Bài giảng Quản trị học - Một số vấn đề trong quản trị học hiện đại
PhươngphápphòngngừatrongQTrủiro:
Tránhrủiro:chọnphươngánantoàn
Phòngngừathiệt hạivàtránh rủi ro: sửdụng
các biện pháp để ngăn chặn thiệt hại (gắn
camerachốngtrộm,.)
Tựbảohiểm:lậpquỹdựphòngrủiro
Phongtỏa rủi ro: tạo ra rào chắnngừarủi ro
tronggiaodịch(thịtrườngngoạihối)
Chuyểngiaorủiro:thôngquabảohiểm
49 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2919 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị học - Một số vấn đề trong quản trị học hiện đại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ
LADEC
QUẢN TRỊ HỌC
TP. HỒ CHÍ MINH 2013
1
CHƯƠNG 6
MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG
QUẢN TRỊ HỌC HIỆN ĐẠI
Mục tiêu:
+ Hiểu được khái niệm thông tin và tầm quan
trọng của thông tin trong quản trị hiện đại
+ Hiểu được một số khái niệm trong quản trị
học hiện đại
+ Vận dụng lý thuyết để giải quyết các tình
huống quản trị
I. THÔNG TIN VÀ QUYẾT ĐỊNH
QUẢN TRỊ
1. Thông tin quản trị:
Là những số liệu, dữ liệu đã thu thập được đã
qua xử lý, sắp xếp, diễn giải theo cấu trúc thích
hợp để phục vụ cho một mục đích nào đó.
Thông tin là sự phản ánh của sự vật, hiện tượng
của tự nhiên, xã hội và con người.
Thông tin không phải là thực thể vật chất nhưng
khi tham gia vào quá trình hoạt động của con
người nó lại thể hiện khả năng vật chất
I. THÔNG TIN VÀ QUYẾT ĐỊNH
QUẢN TRỊ
1. Thông tin quản trị:
Đặc điểm:
Thông tin là tin tức nên không thể sx để sd
Thông tin càng cần thiết càng quý giá
Thông tin càng chính xác, càng đầy đủ, càng kịp
thời thì càng tốt
I. THÔNG TIN VÀ QUYẾT ĐỊNH
QUẢN TRỊ
1. Thông tin quản trị:
Vai trò:
Thông tin đầy đủ, chính xác và kịp thời giúp các
NQT có cơ sở để ra quyết định
Thông tin là phương tiện cung cấp các yếu tố
đầu vào của tổ chức, để liên hệ với nhau nhằm
đạt mục tiêu chung của tổ chức
Tóm lại: thông tin làm tiền đề, cơ sở và là công cụ
của NQT; quá trình QT cũng đồng thời là QT
thông tin; là yếu tố đầu vào không thể thiếu
I. THÔNG TIN VÀ QUYẾT ĐỊNH
QUẢN TRỊ
1. Thông tin quản trị:
Phân loại:
Xét theo mối quan hệ bên trong và bên ngoài DN
Thông tin bên trong: phát sinh trong nội bộ của
DN, bao gồm: số liệu đội ngũ nhân viên, tài sản
thiết bị,nguyên nhiên vật liệu,...
Thông tin bên ngoài: là những thông tin trên thị
trường như giá cả, chủng loại sản phẩm, biến
động tiền tệ, dân cư,...
I. THÔNG TIN VÀ QUYẾT ĐỊNH
QUẢN TRỊ
1. Thông tin quản trị:
Phân loại:
Xét theo chức năng của thông tin
Thông tin chỉ đạo: mang các mệnh lệnh, chỉ thị,
chủ trương, nhiệm vụ kế hoạch đã định và có tác
động đến hoạt động của đối tượng quản trị.
Thông tin thực hiện: phản ánh toàn diện kết quả
thực hiện mục tiêu của tổ chức
I. THÔNG TIN VÀ QUYẾT ĐỊNH
QUẢN TRỊ
1. Thông tin quản trị:
Phân loại:
Xét theo cách truyền tin
Thông tin có hệ thống: truyền đi theo nội dung đã
được định trước gồm: báo cáo thống kê đã
duyệt, thông tin hoạt động hàng ngày, hàng quý
Thông tin không có hệ thống: thông tin truyền đi
đột xuất, mang tính chất ngẫu nhiên, tạm thời
I. THÔNG TIN VÀ QUYẾT ĐỊNH
QUẢN TRỊ
1. Thông tin quản trị:
Phân loại:
Xét theo cách thu nhận và xử lý thông tin
Thông tin về KHKT: làm cơ sở cho việc chế tạo
thiết bị kỹ thuật, tổ chức quá trình công nghệ.
Thu thập trong sách báo, phát minh sáng chế.
Thông tin về tình hình tài chính như: giá cả,
doanh thu, lãi suất, cung cầu thị trường v.v...
I. THÔNG TIN VÀ QUYẾT ĐỊNH
QUẢN TRỊ
1. Thông tin quản trị:
Phân loại:
Xét theo hướng chuyển của thông tin
Thông tin chiều ngang: là thông tin giữa các chức
năng quản trị của cùng một cấp
Thông tin chiều dọc: là thông tin giữa các chức
năng ở các cấp khác nhau trong cơ cấu quản trị
I. THÔNG TIN VÀ QUYẾT ĐỊNH
QUẢN TRỊ
1. Thông tin quản trị:
Phân loại:
Xét theo số lần gia công
Thông tin ban đầu: còn gọi là thông tin sơ cấp, là
những thông tin chưa qua xử lý
Thông tin thứ cấp: là các báo cáo, biểu mẫu đã
được chỉnh lý theo một yêu cầu nào đó
I. THÔNG TIN VÀ QUYẾT ĐỊNH
QUẢN TRỊ
1. Thông tin quản trị:
Tổ chức hệ thống thông tin quản trị:
Sự cần thiết:
Mở rộng khả năng thu thập thông tin của cơ quan
quản trị và người lãnh đạo để nhanh chóng đưa
ra quyết định đúng đắn
Bảo đảm cho NQT nắm bắt thông tin nhanh
chóng, tăng tính linh hoạt trong quyết định
Tiết kiệm thời gian, chi phí dành cho xử lý TT
I. THÔNG TIN VÀ QUYẾT ĐỊNH
QUẢN TRỊ
1. Thông tin quản trị:
Tổ chức hệ thống thông tin quản trị:
Chức năng của hệ thống thông tin
Thu thập thông tin
Xử lý thông tin
Lưu trữ thông tin
Cung cấp thông tin
Kiểm soát và đánh giá các hoạt động quản trị
Làm cơ sở cho việc ra quyết định quản trị
I. THÔNG TIN VÀ QUYẾT ĐỊNH
QUẢN TRỊ
2. Quyết định quản trị:
Khái niệm:
Quyết định quản trị là hành vi sáng tạo với tư cách
là sản phẩm của NQT, nhằm định ra mục tiêu
chương trình, tính chất hoạt động của người
hoặc cấp phải giải quyết vấn đề đó trên cơ sở
hiểu biết về các quy luật vận động khách quan
của đối tượng quản trị và việc phân tích thông
tin về hiện trạng của hệ thống.
I. THÔNG TIN VÀ QUYẾT ĐỊNH
QUẢN TRỊ
2. Quyết định quản trị:
Khái niệm:
Trả lời cho câu hỏi:
Tổ chức cần làm gì?
Khi nào làm?
Làm trong bao lâu?
Ai làm và làm như thế nào?
I. THÔNG TIN VÀ QUYẾT ĐỊNH
QUẢN TRỊ
2. Quyết định quản trị:
Ý nghĩa của quyết định quản trị
Một quyết định đúng đắn và kịp thời sẽ mang lại
hiệu quả, niềm tin và phát triển; ngược lại quyết
định sai sẽ gây ra thiệt hại, mất lòng tin, kiềm
hãm sự phát triển.
I. THÔNG TIN VÀ QUYẾT ĐỊNH
QUẢN TRỊ
2. Quyết định quản trị:
Đặc điểm của quyết định quản trị
Các quyết định QT có tác động trực tiếp và toàn
diện vào tập thể những người lao động
Các quyết định QT chỉ đề ra khi vấn đề chín
muồi, nhằm khắc phục sự khác biệt giữa các
trạng thái
Quyết định QT gắn liền với phân tích xử lý TT
Quyết định QT đề ra trên cơ sở hiểu biết các quy
luật khách quan, biến khả năng thành hiện thực
I. THÔNG TIN VÀ QUYẾT ĐỊNH
QUẢN TRỊ
2. Quyết định quản trị:
Các hình thức của quyết định quản trị
Quyết định bằng miệng
Quyết định bằng văn bản
Quyết định bằng thông báo nội bộ
Quyết định bằng các quyết định chính thức
Trong đó, quyết định bằng văn bản được sử dụng
khi nội dung là rất quan trọng
I. THÔNG TIN VÀ QUYẾT ĐỊNH
QUẢN TRỊ
2. Quyết định quản trị:
Phân loại quyết định quản trị
A. Theo tính chất
Quyết định chiến lược: đường lối phát triển
trong thời gian dài
Quyết định chiến thuật: thường xuyên, nhắm đến
mục tiêu cục bộ, thực hiện mục tiêu trước mắt;
phần lớn mang tính chất điều chỉnh, thay đổi, bù
đắp thiệt hại...
I. THÔNG TIN VÀ QUYẾT ĐỊNH
QUẢN TRỊ
2. Quyết định quản trị:
Phân loại quyết định quản trị
B. Theo thời gian thực hiện:
Quyết định chiến lược ngắn hạn
Quyết định chiến lược trung hạn
Quyết định chiến lược dài hạn
I. THÔNG TIN VÀ QUYẾT ĐỊNH
QUẢN TRỊ
2. Quyết định quản trị:
Phân loại quyết định quản trị
C. Theo phạm vi thực hiện:
Quyết định chiến lược toàn cục
Quyết định chiến lược bộ phận
Quyết định chiến lược chuyên đề: liên quan đến
một nhóm vấn đề nhất định
I. THÔNG TIN VÀ QUYẾT ĐỊNH
QUẢN TRỊ
2. Quyết định quản trị:
Phân loại quyết định quản trị
D. Theo lĩnh vực hoạt động của tổ chức:
Quyết định quản trị nhân lực
Quyết định quản trị tài chính
Quyết định quản trị công nghệ
Quyết định quản trị sản xuất
Quyết định quản trị marketing
Quyết định quản trị hoạt động đối ngoại
I. THÔNG TIN VÀ QUYẾT ĐỊNH
QUẢN TRỊ
2. Quyết định quản trị:
Phân loại quyết định quản trị
E. Theo phản ứng:
Quyết định trực giác: xuất phát từ trực giác con
người, không cần tới lý trí hay sự phân tích.
Thường căn cứ vào những quyết định trước đó.
Quyết định lý giải: dựa trên nghiên cứu, phân
tích hệ thống. Có sự so sánh giữa các giải pháp
để đưa ra giải pháp tối ưu nhất.
I. THÔNG TIN VÀ QUYẾT ĐỊNH
QUẢN TRỊ
2. Quyết định quản trị:
Yêu cầu đối với các quyết định quản trị
• Tính khách quan và khoa học
• Tính linh hoạt
• Tính hệ thống
• Tính tối ưu
• Tính pháp lý
• Tính cụ thể về thời gian và người thực hiện
I. THÔNG TIN VÀ QUYẾT ĐỊNH
QUẢN TRỊ
2. Quyết định quản trị:
Tổ chức quá trình ra quyết định quản trị
Bước 1: Đề ra nhiệm vụ sơ bộ (cơ bản)
Bước 2: Chọn tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả
Bước 3: Thu thập thông tin
Bước 4: Chính thực đề ra nhiệm vụ
Bước 5: Dự kiến các phương án có thể có
Bước 6: Xây dựng mô hình
Bước 7: So sánh các phương án quyết định
Bước 8: Đề ra quyết định
I. THÔNG TIN VÀ QUYẾT ĐỊNH
QUẢN TRỊ
2. Quyết định quản trị:
Quy tắc NQT tham gia thảo luận tự do sáng tạo
• Không cản trở người muốn phát biểu ý kiến
• Không gây sức ép lên ý kiến trái chiều
• Phê phán ý kiến không phê phán người đưa ý
kiến
• Không dùng quyền lực cá nhân gây ảnh hưởng
đến những người tham gia thảo luận
I. THÔNG TIN VÀ QUYẾT ĐỊNH
QUẢN TRỊ
2. Quyết định quản trị:
Các công cụ hỗ trợ ra quyết định
Phương pháp kịch bản
Phương pháp ước lượng chuyên gia
Phương pháp cây mục tiêu
I. THÔNG TIN VÀ QUYẾT ĐỊNH
QUẢN TRỊ
2. Quyết định quản trị:
Nâng cao hiệu quả ra quyết định
Để QĐ được hiệu quả, chính xác cần giải quyết:
Thiếu thông tin
Nhầm lẫn vấn đề và giải pháp
Nhận thức chủ quan, méo mó
Xung đột lợi ích giữa các NQT
Những hạn chế gây ra bởi các tiền lệ lâu đời
I. THÔNG TIN VÀ QUYẾT ĐỊNH
QUẢN TRỊ
2. Quyết định quản trị:
Tổ chức thực hiện các quyết định
Truyền đạt quyết định và lập kế hoạch tổ chức
thực hiện
Kiểm tra việc thực hiện quyết định
Điều chỉnh quyết định
Tổng kết tình hình thực hiện quyết định
II. QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI
CỦA TỔ CHỨC
1. Khái niệm và lý do thay đổi :
Khái niệm:
Thay đổi là làm cho sự vật khác đi. Thay đổi là
những cố gắng có hoặc không có kế hoạch nhằm
hoàn thiện đổi mới tổ chức theo cách thức có thể
giúp nó thích nghi với thay đổi môi trường hoặc
đạt được những mục đích mới.
Thực chất thay đổi là từng bước hoàn thiện hóa
quản trị đảm bảo sự thích nghi của DN với môi
trường kinh doanh luôn thay đổi
II. QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI
CỦA TỔ CHỨC
1. Khái niệm và lý do thay đổi :
Lý do dẫn đến sự thay đổi:
Cơ cấu tổ chức DN cần được thiết kế cho phù
hợp với sự thay đổi, sáng tạo của nhân viên
Thay đổi để thích nghi với sự thay đổi nhanh
chóng và không ngừng của môi trường
Thay đổi là tiền đề nâng cao hiệu quả hoạt động
kinh doanh của DN
II. QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI
CỦA TỔ CHỨC
2. Nội dung củathay đổi tổ chức:
Sự thay đổi của tổ chức được thể hiện theo các
hướng sau đây:
Thay đổi cơ cấu:
Thiết kế lại tổ chức:chuyển cơ học lên hữu cơ
Thực hiện phân quyền
Cải thiện dòng công việc
Thay đổi công nghệ
Thay đổi con người
II. QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI
CỦA TỔ CHỨC
3. Yếu tố thời gian đối với sự thay đổi:
Thời điểm thực hiện thay đổi
Thực hiện thay đổi khi dự báo được các sức
ép. VD: đối thủ cạnh tranh đang ra sức tung sản
phẩm mới...
Bắt đầu thực hiện thay đổi khi tổ chức đang
đứng trước mối đe dọa đến sự sống của tổ chức
II. QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI
CỦA TỔ CHỨC
3. Yếu tố thời gian đối với sự thay đổi: (tt)
Thời gian và tốc độ thay đổi:
Để xác định thời gian và tốc độ thay đổi NQT cần
xác định:
Các yếu tố môi trường
Nội dụng thay đổi
Loại hình thay đổi
Khả năng quản lý
Nguồn lực của tổ chức...
III. QUẢN TRỊ XUNG ĐỘT
1. Khái niệm xung đột:
Xung đột là sự đối đầu phát sinh từ sự không nhất trí
do các bên có những mục tiêu, tư tưởng, tình cảm
trái ngược nhau.
Quan điểm truyền thống: xung đột thể hiện sự bế
tắc trong nhóm và có hại; vì vậy cần tránh
Quan điểm hành vi: xung đột là kết quả tự nhiên,
không thể tránh khỏi trong bất kì nhóm nào. Nó
không có hại mà là động lực tích cực
Quan điểm tương tác: tích cực và cần thiết
III. QUẢN TRỊ XUNG ĐỘT
1. Khái niệm xung đột:
Quản trị xung đột: là sử dụng các biện pháp
can thiệp làm giảm sự xung đột quá mức. NQT
thiết lập một mức xung đột được cho là tối ưu
cho tổ chức để có thể kiểm soát tốt.
III. QUẢN TRỊ XUNG ĐỘT
2. Nguồn gốc của xung đột:
Xung đột trong tổ chức bắt nguồn từ
Sự phụ thuộc lẫn nhau đối với nhiệm vụ: xảy ra
khi hai hay nhiều nhóm phụ thuộc lẫn nhau để
hoàn thành nhiệm vụ.
Mục tiêu không tương đồng: các bộ phận khác
nhau trong tổ chức có mục tiêu riêng biệt
Khan hiếm nguồn lực: tranh giành các nguồn
lực hữu hạn
III. QUẢN TRỊ XUNG ĐỘT
2. Nguồn gốc của xung đột:(tt)
Sai lệch về thông tin: do cố tình làm sai lệch
Sử dụng đe dọa: khi một bên có năng lực cao
hơn bên kia và sử dụng nó để đe dọa.
Sự đe dọa của nhóm: xảy ra khi cả 2 nhóm theo
đuổi cùng 1 mục tiêu (chỉ 1 nhóm đạt được)
III. QUẢN TRỊ XUNG ĐỘT
3. Các hình thức xung đột:
Có 2 loại: xung đột chức năng và phi chức năng
Xung đột chức năng: là sự đối đầu giữa hai
phía nhằm hoàn thiện hoặc mang lại lợi ích cho
việc thực hiện nhiệm vụ tổ chức
Xung đột chức năng dẫn tới khám phá ra cách
thức hiệu quả hơn trong cơ cấu tổ chức, nhận
dạng thay đổi, điều tiết và chấp nhận quyền lực
trong tổ chức
III. QUẢN TRỊ XUNG ĐỘT
3. Các hình thức xung đột:(tt)
Có 2 loại: xung đột chức năng và phi chức năng
Xung đột phi chức năng: là sự tương tác giữa 2
phía làm cản trở hoặc tàn phá việc đạt tới mục
tiêu của tổ chức.
Kết quả thực hiện mục tiêu tổ chức sẽ thấp nếu
xung đột phi chức năng cao.
III. QUẢN TRỊ XUNG ĐỘT
4. Giải quyết và loại trừ xung đột:
Khuyến khích các xung đột chức năng
Thay đổi dòng thông tin
Tạo ra sự cạnh tranh
Thay đổi cơ cấu tổ chức
Thuê chuyên gia bên ngoài
III. QUẢN TRỊ XUNG ĐỘT
4. Giải quyết và loại trừ xung đột:(tt)
Hạn chế xung đột phi chức năng:
Né tránh mâu thuẫn
Dàn xếp ổn thỏa
Đối đầu: sử dụng quyền lực để ép buộc
Thỏa hiệp: hi sinh 1 số quyền lợi
Hợp tác: tìm kiếm giải pháp có lợi cho các
bên
III. RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO
1. Quan niệm về rủi ro:
Rủi ro trong kinh doanh là các sự cố xảy ra ngẫu
nhiên không mong muốn và có hại cho công
việc kinh doanh của công ty.
Xác định: xác suất xảy ra p = 1
Rủi ro: xác suất xảy ra 0 < p < 1
Bất định: xác suất xảy ra p = 0
III. RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO
1. Quan niệm về rủi ro:(tt)
Quản trị rủi ro là mức độ trong đó NQT có thể
xác định được vấn đề cần giải quyết, đánh giá
được xác suất và kết quả của mỗi giải pháp
III. RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO
2. Các loại rủi ro:
Theo bản chất:
Rủi ro về kinh tế: vĩ mô (pháp luật...) và vi
mô (hàng hóa ế ẩm...)
Rủi ro sản xuất: sự cố hỏng hóc, cháy nổ,...
Rủi ro môi trường tự nhiên: động đất, lụt,...
Rủi ro chính trị xã hội: dịch bệnh, chiến
tranh,...
III. RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO
2. Các loại rủi ro:
Theo mức độ khống chế của con người:
Rủi ro có thể khống chế
Rủi ro không thể khống chế
Theo mức độ khách quan và chủ quan:
Rủi ro khách quan
Rủi ro chủ quan: do quyết định sai của con
người
III. RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO
3. Tiến trình quản trị rủi ro:
Dự đoán rủi ro có thể xảy ra
Đánh giá mức độ ảnh hưởng của rủi ro
Đề ra biện pháp quản trị rủi ro
III. RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO
4. Phương pháp phòng ngừa trong QT rủi ro:
Tránh rủi ro: chọn phương án an toàn
Phòng ngừa thiệt hại và tránh rủi ro: sử dụng
các biện pháp để ngăn chặn thiệt hại (gắn
camera chống trộm,...)
Tự bảo hiểm: lập quỹ dự phòng rủi ro
Phong tỏa rủi ro: tạo ra rào chắn ngừa rủi ro
trong giao dịch (thị trường ngoại hối)
Chuyển giao rủi ro: thông qua bảo hiểm
IV. THỰC HÀNH
1. Phân tích tầm quan trong của thông
tin trong quản trị.
2. Phân tích các vấn đề thay đổi, rủi ro,
xung đột và cách quản trị khi có các
vấn đề đó xảy ra.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ch6_4983.pdf