Bạn có biết nhân viên
mong muốn gì ở nhà
quản trị
Mục tiêu cá nhân
Cần trả lời được câu hỏi: “Nhân viên cần gì ở nhà Quản
trị?” Họ cần:
Việc làm ổn định
Đánh giá đúng năng lực, đúng sự đóng góp
Được đối xử công bằng
Có triển vọng trong công việc, thu nhập
An toàn trong công việc
Được tôn trọng, được quan tâm…
Mong muốn của
NV
Mong muốn của
nhà QL
Việc làm ổn định
Điều kiện LV an toàn
Được đối xử công
bằng và nhất quán
Được đánh giá đúng
Thù lao công bằng
Được tham gia vào CV
quan trọng và có tính
thách thức
Có cơ hội để tiến bộ
Được đào tạo
Được quan tâm, tôn
trọng
Được làm việc trong
môi trường thân thiện
Thực hiện CV theo
đúng yêu cầu
Chấp hành đúng nội
quy, nguyên tắc và các
quy định về an toàn LĐ
chủ động, sáng tạo
Phát triển kỹ năng và
kiến thức
Có tinh thần trách
nhiệm
Tham gia vào việc
thực hiện các mục tiêu
của cty
Kết luận
Mục tiêu của QTNNL phải cân đối và
thoả mãn mong muốn của cả nhà quản
lý và cả nhân viên, chứ không phải là
nhằm xây dựng một đội ngũ nhân viên
chỉ biết vâng lời và làm lợi cho DN
III. CHỨC NĂNG CỦA QTNNL
1. Nhóm chức năng Thu hút
NNL
2. Đào tạo và phát triển NNL
3. Duy trì NNL
Thu hút NNL
Phân tích công việc
Hoạch định nhu cầu
nhân viên
Tuyển dụng nhân viên
2. Nhĩm chức năng đào tạo và phát
triển NNL
Xây dựng chính sách đào tạo và phát
triển NNL
Xác định nhu cầu đào tạo
Chọn lựa hình thức và nội dung
đào tạo
Đánh giá hiệu quả đào tạo
3.Nhóm chức năng duy trì
NNL
Khuyến khích, động
viên nhân viên
Giải quyết các quan
hệ lao động
IV.NHIỆM VỤ QTNNL
1. Nhiệm vụ chính sách
2. Nhiệm vụ dịch vụ
3. Nhiệm vụ tư vấn
4. Nhiệm vụ kiểm tra, đánh
giá
1. Nhiệm vụ chính sách
• Thiết lập hoặc tham gia cùng
các bộ phận chức năng thiết lập
các nội quy, quy chế, quy định,
chính sách liên quan đến nhân
sự trong Tổ chức
Tình huống
Cty THHH Thanh-Thanh là cty may có khối
văn phòng với 26 cán bộ nhân viên và
bộ phận sản xuất gần 300 công nhân.
Trung mới được nhận vào Cty với chức
vụ Trưởng phòng nhân sự. Công việc
đầu tiên mà anh muốn làm là rà soát lại
cách thức làm việc của các bộ phận
phòng ban cũng như việc thực hiện các
quy định, quy chế của cty trước đây.
Anh phát hiện có một nội quy dành cho
toàn cty nhưng chỉ có công nhân thực
hiện, còn khối văn phòng thì không.
Đó là nếu trong giờ làm việc, ai có việc
cần ra khỏi cty, dù việc công hay việc
tư đều phải viết giấy yêu cầu và
Trưởng phòng Nhân sự ký thì bảo vệ
mới cho ra. Tuy nhiên, chỉ có công
nhân là chấp hành nghiêm chỉnh, còn
cán bộ, nhân viên không ai thực hiện,
điều đó đã trở thành tiền lệ. Trung
muốn chấn chỉnh, anh không chấp
nhận việc không thực hiện nội quy đã
đề ra.
Việc yêu cầu nghiêm chỉnh
chấp hành quy định này của
anh đã gặp sự phản kháng
của khối văn phòng.
Nhân viên khối văn phòng không
những không áp dụng mà họ còn
làm đơn tập thể, yêu cầu Giám đốc:
Nếu Giám đốc không cho Trung nghỉ
việc thì tất cả họ sẽ nghỉ việc.
• Giám đốc đã “đặt họ lên bàn cân” và
quyết định cho Trung nghỉ việc khi
anh mới ngồi ghế Trưởng phòng
chưa đầy 2 tháng.
2. Nhiệm vụ dịch vụ
Thực hiện hoặc phối hợp cùng các bộ
phận chức năng thực hiện những
công việc liên quan đến nhân sự như
lưu giữ hồ sơ nhân viên; tính lương,
xét thưởng, phạt; tuyển nhân viên;
thực hiện kế hoạch đào tạo nhân
viên; ký kết hợp đồng lao động và
các chế độ khác…
3.Nhiệm vụ Tư vấn:
Đề xuất các giải pháp
giúp các bộ phận chức
năng khắc phục hoặc
giảm thiểu khó khăn liên
quan đến nhân sự
4.Nhiệm vụ kiểm tra,
đánh giá
• Việc thực hiện các
chính sách liên quan
đến nhân sự
• Hiệu quả làm việc của
nhân viên
Thảo luận tình huống
Cần
II. Hoạch định nhu cầu NS
1. PHÂN TÍCH SWOT
Đánh giá hoàn cảnh hiện tại
theo mô hình SWOT
• Điểm mạnh Cơ hội
Strong points Opportunities
• Điểm yếu Thách thức
Weak points Threats
Các lựa chọn có thể
-Chiến lược S-O nhằm theo đuổi những cơ hội phù hợp
với các điểm mạnh của công ty,
- Chiến lược W-O nhằm khắc phục các điểm yếu để
theo đuổi và nắm bắt cơ hội,
- Chiến lược S-T xác định những cách thức mà công ty
có thể sử dụng điểm mạnh của mình để giảm khả năng
bị thiệt hại vì các nguy cơ từ bên ngoài,
- Chiến lược W-T nhằm hình thành một kế hoạch phòng
thủ để ngăn không cho các điểm yếu của chính công ty
làm cho nó trở nên dễ bị tổn thương trước các nguy cơ
từ bên ngoài.
Phân tích môi trường bên ngoài
Chính sách của Chính phủ
Thị hiếu NTD
Nhu cầu của thị trường
Tính chất thay thế của sản phẩm
Đối thủ cạnh tranh
Thị trường lao động
Sự tiến bộ của kỹ thuật công nghệ
Phân tích môi trường
nội bộ
Phân tích môi trường
nội bộ
Phân tích thực trạng NNL
Số lượng
Chất lượng
Phân tích khả năng tài chính
Khả năng hiện hữu
Khả năng tiềm ẩn
Phân tích điều kiện làm việc
Máy móc thiết bị
Môi trường doanh nghiệp
Cân đối Cung – Cầu
Xây dựng kế hoạch và triển
khai thực hiện
Thừa lao động
Thiếu lao động
Thừa lao động?
Thảo luận tình huống
Nga, Hà, Lợi,
Long, Lan?
Cho ai nghỉ việc
Các căn cứ
Thiếu lao động?
Điều kiện tăng giờ
2. Chiến lược nhân sự
cấp cao
1. Xác định những vị trí quan
trọng(thường đó là các chức danh
Quản trị )
2. Lập bảng thông tin chi tiết về các cá
nhân đang đảm nhiệm các chức vụ đó
3. Đánh giá mức độ đề bạt
4. Xây dựng kế hoạch và triển khai thực
hiện việc quy hoạch cán bộ
Ví dụ: Thông tin chi tiết về
một cá nhân cụ thể
Chức danh đảm nhiệm
Họ và tên
Tuổi
giới tính
Sức khỏe
Trình độ chuyên môn cao nhất
Các chuyên môn khác
Số năm đảm nhiệm chức danh hiện tại
Chức danh đảm nhiệm trước đó 3-5 năm
Hoàn cảnh gia đình( về kinh tế, về tình trạng hôn
nhân, về gia đình lớn)
Tình thần, thái độ trong công việc
Các kỹ năng cá nhân : thông minh, sáng tạo,
giám chịu trách nhiệm, quyết đoán, khiêm tốn,
hoà đồng, tâm lý…
Đánh giá kết quả công việc
Khả năng đề bạt : sẵn sàng; chưa sẵn sàng( lý
do); không thể(lý do)
Kế hoạch sắp tới
I II III
3.Lập ngân sách hoạt động
QLNS
• Lương, thưởng
• Phúc lợi
• BHXH, BHTN
• Phí tuyển dụng
• Phí đào tạo
• Phí trang thiết bị cho phòng NS, VPP
• Phí tiếp khách
• Phí dự phòng
II.TUYỂN DỤNG
Làm thế nào để tuyển được
đúng người???
Một quyết định từ chối sai tất nhiên
là không tốt”, - Joel Spolsky giải
thích, - “nhưng nó không có hại
cho công ty. Còn quyết định tiếp
nhận sai sẽ làm hại cho tập đoàn
và đương nhiên phải mất nhiều
công sức mới có thể sửa chữa
được”.
MÔ HÌNH KIM TỰ THÁP
Mô hình “Kim tự tháp”
1. 6:1 : Qua lần sàng lọc hồ sơ đầu tiên
mời 16-17% ứng viên đến cty(tham
gia thi viết)
2. 4:3 : Qua bài thi viết, chọn 75% ứng
viên mời tham gia phỏng vấn
3. 3:2 : Qua PV, chọn 2/3 mời tham gia
PV sâu, đó có thể là vài vòng PV(65-
70%)
4. 2:1 : Quyết định cuối cùng là 50%
•
interview.net/bank/
•
•
NỘI DUNG
Giả sử công ty cần
tuyển 1 kỹ sư điện tử.
Ai là người phụ
trách việc này?
Giám đốc Công ty?
Trưởng phòng Nhân
sự?
Trưởng phòng kỹ
thuật?
Thuê dịch vụ?
1. Chiến lược thu hút nhân tài
Nhân viên giỏi
+ =Năng lực Thái độ Hiệu quả
Chất lượng
• Trình độ
• Chuyên môn
• kinh nghiệm: kinh nghiệm về chuyên
môn và kinh nghiệm sống
• Kỹ năng cá nhân
• Sức khỏe
• Ý thức, thái độ
• Mối quan hệ xã hội
• Tuổi tác
Thu hút người giỏi
• Tuyển dụng(kênh TD)
• Môi trường làm việc
• Quyền lợi người lao động
Môi trường làm việc
- Phương pháp làm việc
- Tác phong chuyên nghiệp
- Văn hóa DN
2. Chiến lược SĐN
Chọn lựa nguồn, kênh thu
hút ứng viên
1. Quảng cáo trên các phương tiện thông tin
đại chúng
2. Trung tâm dịch vụ việc làm
3. Trường đào tạo
4. Lôi kéo từ DN khác
5. Công ty SĐN
6. Người tự đến xin việc
7. Người đã từng làm việc cho cty
8. Qua mạng Internet
9. Hội chợ việc làm
10. Người quen giới thiệu
11. Sàn giao dịch lao động
12. Nội bộ
3. Kỹ năng Phỏng vấn
Đánh giá qua hồ sơ
•Hình thức
•Nội dung
Phỏng vấn
•Cách thức tổ chức
•Cách thức hỏi
Hình thức tổ chức PV
Cách thức hỏi
1.Hỏi theo mẫu
2.Hỏi tự do
3.Hỏi có trọng tâm
Tình huống
Khi đó tôi PV 5 ứng viên cho vị trí
thư ký GĐ. Ứng viên đầu tiên khá
ấn tượng. Tôi cảm thấy cô ấy rất
phù hợp và có lẽ đã từng làm
công việc tương tự. Đương nhiên
lúc đó tôi chưa thể chọn cô ấy
được vì tôi còn có 4 ứng viên
khác nữa.
Cuộc PV thứ 2 cũng rất tốt. Dường
như cô ấy cũng rất phù hợp với công
việc và tôi nghĩ cô ấy có tính cách rất
dễ thương. Khi bắt đầu PV ứng viên
thứ 3, tôi bắt đầu hoang mang không
biết chọn ai. Ứng viên thứ 3 có
những kinh nghiệm rất hữu ích cho
yêu cầu của công việc
Sau khi kết thúc 5 cuộc PV,
tôi đã chọn ra 3 người mà
tôi cảm thấy rất tốt. PV thêm
một vòng nữa là không cần
thiết nhưng tôi không biết
phải chọn ai trong 3 người
đó???
Bạn đã bao giờ lâm
vào tình cảnh
này???
Cách đặt câu hỏi
CHO ĐIỂM CÂU HỎI
Bạn hãy cho điểm các câu hỏi
phỏng vấn để tuyển dụng nhân
viên mới sau đây, với thang điểm
là đạt và không đạt cho mỗi câu
hỏi và cho giải thích
1. Bạn cho biết bạn ảnh hưởng
tính tình của cha hay của mẹ?
2. Nếu vô cớ bị một đồng nghiệp
đối xử bất nhã, bạn sẽ xử sự
như thế nào?
3. Nếu ra đường, gặp một người bị
nạn, bạn có sẵn lòng giúp đỡ
không?
4. Nếu bạn làm phật lòng ai, bạn
có sẵn lòng xin lỗi không?
5. Bạn vui lòng cho biết, bạn được
đào tạo ở trường nào?
6. Bạn thuộc “tuýp” người nhiệt tình hay không
nhiệt tình?
7. Bạn hãy kể về một sai lầm ấn tượng của mình
trong giao tiếp.
8. Bạn hãy nói về một người mà bạn rất ngưỡng
mộ.
9. Bạn hãy kể về ngày sinh nhật gần đây nhất
của anh, hay chị, hay em bạn?
10. Nếu ứng viên nói rằng “Tôi đã không làm gì
vào ngày đó, vì gia đình tôi không có thói quen
kỷ niệm sinh nhật” thì bạn sẽ cho bao nhiêu
điểm cho câu trả lời đó, tại sao?
Cách đặt câu hỏi
Liệu pháp sốc
Câu hỏi hành vi
Yêu cầu ứng viên thuật lại
những kinh nghiệm mà
họ đã trải qua
(Hành vi quá khứ)
Câu hỏi tình huống
Yêu cầu ứng viên xử lý
một số tình huống giả
thuyết
(Ứng viên cho là nên làm)
Hãy chọn 3 chức năng quan trọng nhất
1. Mô tả CV cho ứng viên
2. Đặt câu hỏi
3. Khơi gợi để ứng viên nói về bản thân
4. Giải thích công việc
5. Lắng nghe
6. Làm cho ứng viên tập trung
7. Làm cho ứng viên cảm thấy thoải mái
Tình huống
• Hùng đang phỏng vấn một ứng viên cho
vị trí nhân viên kiểm soát chất lượng.
Đây là một công việc đòi hỏi tính cẩn
thận, quan tâm đến chi tiết và phải có ít
nhất một năm kinh nghiệm làm công
việc tương tự. Ứng viên này đã từng
làm nhân viên KCS nhưng Hùng nhận
thấy anh ta không thích việc đó. Anh ta
thích những công việc năng động,
không gò bó và được tiếp xúc với nhiều
người.
• Hùng quyết định nói thẳng là “Anh
không phù hợp với vị trí chúng tôi đang
tuyển”. Anh ta tỏ ra mất bình tĩnh, cố
gắng chứng minh là mình có thể làm rất
tốt và cho rằng Hùng đã nhận định sai
lầm. Hùng cố gắng giải thích thật rõ
ràng về bản chất công việc và những
yêu cầu của công ty, nhưng anh ta
dường như không muốn nghe. Cuối
cùng thì Hùng cũng phải kết thúc cuộc
phỏng vấn.
Theo bạn
• Hùng đã mắc sai lầm gì trong
lúc phỏng vấn?
• Nếu là bạn, bạn sẽ xử lý như
thế nào trong trường hợp này?
Một số lưu ý
• Đọc kỹ hồ sơ ứng viên
• Những giây phút đầu cuộc PV
• Chăm chú lắng nghe
• Ghi chép các nhận xét về ứng viên
• Kết thúc đúng lúc
• Không tỏ thái độ dồng tình hay phản đối ứng
viên
• Kết luận về ứng viên ngay sau PV để tránh
nhầm lẫn
Nhược điểm của
phương pháp PV
• Chủ quan
• Bị chi phối bởi ngôn ngữ hình thể của
ứng viên
• Quan điểm cá nhân của PVV
• Trình tự vào trả lời của ứng viên
III. TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC
Khuyến khích VC
khuyến khích tinh thần
Văn hoá DN
đánh giá nhân viên
CS giữ chân người tài
www.themegallery.com
Company Logo
Quản lý
–
nhđn viín
Văn hóa
ứng xử
giao tiếp
Nhđn viín
–
khâch hăng
Nhđn viín
–
nhđn viín
VÍ DỤ
So sánh 2 hệ thống đánh giá
• Bệnh viện ND Gia định
hộ lý: 20 tiêu chí, y tá: 25 tiêu chí, bs: 40
Mỗi tiêu chí 1 điểm
• Xí nghiệp bê tông Seno Pacific thuộc tập
đoàn Phú mỹ hưng:
NV Phòng NS: 11 tiêu chí; NV Phòng kỹ
thuật: 17 tiêu chí
Mỗi tiêu chí 10 điểm
Trường hợp công ty TNHH
Thái bình
• Công ty chuyên kinh doanh các sản phẩm
chăm sóc tóc. Công ty có 40 nhân viên,
quan hệ giữa các thành viên khá thân
thiết. Dũng là nhân viên phụ trách khâu
tìm nguồn hàng và là đồng hương với
Giám đốc, nhưng Dũng đã vi phạm
nguyên tắc hoạt động của công ty, mặc dù
được nhắc nhở nhiều lần nhưnhg vẫn
không thay đổi, còn tỏ ra thiếu trung thực.
• Giám đốc công ty quyết định sa thải Dũng.
Ông triệu tập toàn thể nhân viên công ty,
công bố lý do sa thải và trao quyết định
cho Dũng, nhằm răn đe những người có
biểu hiện lệch lạc tương tự.
• Bạn cho nhận xét về cách làm của Giám
đốc công ty Thái Bình?
Cung cấp thông tin phản hồi
Tình huống
Trường là trưởng phòng quan hệ khách hàng, anh thường
phải đi gặp khách hàng để ký kết hợp đồng, giải quyết
các vấn đề liên quan đến hợp đồng. Hương là trợ lý của
anh, cô là người sắp xếp các cuộc gặp với khách hàng
và đi cùng anh để ghi chép các thông tin. Mỗi lần tới gặp
khách hàng, anh và Hương thường phải đợi khá lâu, đôi
khi không gặp được người cần gặp.
Hương cho rằng khách hàng hay sai hẹn, nhưng qua tìm
hiểu, Trường biết nguyên nhân là do Hương không gọi
cho khách hàng để tái xác nhận cuộc gặp trước khi đến.
Nguyên tắc
Kỹ năng động viên nhân viên
???????????
Giả sử bạn có một công việc sắp
đến hạn phải hoàn tất. Bạn cần
nhân viên nỗ lực hơn nữa để đạt
mục tiêu đúng thời hạn.
Hãy nêu 2 phương pháp khả dĩ áp
dụng trong trường hợp này
• Tạo động lực có liên quan nhiều đến
sự khích lệ và mong muốn
• Nó không liên quan tới sự đe dọa, bạo
lực hay cám dỗ
• Muốn tạo động lực cho ai làm việc
gì đó bạn phải làm cho họ muốn
làm công việc ấy
Khái niệm
“Tạo động lực làm việc là dẫn
dắt nhân viên đạt được những
mục tiêu đã đề ra với nỗ lực
lớn nhất”
Phải làm cho “mục tiêu mong
muốn của cá nhân” phù hợp
với mục tiêu của DN
• sử dụng NV đúng sở trường
• áp dụng mô hình nhân văn
• áp dụng mô hình khoa học hành vi
• chia sẻ gánh nặng
• sẵn sàng công nhận ý tưởng xuất sắc
• “hãy chậm lại”
• làm gương
Giá trị và thái độ
Người ta không được
tăng động lực hay bị
giảm động lực bởi
những điều giống
nhau
1. Sang tham gia hội tennis của cty mỗi
tuần. Anh thích chơi tennis va coi đó là cơ
hội vận động tốt, thế nhưng tennis không
phải là 1 phần thật sự quan trọng trong
cuộc sống của Sang
Sau khi Sang được mọi người tín nhiệm bầu
làm phụ trách các hoạt động của hội, anh
hoàn toàn thay đổi thái độ. Sang dành
nhiều thời gian hơn để tổ chức các buổi
tập luyện và các buổi họp mặt trong nhóm
và khi thi đấu anh tỏ ra là cây vợt xuất sắc
nhất
2. Tuấn yêu thích cv vận hành máy tiện. Anh thích
cảm giác được làm chủ cỗ máy bằng các thao
tác chính xác của mình.
Thế rồi Tuấn được tin cậy và được chọn làm thợ
cả. Anh có thêm trách nhiệm huấn luyện cho
những người mới vào nghề. Cv này thật không
hề hợp với Tuấn chút nào. Anh luôn bực bội với
những người tỏ ra không nắm bắt nhanh vấn đề
hoặc không làm việc chăm chỉ như anh đã từng
phấn đấu trước kia. Nhiều đêm khi trở về nhà,
Tuấn vẫn còn cảm thấy lo lắng về cv và anh chỉ
mong được trở về với cv của một người thợ tiện
như trước đây.
3. Bình và sếp của cô là Long làm việc rất
ăn ý. Bình còn mới mẻ với cv nên thỉnh
thoảng cô vẫn hay gặp khó khăn. Mỗi lần
như thế Long vẫn dành thời gian để trò
chuyện với cô và gợi ý xem cv trục trặc ở
chỗ nào. Long không bao giờ bảo Bình
phải làm gì nhưng anh luôn gợi ý để tự
Bình tìm ra sai sót. Sau những lần như
thế, Bình thường tìm ra cách giải quyết và
quyết tâm thực hiện cv tốt hơn.
Khi Long được chuyển sang bộ phận khác,
một cấp trên mới vào thay. Người sếp mới
có vẻ ít kiên nhẫn. Nếu Bình đến nhờ
hướng dẫn, anh ta thường nói:“ Nhìn đây,
cô phải làm như thế này, hiểu chưa?”.Bình
gật đầu và đi, cảm thấy mình thật ngốc.
Cô trở lại tiếp tục cv nhưng cứ nhìn đồng
hồ, đếm từng phút chờ đến khi hết giờ làm
việc.
• Điều gì Tạo động lực với mỗi cá nhân?
Kết luận gì?
• Các tình huống trên cho thấy sự
phức tạp trong hành vi của con
người
• Nhận thức giá trị khác nhau, thái
độ trong công việc khác nhau, sẽ
có kết quả khác nhau
•Giá trị chi phối thái độ
•Thái độ điều khiển
hầu hết các hành vi
• Người quản lý cần phải biết chọn lựa
phương pháp tạo động lực phù hợp
Ví dụ:
1. Một đồng nghiệp hay một thuộc cấp có
tính hay khoe khoang, tự cho mình là
giỏi?
2. Khen một đồng nghiệp nữ về chiếc áo
đẹp?
3. Quản lý nhân viên lớn tuổi hơn, kinh
nghiệm hơn nhưng có thái độ bất hợp
tác?????
Bạn hãy nhớ lại
a. Bạn đã từng phấn chấn
trong công việc bởi vì?
b.Bạn đã từng chán nản với
công việc vì?
Môi trường làm việc thích hợp
Môi trường làm việc là
một yếu tố quan
trọng trong việc tạo
động lực cho nhân
viên
Hãy đánh giá môi
trường làm việc
của cty bạn
Các tiêu chí Điểm
Nhân viên có hỗ trợ và hợp tác không?
Môi trường làm việc có vui vẻ không?
Có sự trao đổi thông tin giữa các đồng
nghiệp và các cấp khác nhau không?
Có sự tin tưởng giữa các đồng nghiệp và các
cấp khác nhau không?
Các cấp quản lý có biết lắng nghe
không?
Nhân viên có được khuyến khích để
phát triển năng lực không?
Những quyết định và thông tin có được
chia sẻ không?
Số lượng nhân viên vắng mặt và thôi
việc so sánh qua các năm?
Tai nạn lao động có thường xảy ra
không?
Khách hàng có thường phàn nàn
không?
Tổng số điểm là 100
Từ 0 đến
30 điểm
Điểm càng
thấp thì
các quản
trị gia
càng có
nhiều việc
phải làm
Từ 31
đến 60
điểm
Từ 61
đến 80
điểm
Từ 81
đến 100
Hoạt động cho nhân viên
• Tổ chức vui chơi văn nghệ, xem phim
• Xây dựng phòng tập đa năng cho
nhân viên – khách hàng
• Thành lập quỹ phúc lợi( sinh nhật,
cưới hỏi,…)
• Tổ chức các lớp đào tạo nâng cao kỹ
năng, nghiệp vụ.
www.themegallery.com
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 24_2_2014_qtns_cho_hoc_vien_ch_5658.pdf