Bài giảng Quản trị học - Công việc quản trị và nhà quản trị

Đối tượng nghiên cứu: Quá trình quản trị diễn ra trong một tổ chức, một doanh nghiệp. Phạm vi nghiên cứu:Nghiên cứu những vấn đề quản trị ở cấp vi mô –tổ chức, doanh nghiệp. Không nghiên cứu ở quản lý vĩ mô nhà nước. Phương pháp nghiên cứu:Dựa trên phương pháp luận của duy vật biện chứng, phương pháp lịch sử, phương pháp tổng hợp, phương pháp hệ thống

pdf23 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2084 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị học - Công việc quản trị và nhà quản trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ HỌC CHƯƠNG I Your Subtitle Goes Here CHƯƠNGI:CÔNG VIỆC QUẢN TRỊ VÀ NHÀ QUẢN TRỊ CHƯƠNG I: CÔNG VIỆC QUẢN TRỊ VÀ NHÀ QUẢN TRỊ Ø I – CÔNG VIỆC QUẢN TRỊ. 1/ Khái niệm về quản trị 2/ Các chức năng quản trị 3/ Tính phổ biến của quản trị II – NHÀ QUẢN TRỊ. 1/ Các khái niệm 2/ Cấp bậc quản trị trong một tổ chức 3/ Kỹ năng của nhà quản trị 4/ Vai trò của nhà quản trị III – ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. I – CÔNG VIỆC QUẢN TRỊ. 1/ Khái niệm về quản trị: Khái niệm : Quản trị là một phương thức, cách thức làm cho những họat động của một tổ chức tiến tới mục tiêu chung với hiệu quả cao nhất, bằng và thông qua những người khác. * Phương thức quản trị: - Các hoạt động cơ bản hay là những chức năng quản trị mà nhà quản trị sử dụng - Nhằm đạt được các mục tiêu của tổ chức, - Nó bao gồm các chức năng như hoạch định, tổ chức, điều khiển và kiểm tra. c. Điều khiển: - Điều khiển, phối hợp các thành viên, bộ phận trong tổ chức - Xây dựng các chính sách động viên các thành viên, các bộ phận trong tổ chức d. Kiểm tra: - Theo dõi toàn bộ sự họat động cuả các thành viên, bộ phận và cả tổ chức - So sánh kết quả đạt được với mục tiêu đặt ra, nếu có những lệch hướng thì cần tìm nguyên nhân, đưa ra giải pháp sửa chữa và điều chỉnh nhằm đưa tổ chức trở lại đúng hướng. 2/ Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu quản trị học : Đối tượng nghiên cứu: Quá trình quản trị diễn ra trong một tổ chức, một doanh nghiệp. Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu những vấn đề quản trị ở cấp vi mô – tổ chức, doanh nghiệp. Không nghiên cứu ở quản lý vĩ mô nhà nước. Phương pháp nghiên cứu: Dựa trên phương pháp luận của duy vật biện chứng, phương pháp lịch sử, phương pháp tổng hợp, phương pháp hệ thống . CÁM ƠN HẾT CHƯƠNG 1

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfqth_chuong_1_0631.pdf