Bài giảng Quản trị học - Chương 5: Chức năng hoạch định - Đoàn Gia Dũng
Khái niệm:
– Một kế hoạch hoạt động cải thiện khả năng các bộ phận tạo
ra giá trị.
• Ví dụ các chiến lược chức năng:
– Chiến lược sản xuất sẽ được cụ thể như thế nào về việc
phát triển và sử dụng các năng lực sản xuất của hãng để hỗ
trở các chiến lược kinh doanh .
– Chiến lược Marketing chỉ ra việc hãng phân phối và bán
hàng hoá các dịch vụ như thế nào.
– Chiến lược tài chính thiết lập việc duy trì và phân phối một
cách hợp lý nguồn lực tài chính của hãng
37 trang |
Chia sẻ: yendt2356 | Lượt xem: 842 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị học - Chương 5: Chức năng hoạch định - Đoàn Gia Dũng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương
5
CHỨC NĂNG HOẠCH ĐỊNH
NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG
•
Hoạch
định
–
Khái
niệm hoạch
định
–
Các
bước hoạch
định
•
Hoạch
định
chiến lược
–
Tiến trình hoạch
định
chiến lược
–
Các
chiến lược cấp
công
ty
–
Các
chiến lược cấp
đơn vị
kinh
doanh
–
Các
chiến lược cấp chức năng
HOẠCH ĐỊNH
•
Khái
niệm:
–
Hoạch
định
là
tiến
trình
trong
đó nhà quản trị
xác
định
và
lựa chọn mục
tiêu
của tổ
chức và vạch
ra
các
hành
động
cần thiết nhằm
đạt
được mục tiêu
–
Kế
hoạch
là
kết quả
từ
tiến trình hoạch
định
trình
bày
chi tiết cách thức
đạt
được
các
mục tiêu.
HOẠCH ĐỊNH
•
Các
bước hoạch
định:
1.
Xác
định
mục
tiêu
2.
Hình
thành
các
phương
án
để
đạt
được
mục
tiêu
3.
Xác
định
các
nguồn lực cần thiết
4.
Triển khai kế
hoạch
thực hiện.
Quá
trình
hoạch
định
Các
mục tiêu Các
biện
pháp Các
nguồn lực Việc thực hiện
- Dự
báo
-
Ngân
sách
Kết quả
thực hiện
Quá
trình
hoạch
định
•
Dự
báo: Nhà
quản trị
sử
dụng
4 công
cụ
dự
báo:
–
Dựa
trên
kinh
nghiệm của
nhà
quản trị, ý kiến nhận xét
của
NV bán
hàng
–
Khảo sát thị
trường: lấy
ý kiến của
khách
hàng
–
Phân
tích
chuổi thời
gian, xem
xét
xu
thế
và
dự
báo
ra
kết
quả
trong
tương
lai.
–
Hàm
kinh
tế
lượng: tìm
kiếm
các
mối
quan
hệ
giữa
đối
tượng
cần dự
báo
với
các
biến số
có
liên
quan
như: DSố
bán
ra
với giá cả... Xem
xét
mối tương
quan
giữa
đối
tượng
cần dự
báo
với các biến số để xây
dựng
một hàm
số. Đây
là
phương
pháp
hiện
đại
Quá
trình
hoạch
định
•
Mục
tiêu:
–
Là
những
ham muốn trong tương
lai
mà
tổ
chức
muốn
đạt
được.
•
Mục
tiêu
phải
đáp
ứng
các
yêu
cầu sau:
–
Cụ
thể
–
Đo lường
được
–
Có
thể đạt
được
–
Có
tính
thực tế
–
Ấn
định
thời gian
Quá
trình
hoạch
định
•
Mục
tiêu
được xác định
thông
qua:
–
Các
dự
báo
về
thay
đổi của môi trường
–
Lợi
ích
các
giới hữu quan có liên quan với tổ
chức
(như
cổ đông, cnv)
–
Thành
tựu
trong
quá
khứ
Quá
trình
hoạch
định
•
Mục
tiêu
phải có sự
sắp xếp theo thứ
tự ưu
tiên
để:
–
Phân
bổ
nguồn lực hợp lý
–
Giải quyết vấn
đề
then chốt
•
Khung
thời gian của mục
tiêu:
–
Mục tiêu ngắn hạn
–
Mục tiêu trung hạn
–
Mục tiêu dài hạn
Quá
trình
hoạch
định
•
Tám
lĩnh
vực cần xây dựng
mục
tiêu
(Peter Drucker)
–
Vị
trí
trên
thị
trường
(thị
phần)
–
Sự đổi mới
–
Năng
suất
–
Nguồn
tài
nguyên
vật chất, tài
chính
–
Khả
năng
sinh
lời như: ROE, ROA..
–
Thành
tích
và
trách
nhiệm của
nhà
quản trị
–
Thành
tích
và
thái
độ
của nhân viên
–
Trách
nhiệm xã hội
Quá
trình
hoạch
định
•
Triển khai và theo dõi mục
tiêu.
–
Một mục tiêu muốn
đạt
được phải có các mục
tiêu
cơ
sở
(mục
tiêu
con).
–
Việc
đạt
được mục
tiêu
được
theo
dõi
qua các
tín
hiệu chỉ
báo.
–
Ví
dụ: Mục
tiêu
lớn là duy trì 40% thị
phần
thì
mục tiêu cơ
sở
là
giữ
lại
75% K.H cũ, 25% K.H
mới
và
tín
hiệu chỉ
báo
là
tỷ
lệ
mua
lặp lại, tỷ
lệ
mua
mới
Quá
trình
hoạch
định
•
Triển
khai
các
phương
án:
–
Phương
án
là
cách
thức
để
đạt
được mục
tiêu.
–
Một mục tiêu có nhiều phương
án
để
thực hiện,
nhà
QT phải chọn một phương
án
hiệu quả
nhất.
•
Lưu ý khi lập các phương
án:
–
Vai
trò
của phương
án
–
Thông
tin về
phương
án
–
Người, bộ
phận nào thực hiện
Quá
trình
hoạch
định
•
Lập và dự
kiến các nguồn lực:
–
Nguồn lực bổ
trợ
các
phương
án
để
thực hiện mục
tiêu. Nguồn lực bao gồm: Nhân
lực, NVL, tài
chính
–
Dự
toán
ngân
sách
là
công
cụ để phân
bổ
nguồn
lực, triển khai phương
án
để
thực hiện mục tiêu đề
ra.
–
Dự
toán
ngân
sách: là
bảng
tổng
hợp tất cả
các
khoản
thu
và
chi bằng
tiền trong kỳ
của DN
Tiến
trinh
xác
định
ngân
sách
Mục tiêu của tổ
chức
Ngân
sách
bán
hàng
•Dự
báo
sản lượng
bán
•Dự
báo
thu
từ
bán
hàng
Dự
báo
các
khoản
thu
khác
Các
khoản chi :
•Chi SX
•Chi Marketing
•Chi QL HC
•Chi khác
Ngân
sách
tài
chính
Giảm Tiền mặtTăng
Tiền mặt
Quá
trình
hoạch
định
•
Triển khai kế
hoạch
thực hiện:
–
Kế
hoạch
chi tiết xác định
công
việc, thời gian, địa
điểm, người thực hiện cụ
thể.
–
Nhà
quản trị
phải
đôn
đốc mọi người tiếp nhận và
thực hiện
thông
qua quyền lực, thuyết phục và
chính
sách.
Quá
trình
hoạch
định
•
Triển khai kế
hoạch
thực hiện:
–
Chính sách là văn bản phản
ánh
những
mục
tiêu
căn bản của một kế
hoạch, nó
qui đinh
những
phương
châm
chỉ đạo việc lựa chọn các giải
pháp
để
thực hiện mục tiêu.
•
Một số
chính
sách
như:
–
Chính
sách
bán
tín
dụng
–
Chính
sách
marketing
–
Chính
sách
đào
tạo nhân viên
HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC
•
Khái
niệm chiến lược
•
Tiến
trình
hoạch
định
chiến lược
•
Các
cấp
độ
chiến lược
–
Chiến lược cấp công ty
–
Chiến lược cấp
đơn vị
kinh
doanh
–
Chiến lược cấp chức năng
HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC
•
Khái
niệm chiến lược:
–
Là
nhóm các hành động chủ
yếu được chọn lựa và
thực thi để đạt mục tiêu của tổ
chức
•
Nguyên
nhân
phải hoạch
đinh
chiến lược:
–
Sức ép cạnh
tranh
–
Sự
thay
đổi về
công
nghệ
–
Đòi
hỏi về
người
tiêu
dùng
–
Các
rào
cản về
môi
trường
Tiến
trình
hoạch
định
chiến lược
•
B1. Xây
dựng
sứ
mệnh
và
viễn cảnh
•
B2. Phân
tích
môi
trường
bên
trong
và
bên
ngoài.
•
B3. Hình
thành
mục
tiêu
chung
•
B4. Tạo lập và lựa chọn các chiến lược theo
đuổi
•
B5. Phân
bổ
nguồn lực
Tiến
trình
hoạch
định
chiến lược
•
Xây
dựng
sứ
mệnh
và
tầm
nhìn
–
Sứ
mệnh
là
mục
đích
hay lý
do tổ
chức tồn tại
–
Ví
dụ: Sứ
mệnh ĐHĐN: Nơi hun đúc
trí
tuệ
vì
miền
trung, tây
nguyên
phát
triển.
–
Tầm
nhìn: Trình
bày
những
khát
vọng, những
giá
trị
mong
đợi và mục
đích
nền tảng
của tổ
chức.
–
Ví
dụ: Wal-Mart: Đem lại cho những người bình
thường cơ hội mua cùng hàng như những người
giàu
Tiến
trình
hoạch
định
chiến lược
•
Các
yếu tố
hình
thành
nên
sứ
mệnh
và
tầm
nhìn:
•
Sứ
mệnh:
–
Lịch
sử
của tổ
chức
–
Năng
lực côt lõi của tổ
chức
–
Môi
trường
hoạt
động
của tổ
chức
•
Tầm
nhìn:
–
Mục
đích
cốt lõi
–
Giá
trị
cốt lõi
–
Hoài
bão
Tiến
trình
hoạch
định
chiến lược
•
Vai
trò
của tầm
nhìn, sứ
mệnh:
•
Tầm
nhìn:
–
Nhận thức về định
hướng
tương
lai
và
bản chất
kinh
doanh; hướng
dẫn tổ
chức phải
làm
gì
và
trở
thành
công
ty
như
thế
nào
•
Sứ
mệnh:
–
ý nghĩa sâu rộng
về
mục
đích
tồn tại của công ty
và
cách
thức công ty có ý định
theo
đuổi mục
đích
đó
Tiến
trình
hoạch
định
chiến lược
•
Ví
dụ
về
sứ
mạng, tầm nhìn của Tập
đoàn
Trung
Nguyên:
•
Sứ
mạng:
–
Trở
thành
một tập
đoàn
thúc
đẩy sự
trỗi dậy của nền kinh tế
Việt
Nam, giữ
vững
sự
tự
chủ
về
kinh
tế
quốc
gia
và
khơi
dậy, chứng
minh cho
một khát vọng
Đại Việt khám phá và
chinh
phục
•
Tầm
nhìn:
–
Tạo dựng
thương
hiệu hàng đầu
qua việc mang lại cho
người thưởng
thức
cà
phê
nguồn cảm hứng
sáng
tạo và
niềm tự
hào
trong
phong
cách
Trung
Nguyên
đậm
đà văn
hóa
Việt.
Tiến
trình
hoạch
định
chiến lược
•
Phân
tích
môi
trường.
•
Mục
đích:
–
Nhận dạng
các
cơ
hội và đe doạ
(Os&Ts)
–
Các
điểm mạnh
và
điểm yếu
(Ss & Ws); năng
lực
cốt lõi
•
Công
cụ
phân
tích:
–
Sử
dụng
mô
hình
năm lực lượng
cạnh
tranh
của M.
Porter
–
Sử
dụng
ma trận SWOT
Tiến
trình
hoạch
định
chiến lược
•
Phân
tích
môi
trường
•
Công
cụ
phân
tích: Ma trận SWOT
–
Điểm mạnh
(strengths): năng
lực sản xuất, các
kỹ
năng
tiếp thị
–
Điểm yếu
(weaknesses): tỷ
lệ
lao
động
bỏ
việc cao,
khó
khăn về
tài
chính
–
Cơ
hội
(opportunities): thị
trường
mới
–
Đe dọa
(threats): khủng
khoảng
kinh
tế, cạnh
tranh
Tiến
trình
hoạch
định
chiến lược
•
Vai
trò
phân
tích
ma trận SWOT:
–
Phân
tích
ma trận SWOT xác định
điểm mạnh,
điểm yếu của tổ
chức và những
cơ
hội, đe dọa từ
môi
trường
để
đưa ra các chiến lược phù hợp:
•
Chiến lược cấp
công
ty
•
Chiến lược cấp
đơn vị
kinh
doanh
•
Chiến lược cấp chức năng
CÁC CẤP CHIẾN LƯỢC
•
Cấp
công
ty
•
Cấp
đơn vị
kinh
doanh
•
Cấp chức năng
CÁC CẤP CHIẾN LƯỢC
•
Cấp
công
ty:
–
Là
sự định
hướng
chung
xuyên
suốt các bộ
phận
trong
tổ
chức.
•
Các
chiến lược:
–
Chiến lược thâm nhập thị
trường
–
Chiến lược
phát
triển thị
trường
–
Chiến lược
phát
triển sản phẩm
–
Chiến lược
đa dạng
hóa
–
Chiến lược tăng
trưởng
MA TRẬN SẢN PHẨM -THỊ TRƯỜNG
Nhận dạng
ra
chiến lược Cty
Sản phẩm hiện có Sản phẩm mới
K
h
à
n
g
h
i
ệ
n
c
ó
K
h
à
n
g
m
ớ
i
Thâm
nhập thị
trường Phát
triển sản phẩm
Đa dạng
hoáPhát
triển thị
trường
Chiến lược thâm nhập thị
trường
•
Chiên
lược tập
trung
cải
thiện vị
trí
sản phẩm hiện có
của
công
ty
đối với
KH hiện
có•
Thường
tập
trung
vào
việc
nâng
cao
hiệu suất hoạt
động
các
chức năng
như:
–
Marketing: Giảm giá; Quảng
cáo
nhấn mạnh
đến lợi ích của
SP; Tăng
tính
sẵn sàng của
sản phẩm
–
Sản xuất: tăng
qui mô
SX; cải
tiến chất lượng
sản phẩm
Sản phẩm hiện có Sản phẩm mới
K
h
à
n
g
h
i
ệ
n
c
ó
K
h
à
n
g
m
ớ
i
Thâm
nhập thị
trường
Chiến lược phát triển thị
trường
•
Tìm
ra
những
khách
hàng
mới
cho
các
sản phẩm hiện
có
•
Đòi
hỏi nổ
lực về
xúc
tiến
thương
mại nhằm
đưa
SP
hiện có của
Cty
sang các
thị
trường
mới
Sản phẩm hiện có Sản phẩm mới
K
h
à
n
g
h
i
ệ
n
c
ó
K
h
à
n
g
m
ớ
i
Phát
triển thị
trường
Chiến lược phát triển sản phẩm
•
Chiến lược này thực chất là
tổ
chức
đang
tìm
cái
mới
để
làm
•
Các
SP mới này phải nhắm
đến
các
KH hiện có
•
Ví
dụ
một
nhà
SX nước
chấm có thể
phát
triển các
SP cá
hộp
•
Công
ty
bột ngọt
Ajinomoto
sản xuất thêm bột nêm Aji-
ngon.
Sản phẩm hiện có Sản phẩm mới
K
h
à
n
g
h
i
ệ
n
c
ó
K
h
à
n
g
m
ớ
i
Phát
triển sản phẩm
Chiến lược
đa dạng
hoá
•
Tổ
chức
tìm
ra
các
sp
mới
không
chỉ
phục vụ
KH hiện có mà là cho
KH mới
–
HAGL phát
triển mạnh
sang lĩnh
vực Bất
động
sản và KS resort, Câu lạc
bộ
bóng
đá
Sản phẩm hiện có Sản phẩm mới
K
h
à
n
g
h
i
ệ
n
c
ó
K
h
à
n
g
m
ớ
i
Đa dạng
hoá
Chiến lược tăng
trưởng
•
Hội nhập theo chiều dọc
–
Hội nhập ngược chiều
–
Hội nhập thuận chiều
•
Hội nhập theo chiều
ngang
•
Đa dạng
hóa
đồng
tâm
•
Đa dạng
hóa
kết hợp
Chiến lược cấp
đơn vị
kinh
doanh
•
Khái
niệm:
–
Liên
quan
đến việc phân bổ
các
nguồn lực và các
hành
động
nhằm
đạt
được các mục
tiêu
mong
muốn trên một thị
trường
cụ
thể
với
các
sản phẩm
và
dịch
vụ
nào
đó.
•
Các
chiến lược:
–
Chiến lược dẫn
đạo
chi phí
–
Chiến lược khác biệt hóa
–
Chiến lược tập
trung
hóa
Chiến lược cấp
đơn vị
kinh
doanh
•
Các
chiến lược:
–
Chiến lược dẫn
đạo
chi phí: Cung
cấp sản phẩm,
dịch
vụ
với
giá
thấp hơn
đổi thủ
cạnh
tranh.
–
Chiến lược khác biệt hóa: Cung
cấp sản phẩm dịch
vụ
khác
biệt so với
đối thủ. Sự
khác
biệt này phải
do khách
hàng
cảm nhận.
–
Chiến lược tập
trung
hóa: Chỉ
tập
trung
vào
thị
trường
nhất
định
Chiến lược cấp chức năng
•
Khái
niệm:
–
Một kế
hoạch
hoạt
động
cải thiện khả
năng
các
bộ
phận tạo
ra
giá
trị.
•
Ví
dụ
các
chiến lược chức năng:
–
Chiến lược sản xuất
sẽ được cụ
thể
như
thế
nào
về
việc
phát
triển và sử
dụng
các
năng
lực sản xuất của hãng để
hỗ
trở
các
chiến lược
kinh
doanh
.
–
Chiến lược
Marketing
chỉ
ra
việc hãng phân phối và bán
hàng
hoá
các
dịch
vụ
như
thế
nào.
–
Chiến lược tài chính thiết lập việc duy trì và phân phối một
cách
hợp lý nguồn lực
tài
chính
của
hãng.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bg_quantrihoc_c5_5072_2054301.pdf