a. Nhóm chỉtiêu vềhao phí lao động cho SCBD
(1) Lượng LĐhao phí cho công tác SCBD cảchu kỳ
(2) Lượng LĐhao phí cho SCTX cảchu kỳ
(3) Lượng LĐhao phí cho SCTX tính cho một ca máy
(4) Lượng LĐhao phí cho SCTX tính cho 1.000 T-km hàng hoá luân
chuyển chuyển
b. Nhóm chỉtiêu vềchi phí bằng tiền cho SCBD
(1) CP bằng tiền cho công tác SCBD cảchu kỳ
(2) CP bằng tiền cho SCTX cảchu kỳ
(3) CP bằng tiền cho SCTX tính cho một ca máy
(4) CP bằng tiền cho SCTX tính cho 1000 Tkm hàng hoá luân chuyển
10 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3874 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Quản trị kinh doanh - Quản trị vật tư, kỹ thuật trong doanh nghiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuesday, September 07, 2010
1
Chương 4
QUẢN TRỊ VẬT TƯ – KỸ
THUẬT TRONG DN
I. Khái niệm và nội dung QT vật tư
a. Khái niệm vật tư
... là những SP hàng hoá dùng để SX ra một loại
SP hàng hoá khác.
Khi vật tư đã tham gia vào QTSX thì nó trở thành TLSX.
Thuật ngữ “Vật tư” là chỉ TLSX còn ở dạng tiềm năng
(nằm trong quá trình lưu thông, hoặc đang ở trạng thái cất giữ
trong kho).
Vật tư chia thành nhiều loại khác nhau
Nguyên vật liệu là các loại đối tượng lao động được con người tác
động vào để biến thành sản phẩm
Nguyên liệu là các loại đối tượng lao động mới được khai thác hoặc
nông, lâm, hải sản chưa được chế biến
Vật liệu là đối tượng lao động đa qua chế biến và được tiếp tục sử
dụng vào quá trình chế biến sản phẩm khác.
b. Phân loại vật tư
* Phân loại theo công dụng của vật tư
TT Các loại Công dụng
1 Nguyên liệu chính Thành phần chủ yếu cấu thành thực thể sản phẩm
2 Vật liệu phụ Phối hợp với NL chính, tạo ra & duy trì một số thuộc tính của NL chính
3 Các loại DCSX Những loại TLLĐ không đủ tiêu chuẩn để xếp vào TSCĐ
4 Nhiên liệu Cung cấp nhiệt năng
5 Phụ tùng thay thế Những chi tiết của MMTB để dự trữ cho công tác SCBD
6 Năng lượng Cung cấp cơ năng cho SX
(1), (2), (4), (6) chỉ tham gia 1 lần vào QTSX & chuyển toàn bộ g.trị của mình vào g.trị SP.
PL Để làm gì ?
... xác định rõ tầm quan trọng của VT trong SX tìm ra PP định
mức tiêu hao vật tư thích hợp & biện pháp quản lý phù hợp với
từng loại vật tư.
Phân loại…
Phân loại theo thuộc tính tự nhiên của vật tư
PL Để làm gì ? ... cho biết cách sắp xếp, bảo quản dự trữ vật tư kỹ thuật trong
kho và danh mục vật tư cần dùng.
Phân loại theo mục đích sử dụng
Vật tư dùng vào sản xuất
Vật tư dùng cho SCBD MMTB và TSCĐ,
Vật tư dùng để bán ra ngoài
Vật tư dùng cho quản lý.
PL Để làm gì ? ... giúp xác định rõ trách nhiệm cung cấp; cấp phát vật tư đúng
đối tượng, tránh lãng phí trong quá trình sử dụng & bảo quản vật tư.
2. Nội dung quản trị cung ứng vật tư
* Khái niệm Quản trị cung ứng vật tư: là tổng hợp các
hoạt động QT nhằm xác định cầu và các chỉ tiêu dự trữ
vật tư, tổ chức mua sắm, vận chuyển và dự trữ hợp lý
nhất nhằm đảm bảo luôn cung ứng đúng, đủ các loại vật
tư theo tiêu chuẩn chất lượng và thời gian phù hợp với
hiệu quả cao nhất.
* Nội dung quản trị cung ứng vật tư
- Xác định nhu cầu mua sắm và dự trữ vật tư
- Xây dựng các phương án mua sắm, bố trí kho tàng và
vận chuyển
- Tổ chức mua sắm vật tư
- Tổ chức vật chuyển hàng hóa
- Quản trị kho vật tư
2. NỘI DUNG QUẢN TRỊ CUNG ỨNG VẬT TƯ
2.1. Định mức tiêu hao vật tư trong DN
a. Mức tiêu hao vật tư
Là lượng VT tiêu dùng lớn nhất cho phép để SX ra một ĐVSP hoặc để
hoàn thành một công việc nào đó trong những điều kiện tổ chức, kỹ thuật
nhất định.
b. Mức tiêu hao vật tư phản ánh cái gì ?
Cơ cấu mức tiêu hao vật tư
Phần tiêu dùng thuần tuý Phần tổn thất có tính chất công nghệ
ý nghĩa ? Có ích; trực tiếp tạo thành thực thể
SP;
Hao phí cần thiết trong việc SXSP,
Biểu hiện ? Trọng lượng ròng của SP sau khi
chế biến (tính theo thiết kế SP/ CT lý thuyết/
Trực tiếp cân đo, không tính phế liệu và hao
phí bỏ đi).
Dạng phế liệu, phế phẩm cho phép (do
điều kiện cụ thể của kỹ thuật SX,
quy trình công nghệ ở từng thời kỳ
nhất định).
Tuesday, September 07, 2010
2
c. Sử dụng phương pháp nào để xác định
MTHVT ?
PP khảo sát - phân tích:
... dựa vào công thức kỹ thuật về tiêu hao vật tư trong SX để tiến
hành khảo sát từng yếu tố của công thức, đưa ra các tiêu chuẩn
hợp lý để xây dựng mức.
PP hệ số điều chỉnh:
... dựa vào MTHVT của thời kỳ trước để xác định mức tiêu hao của
kỳ này trên cơ sở tính toán đến các yếu tố thay đổi về điều kiện SX để điều chỉnh mức.
Đ2 = Đ1 . K1 . K2 . ... Kn Đ2: MTHVT cần xây dựng Đ1: MTHVT thực tế bình quân ở kỳ trước
K1, K2, ...Kn : các hệ số thay đổi của điều kiện
SX.
2.2. Xây dựng kế hoạch cung ứng vật tư
a. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc xây
dựng kế hoạch cung ứng vật tư:
- Kế hoạch sản xuất
- Mức tiêu dùng vật tư
- Tình hình giá cả và yếu tố cạnh tranh trên
thị trường
- Tình hình tài chính của DN
- Năng lực kho tàng của DN
Xây dựng kế hoạch cung ứng vật tư
Tính lượng vật tư cần dùng cho SX
Tính lượng đặt hàng và dự trữ tối ưu
Tính lượng dự trữ tối thiểu
TÌm kiếm và lựa chọn người cấp hàng
Xây dựng kế hoạch cung ứng vật tư
* Tính lượng vật tư cần dùng cho Sản xuất
Là lượng vật tư cần thiết đảm bảo cho SX hoạt động bình
thường sử dụng hợp lý, tiết kiệm trong kỳ kế hoạch
Các PP tính:
PP trực tiếp: Tính trực tiếp từ MTH và KL nhiệm vụ SX trong kỳ.
Vsx = Qkh . Đvt
Vsx: Lượng vật tư cần dùng cho SX
Qkh: Khối lượng SP cần SX trong kỳ KH
Đvt: mức tiêu hao vật tư cho 1 đơn vị SP
PP gián tiếp: căn cứ vào KL vật tư đã dùng năm trước & các hệ số
điều chỉnh của năm KH.
PP gián tiếp…
V L ật t ầ dù h SX kỳ kế h h
vt
kh
kh KQ
QVsxVsx
1
1
sxkh: ượng v ư c n ng c o oạc ,
Vsx1: Lượng vật tư thực tế đã dùng của kỳ trước,
Qkh, Q1: KLSX của kỳ kế hoạch và kỳ trước,
Kvt : H.số thay đổi mức tiêu hao vật tư so với kỳ trước
* Xác định lượng đặt hàng và dự trữ
tối ưu
Lượng đặt hàng chịu ảnh hưởng của các nhân tố:
+ Tốc độ sản xuất sản phẩm,
+ Các thông số về kho tàng và lưu kho,
+ Tình hình cung ứng,
+ Giá cả nguyên vật liệu trên thị trường.
Có thể lựa chọn hình thức:
+ Đặt hàng với số lượng lớn
+ Đặt hàng với lượng nhỏ
Tuesday, September 07, 2010
3
Xác định lượng dự trữ tối ưu
pi
CQQopt D
*
*2
Trong đó:
QD: lượng cầu về vật tư của kỳ kế hoạch
C: Chi phí dự trữ vật tư
p: giá mua 1 đơn vị vật tư
i: là tỷ lệ giữa lãi suất phải trả và chi phí bảo quản so với
chi phí bảo quản và tiền lãi phải trả trong kỳ kế hoạch.
* Tính lượng vật tư Dự trữ tối thiểu
Là lượng vật tư tồn kho cần thiết được quy định trong kỳ
KH để đảm bảo cho QTSX được tiến hành liên tục và bình
thường.
Gồm 3 loại:
Lượng vật tư dự trữ thường xuyên (DTTX): Là lượng vật tư cần
phải dự trữ trong kho của DN để đảm bảo cho SX liên tục giữa
2 lần cung cấp kế tiếp nhau.
V V Ttx = n* cc
Lượng vật tư dự trữ bảo hiểm (DTBH): Là lượng vật tư dự trữ được sử dụng trong trường hợp KH cung cấp không đảm bảo,
vật tư về chậm.
Vbh = Vn* Tbh
Lượng vật tư dự trữ mùa vụ: ... được sử dụng khi DN cần sử
dụng các loại vật tư được thu hoạch theo từng mùa vụ.
Vmv = Vn* Tmv
Sơ đồ: Minh hoạ lượng vật tư dự trữ thường xuyên
Lượng
dự trữ
B
Mức dự trữ thường xuyên giảm dần
Số ngàyA C
Số ngày cách nhau
giữa 2 lần mua
Lượng
dự trữ
thường
xuyên
lớn
nhất
Sơ đồ: Minh hoạ lượng vật tư dự trữ bảo hiểm
Lượng
dự trữ
TX
B
Lượng
dự trữ
th ờ M
Số ngày
A
H
ư ng
xuyên
lớn
nhất
EHK: Dự trữ bảo hiểm được sử dụng
D
Lượng
dự trữ
BH
IMN: Dự trữ bảo hiểm được bù đắp
E K I N
Sơ đồ: Minh hoạ lượng vật tư dự trữ theo mùa
Lượng
dự trữ
theo
mùa E
EDF: Lượng vật tư dự trữ theo mùa
B
Thời
gian dự
trữ
A C
Tháng 12 Tháng 1 Tháng 2 Tháng 5
D
Tháng 3, 4
F
* Tìm kiếm và lựa chọn người
cấp hàng
- Lựa chọn người cấp hàng: người cấp hàng
có sẵn trên thị trường và người cấp hàng
mới xuất hiện.
Xâ d á tiê h ẩ ầ thiết đối ới- y ựng c c u c u n c n v
người cấp hàng
- Cân nhắc lựa chọn người cấp hàng
Tuesday, September 07, 2010
4
2.3. Xây dựng và quản trị hệ thống kho vật tư
a. Xây dựng kho vật tư
* Phân loại kho vật tư
- Căn cứ vào công dụng của kho: kho nhập, kho chuẩn bị,
kho trung gian, kho xuất
- Căn cứ không gian phân bố: kho tập trung, kho phân tán
- Căn cứ tính chất xây dựng: kho ngoài trời kho trong nhà ,
- Căn cứ vào tính chất lưu kho: kho tiếp đất, kho bố trí theo
khối, kho bố trí theo giá để hàng
* Yêu cầu khi quyết định xây dựng kho vật tư
- Diện tích kho phải đủ lớn
- Kho phải sang sủa, dễ quan sát
- Đảm bảo an toàn
- Phải trang bị các trang thiết bị tối thiểu cần thiết
b. Quản trị kho vật tư
Nhiệm vụ QT kho vật tư
Nhằm quản trị chặt chẽ vật tư,
Cung cấp kịp thời đầy đủ vật tư cho nhu ,
cầu SX,
tạo điều kiện cho quá trình sản xuất diễn
ra cân đối, nhịp nhàng, liên tục.
* Tổ chức tiếp nhận vật tư
là bước chuyển giao trách nhiệm quản trị từ
bộ phận cung ứng vật tư sang bộ phận quản
trị trong nội bộ DN.
Nhiệm vụ:
- Đối chiếu, kiểm tra, kiểm nghiệm cụ thể các thông số
của hàng nhập kho với số liệu trên chứng từ gốc.
- Tiếp nhận chính xác chủng loại, số lượng, chất lượng
các loại vật tư.
- Tổ chức vận chuyển, sắp xếp nhanh chóng, an toàn
vật tư tới nơi bảo quản.
* Tổ chức quản lý vật tư trong kho
• Nhiệm vụ của công việc quản lý kho:
Bảo vệ toàn vẹn số lượng, chất lượng vật tư; ngăn ngừa
và hạn chế hư hao mất mát.
Nắm rõ chủng loại vật tư, số lượng chất lượng vật tư dự
trữ trong kho để kịp thời báo cho bộ phận mua sắm vật ổtư b sung theo qui định
Tổ chức cấp phát vật tư chính xác, kịp thời cho SX.
Bảo vệ an toàn, bảo quản tốt chất lượng vật tư và chuẩn
bị vật tư để sẵn sàng phục vụ cho SX.
Giảm thiểu chi phí quản lý vật tư, giảm thiệt hại hư hao
vật tư.
* Những công việc cụ thể của quản lý kho:
XD và thực hiện đầy đủ các nội quy, quy tắc
làm cơ sở cho việc tổ chức, kiểm tra và đánh
giá chất lượng công việc:
Nội quy ra vào kho
Nội quy bảo quản vật tư trong kho
Thủ t ất hậ ật t t kh ục xu n p v ư rong o
Nội quy phòng chống hoả hoạn.
Quy tắc kiểm tra, kiểm kê định kỳ vật tư trong kho.
Mở sổ sách ghi chép và hạch toán vật tư
theo đúng chế độ quy định.
Những công việc …
Thực hiện đầy đủ các biện pháp bảo quản
vật tư theo nội quy và quy định như:
Đóng gói, bôi dầu mỡ, kê đà,
Quét thuốc phòng mục
Kiểm tra dụng cụ thiết bị phòng cháy ....
Thường xuyên làm vệ sinh kho đảm bảo
sạch sẽ, thoáng mát.
Thực hiện kiểm kê định kỳ.
Tuesday, September 07, 2010
5
* Tổ chức cấp phát vật tư cho sản xuất
Yêu cầu của việc cấp phát vật tư:
Cấp phát vật tư nhanh chóng, chính xác và kịp thời cho
các bộ phận SX…
Tạo điều kiện thuận lợi để sử dụng có hiệu quả công suất của thiết bị và
thời gian LĐ của CN Nâng cao NSLĐ, hạ giá thành SP.
Phải lựa chọn hình thức cấp phát hợp lý
Kích thích người LĐ sử dụng tiết kiệm NVL; dễ dàng cho việc kiểm tra đánh
giá việc sử dụng vật tư…
* Các hình thức cấp phát vật tư chủ
yếu trong các DN:
Cấp phát vật tư theo yêu cầu
Cấp phát vật tư theo hạn mức.
Khoán nguyên vật liệu, nộp sản phẩm
Cấp phát theo yêu cầu của SX Cấp phát theo hạn mức
Cấp phát vật tư theo nhu cầu thực
tế của các bộ phận SX
cấp phát vật tư cho các bộ phận SX theo
tiêu chuẩn, định mức tiêu hao vật tư và
kế hoạch sản xuất của các bộ phận
Ưu điểm: gắn liền với tình hình
và yêu cầu thực tiễn của các bộ
phận SX.
Ưu điểm:
+ Khuyến khích các bộ phận SX sử
dụng tiết kiệm vật tư,
Nhược điểm: Không khuyến
khích được các bộ phận sử dụng
tiết kiệm vật tư, khó kiểm tra tình
hình sử dụng vật tư,
ĐKAD: Loại hình SX đơn chiếc,
hàng loại nhỏ
+ Các bộ phận cấp phát chủ động trong
công việc.
Nhược điểm: Phải xây dựng được hệ
thống định mức tiêu hao vật tư và hệ
thống kế hoạch có chất lượng tốt.
ĐKAD: DN có nhiệm vụ SX ổn định,
công tác quản trị KD đi vào nề nếp.
2.4. Tổ chức vận chuyển trong doanh nghiệp
* Tổ chức vận chuyển nội bộ DN
VC các loại vật tư hàng hoá giữa các nơi làm việc và các
kho bãi của DN.
Phương tiện vận chuyển mang đặc thù của công nghệ SX
à tí h h ê dù h bă h ềv mang n c uy n ng cao: n ư ng c uy n, xe
nâng, cần cẩu, đường goòng, ống dẫn, tời...
Việc tổ chức VC phụ thuộc vào:
- Đặc điểm SX
- Đặc điểm hệ thống kho
- Trình độ đồng bộ của hệ thống thiết bị
- Khả năng tài chính của DN
2.5. Các biện pháp sử dụng tiết kiệm
vật tư
a. Nhóm các biện pháp kỹ thuật:
Cải tiến và đổi mới PP công nghệ để giảm bớt phế liệu trong SX…
Cải tiến kết cấu SP…
Phục vụ tốt kỹ thuật cho SX…
Thiết kế SP mới, sử dụng vật liệu thay thế sẵn có, rẻ tiền hơn
(không làm giảm chất lượng SP).
Sử dụng tổng hợp NVL, lợi dụng triệt để các phế phẩm, phế liệu,
bao bì, làm ra các SP khác…
Các biện pháp…
b. Nhóm các biện pháp tổ chức kinh tế:
Hoàn thiện các ĐM sử dụng vật tư (đảm bảo tính khoa học tiên tiến và
hiện thực).
Xây dựng và Hoàn thiện các nội quy, quy chế quản lý vật tư trong tất cả
các khâu…
Hoàn thiện việc hạch toán, mở sổ sách theo dõi vật tư một cách khoa học
và chặt chẽ.
Kiểm tra định kỳ; kiểm tra đột xuất ở các khâu…
Giáo dục tiết kiệm vật tư…
Bồi dưỡng, nâng cao nghiệp vụ quản lý vật tư cho cán bộ và nhân viên
làm công tác quản lý vật tư trong DN.
Tuesday, September 07, 2010
6
II. QUẢN LÝ SỬ DỤNG MÁY MÓC
THIẾT BỊ TRONG DOANH NGHIỆP
1. Nhiệm vụ, nội dung QLSD MMTB
Nhiệm vụ?
Giữ gìn bảo quản tốt MMTB…
Khai thác đầy đủ năng lực sản xuất…
Giảm các chi phí về sử dụng MMTB …
Nội dung?
Xây dựng các định mức sử dụng MMTB,
Phục vụ tốt về kỹ thuật…
Xác định và khai thác đúng, đầy đủ NLSX; nhu cầu cần dùng cho
SX,
Lập và thực hiện KH sửa chữa, bảo dưỡng…
2. Định mức sử dụng MMTB
a. ĐM thời gian công tác có ích của MMTB
Là gì ?
... là quy định lượng thời gian làm việc tối thiểu phải đạt được trong
một khoảng thời gian nhất định (thường là 1 năm), trên cơ sở đảm
bảo chế độ công tác hợp lý và phù hợp với đặc điểm kỹ thuật SX của
DN.
Công thức tính
Ti = Tli - Tsc - Tnl (ngày máy/năm)
Ti = (Tli - Tsc – Tnl). Kca (ca-máy/năm)
Trong đó:
Ti: Thời gian công tác có ích của MMTB trong năm,
Tli: Thời gian theo lịch trong năm (365 ngày),
Tsc: Thời gian ngừng việc để SC & chờ SC trong năm (chỉ tính
những loại BD & SC mà máy phải ngừng việc từ 1 ngày trở lên)
Tnl: Số ngày nghỉ lễ và chủ nhật theo chế độ hiện hành trong
năm,
Kca: Hệ số ca (số ca máy làm việc b.quân trong 1 ngày đêm của
thiết bị)
b. Định mức năng suất của MMTB
Năng suất của MMTB ?
... là số lượng SP (hoặc KL công tác) ít nhất phải đạt
được trong 1 đơn vị thời gian (thường là 1 ca máy) trong
điều kiện phục vụ kỹ thuật hợp lý và ứng dụng kinh
nghiệm SX tiên tiến.
Phương pháp xác định?
Sử dụng phổ biến nhất là: Phương pháp tính toán, phân
tích.
Định mức năng suất…
Các bước định mức Năng suất của thiết bị ?
Bước 1: Sử dụng PP chụp ảnh thời gian ca làm việc để xác định các tiêu chuẩn thời gian làm việc trong ca: Ttn, Tpv, Tck,
Tn.
Bước 2: Lựa chọn CT kỹ thuật thích hợp để tính Wca cho
từng loại MMTB,
Bước 3: Sử dụng PP bấm giờ để xác định các yếu tố cấu thành
nên CT đã chọn,
Bước 4: Tính toán ĐM năng suất thiết bị theo CT lựa chọn và
kết quả khảo sát.
Tuesday, September 07, 2010
7
Kết cấu thời gian ca làm việc của thiết
bị (Tca)?
Tca = Tck + Tpv + Ttn +Tn
Tca: T.gian ca làm việc của MMTB, bằng 8 giờ hay 480 phút,
ẩ ế Tck: T.gian chu n bị và k t thúc ca làm việc,
Tpv: T.gian phục vụ kỹ thuật trong ca làm việc,
Ttn: T.gian tác nghiệp của thiết bị trong 1 ca,
với Ttn = Tc + Tp
Tc: T.gian tác nghiệp chính,
Tp: T.gian tác nghiệp phụ.
Tn: T.gian nghỉ giải lao của CN trong ca.
CT tổng quát xác định mức năng suất ca của
thiết bị (Wca):
tt
tn
tn
ca Qt
TW
Ttn: T.gian tác nghiệp trong 1ca
ttn: T.gian tác nghiệp của 1 chu trình công tác
Qtt: Công suất thực tế của thiết bị trong 1 chu trình công tác
VD: Tính Wca của ô tô vận chuyển
Thường sử dụng đơn vị hiện vật quy ước là “tấn - kilômét hàng hoá
luân chuyển” (T-Km)
= KL hàng hoá (Tấn) x Cự ly vận chuyển (Km)
Tính theo Wca của 1 Tấn-xe theo trọng tải qui ước:
(Đơn vị: Tấn-km / Tấn xe-ca)
.V.tbdLc
Lc...V).TngTca(Wca
Trong đó:
Tca: Thời gian xe làm việc, tính bằng 8 giờ,
Tng: Tiêu chuẩn thời gian ngừng việc trong ca (giờ),
V: Vận tốc xe chạy bình quân cả đi và về trong một chuyến (km/h),
: Hệ số lợi dụng quãng đường,
: hệ số lợi dụng trọng tải của xe,
Lc: Cự ly vận chuyển bình quân (Km),
tbd: Tiêu chuẩn thời gian bốc dỡ cho 1 chuyến xe (giờ/ chuyến).
3. Các chỉ tiêu đánh giá trình độ
sử dụng MMTB
a. Các chỉ tiêu lợi dụng thời gian của MMTB
(1). Hệ số chuẩn bị kỹ thuật (Kcb):
Tính theo đơn vị ngày máy:
TscTliTtotKcb
TliTli
Ttốt = Tli - Tsc
Tli: Tổng số ngày máy theo lịch
(= SL máy trong danh sách * Số ngày theo lịch trong năm).
Ttốt: Tổng số ngày máy tốt trong năm,
Tsc: Số ngày máy nằm trong sửa chữa và chờ sửa chữa
Ý nghĩa ? ... Kcb thể hiện trình độ tổ chức và chất lượng công tác
SCBD và phục vụ kỹ thuật của DN.
(2). Hệ số sử dụng ngày máy tốt (Ki):
Tlv: Số ngày máy tốt được huy động vào làm việc trong năm.
Ý nghĩa ? … Ki thể hiện trình độ TCSX, mức độ sử dụng máy vào SXKD.
(3) Hệ số vận doanh (Kvd ):
Ttot
TlvKi
.
Ý nghĩa ? … Kvd cho biết trình độ quản lý tổng hợp đối với thiết bị, bao gồm
cả công tác SC, BD và trình độ quản lý sử dụng đối với MMTB.
KiKcb
Tli
TlvKvd *
Tuesday, September 07, 2010
8
(4). Hệ số sử dụng máy vào sản xuất chính (Kc):
(Tc: Tổng số ca máy dùng vào sản xuất chính)
Ý nghĩa ? ... Kc thể hiện trình độ tập trung MMTB cho hoàn thành nhiệm
vụ chính của DN,
Tlv
TcKc
(5). Hệ số ca làm việc của thiết bị (Kca):
Hệ số ca làm việc là số ca làm việc bình quân trong 1 ngày đêm của
MMTB.
kú trong viÖc lµmm¸y ngµy sè Tæng
kú trong viÖc lµmm¸y ca sè TængKca
b. Các chỉ tiêu lợi dụng công suất của
MMTB
Năng suất ca của thiết bị ( Wca )
Hệ số lợi dụng trọng tải hoặc lợi dụng công suất của
thiết bị ( )
Hệ số lợi dụng quãng đường ( )
4. Năng lực sản xuất của MMTB
a. Khái niệm
... là số lượng SP (KL công tác) lớn nhất mà 1 loại thiết bị nào đó có thể thực hiện được trong 1 đơn vị thời gian trong điều
kiện tổ chức kỹ thuật hợp lý nhất.
b. Công thức:
NLsx = N . Tli . Kcb . Ki . Kc . Kca . Wca
N: số lượng MMTB cùng loại,
Tli: số ngày theo lịch trong kỳ,
Kcb: hệ số chuẩn bị kỹ thuật của thiết bị,
Ki: hệ số sử dụng ngày máy tốt của thiết bị,
Kc: Hệ số sử dụng máy vào công việc chính,
Kca: hệ số ca làm việc của thiết bị,
Wca: năng suất ca của thiết bị.
Năng lực sản xuất…
Phạm vi tính toán NLSX ?
có thể tính bằng đơn vị hiện vật hay đơn vị hiện vật
quy ước,
có thể tính cho một loại MMTB, hoặc tính cho cả DN
tính trong thời gian 1 năm, 1 quý hoặc cho 1 tháng.
c. Phương hướng nâng cao mức lợi dụng
NLSX của MMTB
Những biện pháp nâng cao năng suất ca máy:
Tổ chức tốt công tác phục vụ SX:
Cung cấp đầy đủ nguyên, nhiên, vật liệu và động lực cho SX,
Kịp thời SC những hư hỏng bất thường trong khi vận hành máy ,
Chống hiện tượng vi phạm kỷ luật LĐ của công nhân.
Về mặt tổ chức quản lý:
Nâng cao trình độ lành nghề và ý thức trách nhiệm của công nhân,
Thực hiện rộng rãi chế độ trả lương theo SP (hoặc khoán sản lượng)
& các biện pháp khuyến khích vật chất khác…
Phương hướng…
Giảm số ngày ngừng việc, tăng số ngày làm việc
thực tế của MMTB:
Thực hiện tốt chế độ SCDP theo kế hoạch & AD phương thức SC
nhanh để giảm số ngày chờ đợi của MMTB tại xưởng.
Cải tiến công tác TCSX đảm bảo SX liên tục, nhịp nhàng, cân đối
Làm tốt công tác điều độ SX, lợi dụng những điều kiện thuận lợi của
thời tiết để TCSX.
Tăng hệ số ca làm việc của MMTB
Tập trung MMTB cho hoạt động SX chính
Làm tốt công tác SC, BD đường xá
Tuesday, September 07, 2010
9
5. Lập kế hoạch sửa chữa MMTB
a. Chu kỳ sửa chữa của MMTB
Khái niệm:
- Là khoảng thời gian theo lịch giữa hai lần SCL kế tiếp nhau.
- Nó phụ thuộc vào đặc tính kỹ thuật, chất lượng chế tạo và điều kiện sử dụng
của bản thân thiết bị đó.
- Xác định CKSC của MMTB Lập kế hoạch SC đối với MMTB của DN.
Kết cấu:
Tcksc = Tct + Tsc +Tnv
Tcksc: T. gian của CKSC,
Tct: T.gian công tác của MMTB trong CKSC,
Tsc: T.gian thiết bị phải ngừng việc để đưa vào SC,
Tnv: T.gian máy ngừng việc theo chế độ nghỉ lễ, chủ nhật của công nhân.
+ Thời gian công tác trong CKSC (Tct)
Là khoảng thời gian thiết bị thực tế làm việc kể từ lần SCL này đến lần
SCL kế tiếp.
Tct phụ thuộc vào tính năng kỹ thuật & chế độ sử dụng của từng loại
thiết bị.
Kca.Wca
ToTct
Tct: T.gian công tác của thiết bị trong một CKSC, tính bằng ngày,
To: Định ngạch SCL của thiết bị (là định mức KL công tác giữa 2 lần SCL
liên tiếp của thiết bị, theo quy định của nhà SX)
+ Thời gian sửa chữa trong chu kỳ (Tsc)
Là khoảng thời gian thiết bị phải ngừng việc để tiến hành các hoạt
động SCBD các cấp.
1122 ...... BDBDBDBDNNVVLL
n
SCiiSC tNtNtNtNtNtNT
1i
Tsc: T.gian ngừng việc để SC trong 1 chu kỳ,
tsci: ĐM t.gian ngừng việc cho 1 lần SCBD cấp i,
Ni Số lần SCBD cấp i. CT tính:
NchTiToNi
Thời gian sửa chữa…
To: Định ngạch SCL
Ti: Định ngạch SCBD cấp i,
Nch: Tổng số lần SCBD ở cấp cao hơn cấp i,
Chú ý khi tính toán số lần SCBD các cấp:
Mỗi lần tiến hành công tác SCBD đều phải thực hiện nội dung của các cấp
SCBD thấp hơn nó CT trên đây cần trừ bớt số lần thực hiện SC, BD ở
các cấp cao hơn.
Cần tính số lần SC từng cấp theo thứ tự từ cao đến thấp (SC lớn, SC vừa,
SC nhỏ, BD cấp 3, cấp 2, cấp 1).
+ Thời gian ngừng việc theo chế độ trong
CKSC (Tnv)
Tnv gồm những ngày nghỉ lễ, nghỉ cuối tuần... theo quy định trong chế độ
sử dụng LĐ.
Qui định cho một năm theo lịch, thường không trùng với thời gian của một
CKSC của MMTB Tính đổi thông qua Hệ số thời gian theo lịch (Kli).
Kli là tỷ lệ giữa số ngày theo lịch so với số ngày làm việc theo chế độ
quy định.
Tlcn
Kli 365
365
(Tlcn là tổng số ngày nghỉ lễ, nghỉ cuối tuần theo quy định)
Khi đó: Tcksc = (Tct + Tsc). Kli
Hệ số CKSC
Là tỷ số giữa thời gian theo lịch của một năm so với
thời gian của một CKSC
Tli 365
TckscTcksc
Hcksc
Tuesday, September 07, 2010
10
b. Tính toán một số chỉ tiêu chi phí cho
sữa chữa MMTB
a. Nhóm chỉ tiêu về hao phí lao động cho SCBD
(1) Lượng LĐ hao phí cho công tác SCBD cả chu kỳ
(2) Lượng LĐ hao phí cho SCTX cả chu kỳ
(3) Lượng LĐ hao phí cho SCTX tính cho một ca máy
(4) Lượng LĐ hao phí cho SCTX tính cho 1.000 T-km hàng hoá luân
chuyển
b. Nhóm chỉ tiêu về chi phí bằng tiền cho SCBD
(1) CP bằng tiền cho công tác SCBD cả chu kỳ
(2) CP bằng tiền cho SCTX cả chu kỳ
(3) CP bằng tiền cho SCTX tính cho một ca máy
(4) CP bằng tiền cho SCTX tính cho 1000 Tkm hàng hoá luân chuyển
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ch04_qt_vt_kt_8479.pdf