Bài giảng Quản trị học - Tổng quan về quản trị
-Phân tích bản chất của quản trị, làm quản trị là làm gì?
-Phân tích vai trò quan trong của văn hóa tổ chức
đối với quản trị
-Phân tích môi trường và ảnh hưởng của môi
trường đối với tổ chức
-Phân tích tầm quan trọng của nhà quản trị
-Thảo luận để giải quyết các tình huống quản trị
-Hiểu biết và học tập các lý thuyết quản trị.
44 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2452 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị học - Tổng quan về quản trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ
LADEC
QUẢN TRỊ HỌC
TP. HỒ CHÍ MINH 2013
1
2TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH THỨC
Quản trị học Nguyễn Thị Liên Diệp và Phạm Văn Nam -
Nhà xuất bản Thống kê Hà Nội 1996
- Quản trị học, Nguyễn Thanh Hội và Phan Thắng - Nhà
xuất bản Thống kê 1999
- Quản trị học, Đồn Thu Hà và Nguyễn Thị Ngọc Huyền
- Nhà xuất bản Tài chính 2002.
3GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT MÔN HỌC
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QT
SỰ PHÁT TRIỂN CÁC TƯ
TƯỞNG QUẢN TRỊ
MÔI TRƯỜNG CỦA QUẢN TRỊ
QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ
CHỨC NĂNG
HOẠCH ĐIÏNH
CHỨC NĂNG
TỔ CHỨC
CHỨC NĂNG
ĐIỀU KHIỂN
CHỨC NĂNG
KIỂM TRA
4Chương 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ
Những nội dung cơ bản của chương
1. Khái niệm,bản chất của quản trị, nhà quản trị
1.1 Quan niệm về quản trị
1.2 Bản chất của quản trị
1.3 Nhà quản trị
2. Văn hóa tổ chức và môi trường quản trị
2.1 Văn hóa tổ chức
2.2 Khái niệm về môi trường quản trị
2.3 Ảnh hưởng của môi trường với doanh nghiệp
5Chương 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ
Những nội dung cơ bản của chương
3. Sự phát triển của lý thuyết quản trị
3.1 Lý thuyết cổ điển về quản trị
3.2 Lý thuyết tâm lý xã hội trong quản trị
3.3 Lý thuyết quản trị hiện đại
4. Thực hành
61.1 Quan niệm về quản trị
Quản trị là những hoạt động cần thiết khi có
nhiều người kết hợp với nhau trong một tổ
chức nhằm hoàn thành mục tiêu chung
Quản trị là tiến trình làm việc với con người
và thông qua con người nhằm đạt được mục
tiêu của tổ chức trong môi trường luôn thay
đổi. Trọng tâm cuả quá trình này là sử dụng
hiệu quả nguồn lực có giới hạn
1. Khaùi nieäm,baûn chaát cuûa quaûn
trò, nhaø quaûn trò
71.1 Quan niệm về quản trị
Tổ chức: nhiều người cùng làm việc với
nhau và phối hợp các hoạt động của họ để
đạt đến các mục tiêu cụ thể.
Mục tiêu: một trạng thái mong muốn trong
tương lai mà tổ chức cố gắng để đạt được.
81.2 Bản chất của quản trị
Bản chất của quản trị chính là việc quản lý
sự kết hợp những nguồn lực có hạn (con
người, tiền bạc, máy móc, nguyên vật
liệu,...) để đạt được mục tiêu chung.
Như vậy thuật ngữ quản trị và quản lý mang
ý nghĩa tương tự nhau.
VD: quản trị doanh nghiệp, quản lý Nhà
nước,...
9Các nhà quản trị là những thành viên của
tổ chức, có trách nhiệm quản lý việc sử
dụng các nguồn lực của tổ chức để đạt
được các mục tiêu của nó.
Nhà quản trị trong tổ chức được chia
thành 3 cấp:
Nhà quản trị cấp cao
Nhà quản trị cấp giữa
Nhà quản trị cấp cơ sở
1.3 Nhà quản trị
10
Nhà quản trị cấp cao
Là nhóm nhỏ những nhà quản trị giữ chức
vụ rất cao trong tổ chức và chịu trách nhiệm
cuối cùng về thành quả của tổ chức.
Chức năng chính là xây dựng chiến lược,
kế hoạch hành động và phát triển của tổ
chức
Họ thường là thành viên HĐQT, TGĐ, PGĐ
1.3 Nhà quản trị
11
Nhà quản trị cấp giữa (cấp trung gian)
Là những nhà quản trị hoạt động dưới các
quản trị viên cao cấp nhưng trên các quản
trị viên cấp cơ sở.
Nhiệm vụ: đưa ra các quyết định chiến
thuật, thực hiện các kế hoạch của tổ chức
bằng cách phối hợp các hoạt động để hoàn
thành mục tiêu chung. Quản trị các quản trị
viên cơ sở
Họ là: Trưởng phòng, phó phòng, quản đốc
1.3 Nhà quản trị
12
Nhà quản trị cấp cơ sở
Là những nhà quản trị ở cấp cuối cùng
trong hệ thống cấp bậc quản trị
Nhiệm vụ: đốc thúc, hướng dẫn, điều khiển
công nhân viên trong công việc hằng ngày
để thực hiện mục tiêu chung
Chức vụ: đốc công, trưởng ca, tổ trưởng
sản xuất, tổ trưởng bán hàng
1.3 Nhà quản trị
13
1.3 Nhà quản trị
CẤP BẬC QUẢN TRỊ VỚI CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ
Nhà quản trị ở mọi cấp bậc ( cấp cao, cấp trung,
cấp cơ sở) đều phải tiến hành các công việc :
Hoạch định
Tổ chức
Điều khiển
Kiểm tra
Sự khác biệt giữa các nhà quản trị khi thực hiện
các chức năng này là nội dung công việc liên quan
đến từng chức năng và tỷ lệ thời gian dành cho
từng công việc đó.
14
1.3 Nhà quản trị
Hoạch định
Lựa chọn mục tiêu
Tổ chức
Làm việc cùng nhau
Lãnh đạo
Phối hợp
Kiểm soát
Giám sát và đo lường
15
1.3 Nhà quản trị
CAÁP BAÄC QUAÛN TRÒ VỚI CAÙC KYÕ NAÊNG
KỸ
NĂNG
CHUYÊN MÔN
(KỸ THUẬT)
KỸ
NĂNG
NHÂN SỰ
KỸ
NĂNG
TƯ DUY
QUẢN TRỊ VIÊN CAO
QUẢN TRỊ VIÊN TRUNG CẤP
QUẢN TRỊ VIÊN CẤP THẤP
16
1.3 Nhà quản trị
17
1.3 Nhà quản trị
Các vai trị của nhà quản trị
Được mô tả bởi Mintzberg.
Vai trò là những nhiệm vụ cụ thể mà một người
phải thực hiện bởi vị trí mà họ nắm giữ.
Các vai trò của nhà quản trị được thể
hiện đối với bên trong cũng như đối
với bên ngoài tổ chức.
Có 3 vai trò cơ bản sau:
1. Vai trò quan hệ con người
2. Vai trò thông tin
3. Vai trò quyết định
18
1.3 Nhà quản trị
Các vai trò quan hệ con người
Các nhà quản trị có vai trò trong việc đảm
nhận sự phối hợp và tương tác với các
nhân viên và cung cấp sự chỉ huy với tổ
chức đó.
Vai trò người đại diện (bộ mặt của tổ chức): là người
thay mặt, biểu tượng cho tổ chức và những gì mà nó
đang cố gắng để đạt đến.
Vai trò người lãnh đạo: là người huấn luyện, tư vấn,
động viên, khuyến khích việc thực hiện của nhân viên.
Vai trò người liên lạc: kết nối, phối hợp mọi người bên
trong và bên ngoài của tổ chức để giúp đạt được các
mục tiêu.
19
1.3 Nhà quản trị
Các vai trò thông tin
Các vai trò này bao gồm việc thu thập, tiếp
nhận và truyền đạt các thông tin đến các
nhà quản trị trong tổ chức.
Vai trò giám sát: phân tích các thông tin từ môi
trường bên trong và bên ngoài tổ chức.
Vai trò người phổ biến tin tức: Nhà quản trị
truyền đạt các thông tin để ảnh hưởng đến thái
độ và hành vi của nhân viên.
Vai trò phát ngôn: sử dụng thông tin để ảnh
hưởng một cách tích cực đến mọi người bên
trong và bên ngoài tổ chức khi có những phản
ứng xảy ra.
20
1.3 Nhà quản trị
Các vai trò quyết định
Liên quan đến các phương pháp mà các nhà
quản trị sử dụng để hoạch định chiến lược và
sử dụng các nguồn lực để hoàn thành các mục
tiêu.
Vai trò doanh nhân: quyết định khởi xướng hoặc
đầu tư các dự án mới hoặc các chương trình.
Vai trò người giải quyết các xáo trộn: đảm đương
trách nhiệm đối với việc xử lý một sự kiện hoặc sự
khủng hoảng không mong đợi.
Vai trò phân phối nguồn lực: phân chia nguồn lực
giữa các chức năng và các bộ phận, thiết lập ngân
quỹ cho các nhà quản trị cấp thấp hơn.
Vai trò thương thuyết: tìm kiếm để đàm phán các
giải pháp với các nhà quản trị khác, công đoàn, các
khách hàng hoặc các đối tượng hữu quan.
21
VAI TRÒ CỦA NHÀ QUẢN TRỊ
( HENRY MINTZBERG – 1973 )
LĨNH VỰC VAI TRÒ
QUAN HỆ VỚI
CON NGƯỜI
- Người đại diện
- Người lãnh đạo
- Người liên lạc
THÔNG TIN
- Cung cấp thông tin
- Phổ biến thông tin
- Thu thập và xử lý thông tin
QUYẾT ĐỊNH
- Nhà kinh doanh
- Người giải quyết các xáo trộn
- Phân bổ các nguồn lực
- Đàm phán
22
Các khái niệm quan trọng của quản trị
Các lưu ý trong khái niệm quản trị:
Quaûn trò laø hoaït ñoäng coù höôùng
ñích (coù muïc tieâu)
Quaûn trò laø söû duïng coù hieäu quaû
nguoàn löïc ñeå ñaït ñöôïc muïc tieâu.
Quaûn trò laø hoaït ñoäng tieán haønh
thoâng qua con ngöôøi.
Hoaït ñoäng quaûn trò chòu söï taùc
ñoäng cuûa moâi tröôøng ñang bieán
ñoäng khoâng ngöøng
23
2.1 Văn hóa tổ chức:
Khái niệm: là sự nhận thức, cách suy nghĩ,
hành động của riêng một tổ chức và được
chia sẻ bởi hầu hết các thành viên của tổ
chức đó; đồng thời được các thành viên mới
chia sẻ và học tập nếu họ muốn tồn tại và
phát triển trong tổ chức.
Văn hóa mang tính riêng biệt theo từng tổ
chức
VHTC giúp các thành viên điều chỉnh lại mình
2. Văn hóa tổ chức và môi trường
quản trị
24
2.1 Văn hóa tổ chức
VHTC bao gồm:
những giá trị cốt lõi (core value)
những chuẩn mực công ty (norms)
những giá trị niềm tin (beliefs)
những giá trị huyền thoại (legends)
những nghi thức tập thể (collective rites)
những điều cấm kị (taboos)
2. Văn hóa tổ chức và môi trường
quản trị
25
2.2 Khái niệm về môi trường quản trị
a. Khái niệm: Môi trường liên quan đến các
thế lực hay lực lượng bên ngoài nhưng lại có
ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của tổ
chức
b. Phân loại: yếu tố môi trường được chia
làm 2 nhóm:
Môi trường vĩ mô (tổng quát)
Môi trường vi mô (đặc thù)
2. Văn hóa tổ chức và môi trường
quản trị
26
1. Yếu tố kinh tế
tăng trưởng kinh tế
chính sách kinh tế quốc gia
chu kỳ kinh doanh
khuynh hướng toàn cầu hóa
2. Chính trị và chính phủ
vai trò của chính phủ với nền kinh tế
là người sáng lập và thúc đẩy ý chí tăng trường k.tế
duy trì ổn định kinh tế vĩ mô
tôn trọng quy luật kinh tế thị trường
duy trì cân đối cơ cấu thương mại
Môi trường vĩ mô (tổng quát)
27
2. Chính trị và chính phủ
tác động chính trị đến hoạt động kinh doanh
3. Xã hội
• dân số và thu nhập
• thái độ đối với công việc
4. Tự nhiên
• tăng đầu tư thăm dò,nghiên cứu & p.triển
• tăng cường sử dụng chất thải tái sinh
• tìm kiếm & sử dụng năng lượng thay thế
• thiết kế lại sản phẩm
Môi trường vĩ mô (tổng quát)
28
5. Kỹ thuật công nghệ
chu kỳ công nghệ mới ngày càng ngắn
vòng đời sản phẩm ngày càng ngắn
cuộc cách mạng công nghiệp mới
Môi trường vĩ mô (tổng quát)
29
các đối thủ cạnh tranh
khách hàng
người cung cấp
đối thủ tiềm ẩn
sản phẩm thay thế
Môi trường vi mô (đặc thù)
30
2.3 Ảnh hưởng của môi trường đến hoạt
động của doanh nghiệp
Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường vĩ mô
Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường vi mô
2. Văn hóa tổ chức và môi trường
quản trị
31
3.1 Lý thuyết cổ điển về quản trị
Lý thuyết quản trị kiểu thư lại (Max Weber)
Là kiểu quản trị dựa trên nguyên tắc, hệ thống thứ
bậc, phân công lao động rõ ràng theo quy trình của
DN.
Lý thuyết quản trị khoa học (F.W Taylor)
chia nhỏ, đơn giản hóa công việc mỗi cá nhân
sử dụng phương pháp tốt nhất một cách khoa học
chuyên môn hóa mỗi công nhân theo sở trường
trả lương theo sản phẩm, thưởng vượt mức
3. Sự phát triển của lý thuyết quản trị
32
3.1 Lý thuyết cổ điển về quản trị
Lý thuyết quản trị hành chính(Henry Fayol)
phân chia công việc, chuyên môn hóa công nhân
thẩm quyền và trách nhiệm phải đi liền nhau
tôn trọng kỷ luật của tổ chức
thống nhất chỉ huy
thống nhất điều khiển
lợi ích cá nhân phụ thuộc vào quyền lợi tổ chức
thù lao tương xứng
tập trung và phân tán hợp lý
xây dựng tuyến lãnh đạo, trải dài quyền lực
3. Sự phát triển của lý thuyết quản trị
33
3.1 Lý thuyết cổ điển về quản trị
Lý thuyết quản trị hành chính(Henry Fayol)
đối xử công bằng, thân thiện với cấp dưới
ổn định nhiệm vụ, hạn chế thuyên chuyển
đề cao sáng kiến của cấp dưới
thúc đẩy tinh thân đoàn kết, thống nhất trong tổ
chức
So sánh 3 lý thuyết trên?
3. Sự phát triển của lý thuyết quản trị
34
3.2 Lý thuyết tâm lý xã hội (LT tác phong)
Là những quan điểm quản trị nhấn mạnh đến vai trò
của yếu tố tâm lý, tình cảm, quan hệ XH của con
người trong công việc.
Hiệu quả của quản trị do năng suất lao động quyết
định, năng suất lao động lại được quyết định bởi sự
thỏa mãn các nhu cầu tâm lý, xã hội của con người.
LT này xuất hiện ở Mỹ trong thập niên 30, phát triển
mạnh trong thập niên 60.
Follett, Hawthorne, Mc.Gregor, Abraham Maslow
3. Sự phát triển của lý thuyết quản trị
35
3.2 Lý thuyết tâm lý xã hội (LT tác phong)
3. Sự phát triển của lý thuyết quản trị
36
3.3 Lý thuyết quản trị hiện đại
3.3.1 Lý thuyết hệ thống:
3. Sự phát triển của lý thuyết quản trị
37
3.3 Lý thuyết quản trị hiện đại
3.3.2 Quản trị quá trình
Lấy khách hàng làm trọng tâm và tiến hành liên kết,
thống nhất từng thao tác riêng rẽ nhằm thỏa mãn tối đa
nhu cầu khách hàng.
Cơ cấu tổ chức phát triển theo chiều ngang, số lượng
quản trị cấp trung gian bị giảm tối đa, nhân viên được
trang bị kiến thức tổng hợp có thể ra quyết định độc lập
3. Sự phát triển của lý thuyết quản trị
38
3.3 Lý thuyết quản trị hiện đại
3.3.3 Lý thuyết quản trị định lượng
Chủ trương sử dụng các kỹ thuật định lượng thông qua sử
dụng máy điện toán nhằm tối ưu các phương án lựa chọn
Đặc trưng:
Chủ yếu phục vụ cho việc ra quyết định thông qua kĩ
thuật phân tích
Phương án được lựa chọn dựa trên các tiêu chuẩn kinh
tế (lợi nhuận,...)
Tìm giải pháp tối ưu thông qua các mô hình toán học
Máy điện đoán giữ vai trò trọng tâm (kết quả thống kê,
hàm tuyến tính...)
3. Sự phát triển của lý thuyết quản trị
39
3.3 Lý thuyết quản trị hiện đại
3.3.4 Quản trị tình huống
Xuất phát từ đòi hỏi tại mỗi tình huống quản trị cụ thể
cần phải lựa chọn phương pháp quản trị phù hợp.
Tính hiệu quả của từng phong cách hay nguyên tắc
quản trị sẽ thay đổi theo từng tình huống cụ thể
3. Sự phát triển của lý thuyết quản trị
40
4. KHOA HỌC VÀ NGHỆ THUẬT QUẢN TRỊ
A. Quản trị là khoa học
Quản trị là một khoa học độc lập và liên
ngành.
Khoa học quản trị xây dựng nền lý thuyết về
quản trị, giúp nhà quản trị cách tư duy hệ
thống, khả năng phân tích và nhận diện đúng
bản chất vấn đề và các kỹ thuật để giải quyết
vấn đề phát sinh.
Tính khoa học đòi hỏi nhà quản trị phải suy
luận khoa học để giải quyết vấn đề, không nên
dựa vào suy nghĩ chủ quan, cá nhân.
41
B. Quản trị là nghệ thuật
Thực hành quản trị là nghệ thuật, đòi hỏi nhà
quản trị phải sáng tạo vận dụng các lý thuyết về
quản trị vào giải quyết tình huống
Nghệ thuật quản trị có được từ việc học kinh
nghiệm thành công và thất bại của chính mình và
của người khác.
Tính nghệ thuật của quản trị đòi hỏi nhà quản trị
phải vận dụng linh hoạt các lý thuyết quản trị,
không dập khuôn, máy móc khi giải quyết vấn
đề.
4. KHOA HỌC VÀ NGHỆ THUẬT QUẢN TRỊ
42
MỐI QUAN HỆ GIỮA KHOA HỌC VÀ NGHỆ
THUẬT QUẢN TRỊ
Khoa học quản trị giúp hình thành nghệ
thuật quản trị thông qua việc cung cấp cho
nhà quản trị phương pháp khoa học để giải
quyết vấn đề hiệu quả.
Nghệ thuật quản trị giúp hoàn thiện hơn lý
thuyết quản trị qua việc đúc kết, khái quát
hoá các khái niệm thực tiễn thành vấn đề lý
thuyết mới.
43
5. Các thách thức của quản trị
Sự tăng lên của số lượng các tổ chức toàn cầu.
Xây dựng lợi thế cạnh tranh thông qua hiệu suất,
chất lượng, sự đổi mới, và sự đáp ứng ở cấp độ
cao hơn.
Sự gia tăng kết quả thực hiện trong khi vẫn duy
trì được các nhà quản trị có đạo đức.
Sự quản lý một lực lượng lao động đa dạng ngày
càng tăng.
Sử dụng các công nghệ mới.
44
6. Thực hành
- Phân tích bản chất của quản trị, làm quản trị là
làm gì?
- Phân tích vai trò quan trong của văn hóa tổ chức
đối với quản trị
- Phân tích môi trường và ảnh hưởng của môi
trường đối với tổ chức
- Phân tích tầm quan trọng của nhà quản trị
- Thảo luận để giải quyết các tình huống quản trị
- Hiểu biết và học tập các lý thuyết quản trị.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ch1_6959.pdf