Thực hiện liên doanh, liên kết
-ĐK:
+ Có nhu cầu về hoạt động dịch vụ khách hàng
+ Bản thân doanh nghiệp không đủ năng lực đáp ứng
- Liên doanh:Cùng góp vốn, cơ sở vật chất, nguồn
nhân lực; Cùng hưởng lợi và cùng nhau chịu lỗ
- Liên kết:là sự hợp tác giữa DNTM với các đơn vị
khác (đơn vị vận chuyển, bốc dỡ ) thông qua 1 bản
hợp đồng cho thuê mặt bằng, phương tiện, điều kiện
kinh doanh và sự thỏa thuận về liên kết hoạt động dịch
vụ khách hàng (hình thức dịch vụ, giá cả dịch vụ )
105 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3279 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị doanh nghiệp thương mại - Quản trị bán hàng & dịch vụ khách hàng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG IV
QUẢN TRỊ BÁN HÀNG
&
DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG
I. Khái quát về bán hàng
II. Nội dung hoạt động bán hàng
III. Quản trị bán hàng
IV. Dịch vụ khách hàng
I.KHÁI QUÁT VỀ BÁN HÀNG
1. Khái niệm
- Theo Các Mác : Bán hàng là “sự
chuyển hóa hình thái giá trị của hàng hóa từ
hàng sang tiền (H-T)”.
- Theo Luật Thương mại Việt Nam 2005:
Bán hàng là hoạt động thương mại, là hành
vi thương mại thể hiện mối quan hệ giữa
người mua – người bán.
2. Vai trò
- Chuyển hóa: Vốn kinh doanh
từ hàng tiền.
- Là kênh trực tiếp thực hiện chức
năng lưu thông hàng hóa
3. Các hình thức bán hàng
3.1 Bán buôn (Wholesaling)
- Khái niệm: DNSX - Các tổ chức trung gian -
người tiêu dùng / nhà sản xuất khác
- Đặc trưng:
+ Hàng hóa chưa đến tay người tiêu dùng cuối cùng
+ Bán phải có Hợp đồng và bán với số lượng lớn
- Ưu : thời gian thu hồi vốn nhanh,
- Nhược:. khả năng hàng hóa bị tồn đọng hoặc tiêu thụ
chậm cũng lớn
3.2 Bán lẻ (retailing)
K/n: Bán hàng trực tiếp cho người
tiêu dùng
Đặc trưng:
+ Hàng hóa đến tay người tiêu dùng
trực tiếp và cuối cùng
+ Khối lượng mỗi lần bán ra ít, đơn
lẻ
+ Mặt hàng chủ yếu là hàng tiêu
dùng
Ưu điểm:
◦Tiếp xúc trực tiếp với người tiêu
dùng
◦Nắm bắt được sự thay đổi của nhu
cầu, thị hiếu người tiêu dùng
oNhược điểm:
Thời gian thu hồi vốn chậm
3.3 Đại lý
Khái niệm: Người nhân danh
chính mình mua, bán hàng hóa
cho bên nhận hàng (giao đại lý
hoặc cung ứng dịch vụ)
(Theo Đ166- Luật TM2005).
Đặc trưng
+ Thu nhập, chi phí, doanh thu có liên
quan trực tiếp với nhau
+ Mặt hàng kinh doanh tương đối
giống nhau nhưng không mang tính
cạnh tranh
+ Có lực lượng bán hàng thường xuyên
+ Có sự phân chia khu vực địa lý ổn định,
II. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG
tiêu thụ sản phẩm1. Nghiên cứu thị trường
2. Nghiên cứu người tiêu dùng
3. Kênh phân phối hàng hóa
4. Chính sách, phương thức bán hàng
5. Quảng cáo, xúc tiến thương mại
Mô hình tiêu thụ sản phẩm
Hàng
hóa,
dịch
vụ
-N.C thị
trường
--N.C tiêu
dùg
Thông
tin thu
thập
Kế hoạch
tiêu thu
-Giá cả
-Doanh số
-Thị trường
-Kênh phân
phối
-Vốn
-Dịch vụ…
Thực
hiện
kế
hoạch
1. Quản lý hệ thống
phân phối
2. Quản lý dự trữ
3. Quản lý lực lượng
hán hàng
4. Tổ chức bán hàng
TT
1. Nghiên cứu thị trường
Mục đích:
- Xác định khả năng bán 1 loại hàng nào đó
- xác định nhóm khách hàng cùng thị
hiếu, xu hướng tiêu dùng
Mục tiêu:
- Có thông tin để xây dựng kế hoạch tiêu
thụ sản phẩm
1. Nghiên cứu thị trường
Các câu hỏi cần trả lời:
- Thị trường DN hướng vào NHƯ THẾ NÀO?
- Tiềm năng ra sao?
- Mức giá, chính sách giá NHƯ THẾ NÀO?
- Mạng lưới tiêu thụ tổ chức NHƯ THẾ NÀO?
- Nâng cao doanh số bằng cách nào?
1. Nghiên cứu thị trường
Phương pháp nghiên cứu:
- NC tổng quan: tổng cung, tổng
cầu, giá cả ntn?
- NC chi tiết: hành vi, thói quen
của NTD; tâm lý tiêu dùng; xác
định khách hàng mục tiêu…
1. Nghiên cứu thị trường
N/cứu về “ Khách hàng mục tiêu”:
Ai là người đưa ra quyết định
muasắm?
Họ tìm kiếm gì ở sản phẩm?
Mục đích mua sắm?
Họ ở đâu? Mức thu nhập ntn?
Mua sản phẩm khi nào? Mua ở đâu?
Thị trường tiêu thụ sản phẩm
1.1 Nhóm KH k tiêu dùng tuyệt đối sản phẩm
1.2 Thị trường tiềm năng của sản phẩm
1.2.1 Nhóm KH k tiêu dùng tương đối sản phẩm
1.2.2 Thị trường thực tế về sản phẩm
1.2.2.1 Thị trường thực tế của Đối thủ cạnh tranh
1.2.2.2 Thị trường thực tế của Doanh nghiệp
Thị trường lý thuyết về sản phẩm
Thị trường tiêu thụ sản phẩm
1.1
1.2
1.2.1
1.2.2
1.2.2.1
1.2.2.2
2. Lập kế hoạch tiêu thụ SẢN PHẨM
2.1 Căn cứ lập kế hoạch
i. Dự báo mức bán sản phẩm
- Dự báo biến động:
+ Dự báo tiềm năng thị trường
+ Dự báo thị phần triển vọng
+ Dự báo mức bán của DN trong kỳ
- Dự báo trực tiếp bán hàng
2. Lập kế hoạch tiêu thụ SẢN PHẨM
2.1 Căn cứ lập kế hoạch
ii. Đối thủ cạnh tranh
- Tình hình tiêu thụ sản phẩm của ĐTCT
- So sánh các lợi thế của DN với ĐTCT:
+ Lợi thế hữu hình
+ Lợi thế vô hình
2. Lập kế hoạch tiêu thụ SẢN PHẨM
2.1 Căn cứ lập kế hoạch
iii. Khả năng của doanh nghiệp
Huy động các nguồn lực ( nhân lực, tài chính)
để thực hiện KH tiêu thụ sp
iv. Các chính sách của Nhà nước
- Thuế
- Chính sách tín dụng
- Chính sách hỗ trợ XNK …
2. Lập kế hoạch tiêu thụ SẢN PHẨM
2.2 Nội dung kế hoạch tiêu thụ sản phẩm
- Xác lập danh sách các mục tiêu:
+ Doanh số
+ Cơ cấu khách hàng
+ Khu vực thị trường
- Xác lập thời gian thực hiện tiêu thụ sp
- Các hoạt động hỗ trợ:
+ Q/cáo, khuyến mại
+ Dịch vụ khách hàng
3. Xây dựng mạng lưới tiêu thụ sản phẩm
3.1 Các yếu tố cấu thành mạng lưới tiêu thụ sản phẩm
Tổ chức, cá nhân tham gia
vào kênh
Các tổ chức
bổ trợ
Thành viên chính
thức của kênh
NSX
NTD
CC
NBB NBL
CT
VT
CT
BH
CT
TC
CT
NCTT
3. Xây dựng mạng lưới tiêu thụ sản phẩm
3.1 Các yếu tố của mạng lưới tiêu thụ sản
phẩm
- Nhà sản xuất
- Người tiêu dùng
- Trung gian TM: bán buôn và bán lẻ
Số lượng và các cấp độ trung gian
TM:
tạo nên mức độ phức tạp của mạng lưới.
3. Xây dựng mạng lưới tiêu thụ sản phẩm
3.1 Các yếu tố của mạng lưới tiêu thụ sản phẩm
3.1.1 Nhà sản xuất
3.1.2 Trung gian thương mại
(a) Trung gian thương mại bán buôn
* Là các DN mua hàng để bán cho
những người bán lại hoặc người kinh
doanh
3.1.2 Trung gian thương mại
- Nhà bán buôn thực sự
• DNTM, nhà phân phối, XK, NK
- Đại lý, môi giới, bán buôn ăn hoa hồng
* tiền hoa hồng trên doanh số bán
* khoản lệ phí đã được quy định
- Chi nhánh, đại diện bán hàng của
NSX
3.1.2 TRUNG GIAN THƯƠNG
MẠI
(b) Trung gian thương mại bán lẻ
• Là DN kinh doanh bán hàng cho
TD cá nhân, hộ gia đình.
- Vòng tròn bán lẻ theo mức độ
dịch
vụ: thể hiện quá trình phát triển của
phương thức bán lẻ.
-Nhiều dịch
vụ
-Giá, chiết
khấu cao
-Ít dịch vụ
-Giá thấp
- Chiết
khấu thấp
Các loại
hình
mới
Chu kỳ sống của các loại hình
bán lẻ ở việt nam
Bán hàng k
qua cửa
hàng
Trung
tâm
TM
Siêu
thị
Cửa hàng
chuyên
doanh
Bách
hóa
Cửa hàng
tiện lợi ở
khu dân cư
Hộ kinh
doanh
nhỏ
Người
bán lẻ
lưu động
3.2 Các loại cạnh tranh trong kênh phân phối
3.2.1 Cạnh tranh chiều ngang
- Cạnh tranh giữa các thành viên kênh cùng
loại ở cùng 1 cấp độ phân phối.
- Vd: nsx A cạnh tranh với nsx B, đều sx quy
mô nhỏ.
NSX NSX
NBB
NBL
NBB
NBL
3.2 Các loại cạnh tranh trong kênh phân phối
3.2.2 Cạnh tranh chiều ngang nhưng khác loại
- Cạnh tranh giữa các DN cùng cấp độ phân
phối, cùng loại
- Vd: siêu thị cạnh tranh với cửa hàng bán
lẻ;
nhà bán buôn với các đại lý…
NSX NSXi
NBB NBBi
3.2 Các loại cạnh tranh trong kênh phân phối
3.2.3 Cạnh tranh chiều dọc
3.2.4 Cạnh tranh giữa các hệ thống kênh
NSX
NBB
NBL
NSX
NBB
NBL
3.3 XÂY DỰNG MẠNG LƯỚI TIÊU
THỤ
(HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI)
• Khái niệm:
Xây dựng kênh phân phối là những
hoạt động liên quan đến việc phát triển
những kênh phân phối mới ở nơi trước
đó nó chưa tồn tại hoặc cải tiến các
kênh hiện tại.
3.3 XÂY DỰNG MẠNG LƯỚI TIÊU THỤ
(HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI)
1.Nhận dạng nhu cầu phải xây dựng kênh
2.Xác định và phối hợp các mục tiêu phân phối
3. Phân loại các công việc phân phối
4. Các biến số ảnh hưởng đến cấu trúc kênh
5. Phát triển các cấu trúc kênh có thể thay thế
6. Lựa chọn cấu trúc kênh tối ưu
7. Lựa chọn các thành viên tham gia vào kênh
3.3.1 Nhận dạng nhu cầu xây dựng kênh
Một số nguyên nhân như:
Phát triển sản phẩm mới
Đưa sản phẩm hiện tại vào thị trường
mục tiêu mới
Thành lập công ty mới
Các TGTM thay đổi chính sách. vd: sử
dụng nhãn hiệu riêng của họ
Mở ra thị trường địa lý mới
Môi trường kinh doanh thay đổi
3.3.2 Xác định và phối hợp các mục tiêu phân phối
3.3.3 PHÂN LOẠI CÁC CÔNG VIỆC PHÂN
PHỐI
3.3.4 CÁC BIẾN SỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẤU TRÚC KÊNH
3.3.4.1 Đặc điểm thị trường mục tiêu
- Định hướng cho thiết kế cấu trúc & kiểu
quan hệ trong kênh phân phối.
- NTD với kênh phân phối???
+ Thông tin về sản phẩm
+ Sự tiện lợi
+ Sự đa dạng
+ Dịch vụ khách hàng
4 biến số cơ bản của thị trường ảnh
hưởng đến cấu trúc kênh:
(1)Địa lý thị trường
(2)Quy mô thị trường
(3)Mật độ thị trường
(4)Hành vi thị trường
3.3.4.1 Đặc điểm thị trường mục tiêu
(1) Địa lý thị trường
Vị trí của thị trường và khoảng cách
từ NSX đến Thị trường
Khoảng cách càng lớn càng
có khả năng sử dụng các trung gian
và sẽ có chi phí thấp hơn phân phối
trực tiếp
(2) Quy mô thị trường
Quy mô thị trường được xác định:
+ số lượng khách hàng của TT
+ quy mô của mỗi khách hàng
Số lượng khách hàng độc lập
càng lớn quy mô TT càng
lớn
(3) Mật độ thị trường
Là số lượng khách hàng trên 1 đơn vị
diện tích xác định mật độ thị trường
Mật độ càng thấp phân phối
càng khó khăn và tốn kém???
Thị trường càng phân tán càng cần sử
dụng các trung gian
(4) HÀNH VI THỊ TRƯỜNG
HÀNH VI
CẤU TRÚC KÊNH
TƯƠNG ỨNG
• HOW: mua số
lượng nhỏ
• WHERE: khách
hàng
muốn mua tại nhà
• WHEN: Việc mua
mang tính mùa vụ cao
Kênh dài
Bán trực tiếp, không
dùng TG
Tăng các cấp độ TG,
nhằm thực hiện chức
năng lưu kho
3.3.4.2 ĐẶC ĐIỂM VỀ SẢN PHẨM
Thể tích , trọng lượng hàng
- Hàng cồng kềnh, nặng: cấu trúc kênh càng ngắn càng tốt
NSX NTD
Tính dễ bị hư hỏng
- Hàng tươi sống: cấu trúc kênh thường ngắn
Giá trị đơn vị sản phẩm
- Hàng tiêu dùng, giá trị đơn vị sản phẩm thấp: càng nên có
nhiều cấp độ trung gian
Mức độ tiêu chuẩn hóa
- Theo yêu cầu khách hàng: kênh có 1 trung gian
- SP chuyên môn hóa cao: nhiều trung gian
3.3.4.3 ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC TGTM
Khả năng sẵn sàng
- NSX sử dụng TGTM hay các cửa hàng
của chính họ???
Chi phí phân phối
- CP quá cao giảm thiểu sử dụng các
TGTM
Các dịch vụ
- khả năng thực hiện các dịch vụ hiệu
quả nhất với CP thấp nhất hay k?
3.3.4.4 ĐẶC ĐIỂM CỦA DOANH NGHIỆP
Quy mô
Khả năng tài chính
Kinh nghiệm quản lý
Mục tiêu & Chiến lược
3.3.5 XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC KÊNH
3.3.5.1 Xác định chiều dài của kênh
- DN nhỏ: khi không đủ vốn cho lực lượng bán
hàng
- Kênh thông dụng:
NSX
ĐẠI
LÝ
NSX NBB NBL NTD
3.3.5 XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC
KÊNH
3.3.5.2 Xác định bề rộng của kênh
Phân phối rộng rãi
- VD: bánh kẹo, thuốc lá, dịch vụ y
tế
Phân phối độc quyền
- VD: ngành xe hơi, thiết bị
- Ưu điểm: dễ kiểm soát chính sách
định giá bán, quảng cáo…
3.3.5 XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC KÊNH
3.3.5.2 Xác định bề rộng của kênh
Phân phối chọn lọc
- Loại bỏ TGTM: tài chính k tốt, lượng đặt hàng
ít
- Lợi ích:
+ tạo quy mô thị trường thích hợp
+ giảm chi phí phân phối
+ gia tăng lợi nhuận cho cả 2
- Tiêu chuẩn chọn lọc:
* Phạm vi thị trường của TGTM
* Danh tiếng, uy tín của TGTM
3.3.6 LỰA CHỌN THÀNH VIÊN
KÊNH
3.3.6.1 Nguồn tìm kiếm
Tổ chức bán theo khu vực
- Thông qua ý kiến của Lực lượng
bán hàng tại khu vực họ bán
Các hiệp hội thương mại, chi nhánh
Những TGTM hiện tại
Khách hàng
Quảng cáo
3.3.6 LỰA CHỌN THÀNH VIÊN
KÊNH
3.3.6.2 Các tiêu chuẩn lựa chọn
Điều kiện tín dụng và tài chính
Sức mạnh bán hàng
- lực lượng bán hàng
Dòng sản phẩm của TG
- Sản phẩm cạnh tranh
- Sản phẩm có thể so sánh
- Sản phẩm được ưa chuộng
- Chất lượng dòng sản phẩm
3.3.6.2 Các tiêu chuẩn lựa chọn
Uy tín, danh tiếng
Thị trường chiếm lĩnh
- Nhà phân phối phải chiếm lĩnh được
1
vùng thị trường nhất định
* Ngoài ra:
Đánh giá quy mô, Khả năng quản
lý,…
3.3.7 Thuyết phục thành viên tham
gia vào kênh
Lợi nhuận khi bán dòng sản phẩm ??
Sự giúp đỡ của NSX trong hoạt động quảng
cáo, xúc tiến bán hàng
Sự trợ giúp về quản lý
- chương trình đào tạo
- phân tích thị trường
- thủ tục kiểm kê hàng hóa…
oSự cam kết về mối quan hệ buôn bán, làm
ăn lâu dài
3.4 quản lý hệ thống kênh phân phối
3.4.1 Mục tiêu
- Đảm bảo các thành viên kênh hoạt động đúng
cam kết
• VD: Đại lý bán đúng giá
thanh toán đủ tiền hàng cho DN
(chỉ được bán hàng của DN)
- Đảm bảo sự hợp tác giữa các TV kênh
- Giúp duy trì, phát triển mạng lưới bán hàng
3.4 quản lý hệ thống kênh phân phối
3.4.2 Nguyên tắc quản lý
- Cần coi TGTM là 1 bộ phận của DN-- tạo ???
- Cần có sự tương xứng giữa Thù lao ( Chính sách hoa
hồng, chiết khấu …) với khối lượng công việc
- Cần có sự hỗ trợ cho TGTM trong quá trình HĐKD
- Các hoạt động ngoài thỏa thuận, phải được bù đắp
CP hoặc hưởng phần hoa hồng
4. PHƯƠNG THỨC BÁN
4.1 Cách thức truyền thống
Căn cứ vào địa điểm giao hàng
+ Bán tại kho:nhu cầu lớn, tiêu dùng ổn định
+ Bán qua cửa hàng: nhu cầu nhỏ hơn, mặt
hàng đa dạng hơn
+ Bán giao tận tay người tiêu dùng
Căn cứ khối lượng hàng bán ra:
Bán buôn & Bán lẻ
4.1 Cách thức truyền thống
Ngoài ra:
+ Bán theo hợp đồng
+ Thuận mua vừa bán: đối với hàng
không quan trọng, không cần ký kết hợp
đồng, không cần đơn hàng
+ Bán đấu giá: đối với hàng chuyên
dùng, hàng khó tiêu chuẩn hóa
+ Xuất khẩu hàng hóa
4.2 cách thức mới
Thương mại điện tử (Electronic Commerce)
Một số tên gọi khác:
Thương mại trực tuyến - Online Trade
Thương mại không giấy tờ - Paperless
Commerce
Kinh doanh điện tử (e-business)
Khái niệm
Theo UNCTAD: TMĐT bao gồm các hoạt động của
doanh nghiệp,
Theo chiều ngang : TMĐT là việc thực hiện toàn
bộ hoạt động
kinh doanh từ marketing, bán hàng, phân phối và
thanh toán. Viết tắt
bởi 4 chữ MSDP, trong đó:
M- Marketing ( thông qua website, xúc tiến thương mại
qua internet)
S – Sales ( website hỗ trợ chức năng bán hàng/ký hợp
đồng)
D – Distribution ( phân phối sản phẩm số hóa qua mạng)
P – Payment (thanh toán qua mạng hoặc qua NH)
Khái niệm
Theo chiều dọc: Mô hình 5 chữ IMBSA
I – Infrastructure: Cơ sở hạ tầng CNTT & truyền thông
M – Message: Thông điệp dữ liệu như chứng từ TT điện
tử
B – Basic Rules: Quy tắc cơ bản, quy tắc chung điều
chỉnh TMĐT
S – Specific Rules: Các quy tắc riêng cho lĩnh vực
TMĐT: chữ ký điện tử, thẻ điện tử, thanh toán điện tử
A- Applications: Các ứng dụng TMĐT, mô hình kinh
doanh TMĐT
Các mô hình giao dịch
MÔ HÌNH B2B
MÔ HÌNH KINH DOANH CỦA DELL
MÔ HÌNH B2C
Mô hình bán hàng trực tuyến của Amazon
Tổng quan một quy trình tmđt
bước 1: xây dựng cửa hàng ảo
virtual store
Kênh bán hàng trực tuyến của doanh nghiệp
trên Internet
Hoạt động 24/24 giờ, có khả năng đến mọi
nơi, không bị ràng buộc bởi khoảng cách địa lý
Giao dịch không cần qua trung gian, khách
hàng và nhà cung cấp trực tiếp giao dịch với nhau
thông qua “ đặt hàng”.
Hàng hóa phải được số hóa:
Bước 2: quảng cáo trên mạng
Quảng cáo banner truyền thống (traditional
banner ads)
Quảng cáo bằng Email
- Email gửi đi từ DN NSD: nhằm
quảng bá sản phẩm - dịch vụ, thúc đẩy khả năng
mua hàng
- Email từ NSD đến DN: Người sử dụng
mong
muốn nhận được một sự gợi ý, câu trả lời đầy đủ
cho đòi
hỏi của họ
- Email từ NTD NTD: nhằm hỗ trợ các
công ty marketing
Một số hoạt động xúc tiến TMĐT như:
+ Catalogue điện tử
+ Giao dịch qua mạng
+ Hỗ trợ khách hàng và FAQs: giúp cải tiến
chất lượng sản phẩm, dịch vụ, tìm hiểu nhanh về
công ty, sản phẩm và dịch vụ của công ty.
+ Xây dựng hình ảnh thông qua: contest
online; online auction (charity);
BƯỚC 3: THỰC HIỆN ĐƠN HÀNG
bước 4: thực hiện phân phối hàng hóa
Hàng hoá số hoá
+ Gửi trực tiếp qua mạng: phần mềm, âm nhạc, game ...
+ Download: phần mềm, âm nhạc, game... Hoặc in ra
CD
rồi gửi tới khách hàng (khi không thể download được,
khi chi phí gửi CD cao, thời gian gửi CD lâu...)
Hàng hoá hữu hình
+ Sử dụng các nhà phân phối, trung gian như :
FedEx, DHL...
BƯỚC 5: THANH TOÁN ĐIỆN
TỬ
a) Công cụ thanh toán
Thẻ tín dụng góp phần làm giảm nhu cầu về
VLĐ, giảm rủi ro, có khả năng thanh toán toàn cầu,
lưu trữ số liệu, dễ giải quyết tranh chấp, có độ tin
cậy cao.
Chuyển khoản
Trao đổi dữ liệu điện tử tài chính (Financial
Electronic Data Interchange – FEDI)
Tiền mặt Internet: là tiền mặt được mua từ NH,
tổ chức tín dụng, sau đó được chuyển tự do
sang các đồng tiền khác thông qua Internet.
Tiền này được thực hiện
bằng kỹ thuật số hóa.
Thẻ thông minh (Smart Card): Thẻ này giống
thẻ tín dụng, mặt sau của thẻ là 1 chíp máy tính
điện tử có bộ nhớ nhỏ để lưu trữ tiền số hóa.
Tiền đó chỉ được chi trả khi người sử dụng &
thông điệp được xác định là đúng.
Ngân hàng số hóa (Digital Banking):
+ Thanh toán giữa NH và Khách hàng
(qua điện thoại, chuyển tiền điện tử, thẻ tín dụng…)
+ Thanh toán giữa NH với các siêu thị, nhà hàng.
+ Thanh toán trong nội bộ hệ thống NH; thanh
toán liên NH.
Ưu điểm của TMĐT
Thông tin đa dạng, phong phú
CPSX giảm (vd: CP văn phòng)
CP bán hàng, tiếp thị giảm
CP giao dịch
KHvới DN tiếp xúc: dễ dàng, thường xuyên
Góp phần thúc đẩy CNTT phát triển
NHƯỢC ĐIỂM CỦA TMĐT
- Kiến thức về tin học, internet
- Trình độ dân trí
- Hệ thống cơ sở hạ tầng CNTT
5. Định giá bán - chính sách giá bán cho sản phẩm
• Phụ thuộc vào mục tiêu kinh doanh
• Định giá dựa vào chi phí
5.1 Chính sách giá bán theo giá thị trường
ĐKAD: Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
Giá k phải là công cụ cạnh tranh
K phân biệt giá theo khu vực thị trường
DN cần:
+ Xây dựng và hoàn thiện hệ thống tiêu thụ
+ Tăng cường DV sau bán hàng
+ Kiểm soát hệ thống đại lý (về giá)
5.2 chính sách giá bán cao hơn giá thị trường
Mục tiêu của DN:
Hướng vào Chất lượng sản phẩm
Giá k phải là công cụ để cạnh tranh
ĐKAD:
Nhóm KH k tiêu dùng tương đối còn nhỏ, ít ???
DN fải thực sự kiểm soát được CLSP, Dvụ
đi kèm.
Áp dụng trong ngắn hạn???
5.3 chính sách bán thấp hơn giá thị
trường
Mục tiêu
Công cụ cạnh tranh???? Là GIÁ
Mở rộng và phát triển thị trường tiêu thụ
ĐKAD
•Nhóm KH k tiêu dùng tương đối còn lớn
•Tìm ra các giải pháp nhằm giảm giá thành
5.4 chính sách phân biệt giá bán
Định giá tùy thuộc vào
Đối tượng khách hàng
Khu vực thị trường
Thời gian tiêu thụ
Số lượng tiêu thụ
Quy cách sản phẩm
Phương thức thanh toán
ĐKAD
Giá là một công cụ cạnh tranh
Sản phẩm có nhiều quy cách
Có chính sách đối với các nhóm khách hàng
III/ QUẢN TRỊ BÁN HÀNG
* KHÁI NIỆM
- Quản trị bán hàng là một tiến trình kết hợp chặt
chẽ từ việc thiết lập mục tiêu, thiết kế chiến
lược cho nhân viên bán hàng đến việc tuyển
dụng, huấn luyện, giám sát và đánh giá kết quả
công việc của nhân viên bán hàng.
TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ BÁN HÀNG
* KHÁI NIỆM
Quản trị bán hàng là quá trình Hoạch
định – Tổ chức – Lãnh đạo – Kiểm
soát hoạt động bán hàng (hoạt động
tiêu thụ sản phẩm) nhằm đạt được
mục tiêu của doanh nghiệp
1. HOẠCH ĐỊNH
ND 1 ND 2 ND 3 ND 4
Phân
tích
môi
trường
kinh
doanh
Dự
báo
bán
hàng
Xác
định
mục
tiêu
bán
hàng
Xây
dựng
chính
sách
bán
hàng
ND 5
Xây
dựng
kế
hoạch
bán
hàng
chi tiết
Nội dung 2 – DỰ BÁO BÁN HÀNG
Dự báo bán hàng chung
- Dựa vào lượng hàng bán kỳ trước
Dự báo bán hàng có điều chỉnh
Dự báo bán hàng có điều chỉnh
Bộ phận phân tích
Dự báo bán hàng sơ bộ toàn công ty
ĐK kinh tế
Khả năng tiếpthị
Sản phẩm mới
Nội dung 3 – MỤC TIÊU BÁN HÀNG
* Mục tiêu chung: về Doanh số
Theo khu vực
Theo SP, ngành kinh doanh
Theo loại khách hàng
Theo nhân viên bán hàng
Nội dung 3 – MỤC TIÊU BÁN HÀNG
Doanh
số
time
DUY
TRÌ
THÂM
NHẬP
TT
THU
HOẠCH
SUY THOÁI
-Tăng
doanh số
-Xâydựng
các MQH
+ Duy trì
doanh số
+ Củng cố
vị thế
+ Mở rộng
thị trường
-Tập
trung vào
KH lớn
-Cắt giảm
CP bán
hàng
- Giảm tối
thiểu CP
bán hàng
- Giảm
lượng hàng
dự trữ
Các yêu cầu:
Tính cụ thể
Tính khả thi
Đòi hỏi phải có nỗ lực
Thời hạn để thực hiện
Phải có thứ tự ưu tiên
Nội dung 3 – MỤC TIÊU BÁN HÀNG
•Mục tiêu hoạt động
-Số lượng cuộc gọi
-Số lượng khách hàng
-Số lượng cuộc gọi
•Mục tiêu phát triển
-Số lượng chào hàng phải XD
-Số lượng cuộc gặp cần thực hiện
-Số lượng KH tiềm năng cần tiếp cận
để có 1 KH mới
•Mục tiêu hiệu quả
-Số KH mới
- Tổng doanh số
-Doanh số bình quân
MỤC
TIÊU
BÁN
HÀNG
Nội dung 4 – CHÍNH SÁCH BÁN HÀNG
Các quy định dành cho
- Lực lượng bán hàng
- Khách hàng
Hình thức vận chuyển
Phương thức thanh toán
- Thời hạn thanh toán
- Đồng tiền sử dụng thanh toán
- Hình thức thanh toán
Nội dung 5 – Kế hoạch Bán hàng
Lên kế hoạch chuẩn bị hàng hóa
Xây dựng Ngân sách bán hàng
Kế hoạch nhân sự (xác định quy
mô lực lượng bán hàng)
Các chương trình xúc tiến, hỗ
trợ bán hàng
Xây dựng ngân sách BH
CHI PHÍ QUẢNG CÁO
CHI PHÍ BÁN HÀNG
CHI PHÍ HÀNH CHÍNH
-Tiền lương, tiền hoa hồng
cho LLBH
-CP đào tạo, tuyển chọn
dành cho LLBH
2.TỔ CHỨC LỰC LƯỢNG BÁN HÀNG
2.1 Tuyển mộ, tuyển chọn NVBH
2.2 Đào tạo NVBH
• Tại sao phải đào tạo????
- Là trách nhiệm của DN
- tăng hiệu quả hoạt động bán hàng
- Phát triển các MQH khách hàng
- Tăng sự trung thành của NV
- Đào tạo để thích nghi
- Đào tạo để giữ uy tín
Khi nào cần đào tạo ???
Áp dụng phương thức kinh doanh mới
Có sự cạnh tranh về thị trường, sp..
Xuất hiện sản phẩm mới
Có chính sách bán hàng mới
Có NVBH mới
Đào tạo như thế nào????
Nhân viên
BH mới
Giao
CV/KVBH
huấn luyện k
chính thức
Thẩm
định
Giao CV / KV
BH
chính thức
Nhân
viên BH
mới
Chương
trình
thiết kế
Thẩm
định
Giao
CV/KVBH
huấn luyện
k chính
thức
Phương pháp đào tạo
Tham gia các khóa học
Thảo luận nhóm, mô phỏng
Sự luân phiên công việc
Tham khảo các tài liệu…
2. TỔ CHỨC BÁN HÀNG
2.3 Sắp xếp, tổ chức bán hàng
Theo khu vực địa lý
Ưu: - NQT cấp cao giảm được 1 phần KLCV
- NVBH có sự hiểu biết về KV phụ trách
- giảm CP đi lại
Nhược:
+ NVBH thiếu có sự hiểu biết sâu, chuyên
môn về từng sản phẩm
Theo khu vực địa lý
THAD
- Sản phẩm đồng dạng
- Khách hàng ít có đòi hỏi về
sản phẩm, dịch vụ
- Áp dụng cho các DN nhỏ vì
CP tổ chức thấp, đơn giản, ít rủi ro
Tổ chức theo Sản phẩm
Ưu điểm
+ NVBH có sự hiểu biết sâu về sản phẩm
+ Từng sản phẩm nhận được sự quan tâm
đúng mực
+ NVBH có được sự phản ứng tốt với các
tình huống trong BH
Nhược điểm
- Dễ xảy ra sự cạnh tranh giữa các NVBH
Theo sản phẩm
THAD
+ Sản phẩm cung ứng khác nhau, phức tạp
( tính năng, tác dụng…)
+ Các sản phẩm không liên quan tới nhau
+ Cần sự chăm sóc đặc biệt
3. LÃNH ĐẠO, ĐỘNG VIÊN LLBH
3.1 Lãnh đạo
- Ra mệnh lệnh trực tiếp
- Trao đổi
- Giao quyền tự chủ hoàn toàn
3.2 Động viên
• Công cụ động viên
Tài chính: lương cộng thưởng, hoa hồng, phụ cấp
Phi tài chính: cơ hội thăng tiến, khen thưởng, được
ttham dự các hội nghị lớn
4. Kiểm soát bán hàng
4.1 Các tiêu chuẩn kiểm soát
- Kết quả bán hàng
• SL hàng bán được
• SL khách hàng mới, hiện tại bị mất
◦ Đơn hàng: SL đơn hàng, giá trị TB đơn hàng
•Tỷ lệ hoàn thành các chỉ tiêu
-Chất lượng bán hàng
◦ Loại khách hàng
◦Phạm vi bao phủ
◦Sự chênh lệch bán hàng giữa các khu vực
4.1 Các tiêu chuẩn kiểm soát
- Kỹ năng bán hàng
• Giải quyết những lời phàn nàn
- Khả năng hiểu biết về
• Sản phẩm, thị trường, khách hàng
• Chính sách, lợi thế của công ty
- Quan hệ với khách hàng
o Phục vụ, giúp đỡ khách hàng ???
o Thường xuyên gặp khách hàng ???
- Sự tham gia
• Cuộc hội thảo, cuộc họp
4.2 Các phương pháp đánh giá
PP khảo sát
- Xác định được chính xác kết quả
PP so sánh
- So sánh thực hiện/kế hoạch
PP phân tích
- Phân tích sự tăng giảm khối lượng
PP phỏng vấn
- Thu thập ý kiến của khách hàng
4.3 Các hoạt động điều chỉnh (nếu cần)
Trường hợp
xảy ra
Nguyên nhân
(có thể)
Hoạt động
điều chỉnh
Mức độ
động viên
nhân viên
được đánh
giá thấp
Không hoàn
thành định
mức bán
hàng
-Khu vực BH
kém hiệu quả
-Lý do cá nhân
( tâm lý, gia đình,
sự nhàm chán..)
+ Xây dựng lại
khu vực
+ Khuyến khích
các phần thưởng
phi tài chính
-Đưa ra chương
trình đào tạo lại
-NV cần đầu tư
nhiều thời gian hơn
-Xây dựng kế hoạch
hành động mới
•Kỹ thuật bán hàng
kém
•Số lượng lần tiếp
xúc với khách hàng
chưa đủ
IV. DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG
1. Khái niệm
- Dịch vụ khách hàng đề cập đến một chuỗi các hoạt
động đặc biệt nhằm đáp ứng nhu cầu mua sắm của
khách hàng . Từ hoạt động đặt hàng đến lúc giao
hàng cho khách.
* Khách hàng: là người trực tiếp mua sản phẩm, họ có thể
không phải là người tiêu dùng cuối cùng
2. Đặc điểm
Tính vô hình
Tính không thể tồn trữ, dự trữ
Địa điểm phục vụ phụ thuộc vào khách hàng
Người làm dịch vụ & người được phục vụ tiếp xúc tx
3. Phân loại
Theo các giai đoạn cuả quá trình bán
+ Trước khi bán: giới thiệu, quảng cáo hàng,chào hàng,
đóng gói
+ Trong khi bán: ký kết hợp đồng, thanh toán tiền hàng,
đóng gói, vận chuyển, bốc dỡ, vận chuyển và giao nhận.
+ Sau khi bán: lắp đặt hàng hóa, hướng dẫn sử dụng, vận
hành, bảo dưỡng; dịch vụ gia công, thay thế, đổi hàng; tổ
chức hội nghị khách hàng...
Theo đặc trưng, tính chất của hoạt động
- Dịch vụ sản xuất – kỹ thuật – hoàn thiện sản phẩm
- Dịch vụ tổ chức kinh doanh
- Dịch vụ bốc xếp, vận chuyển, gửi hàng
4.Cách thức tổ chức bộ máy hoạt động DVKH
4.1 Thành lập 1 bộ phận độc lập
+Khối lượng công việc
+Cơ sở vật chất: khu làm việc,máy móc, thiết bị
+Nhân lực: trình độ và số lượng
+Nguồn vốn: tự chủ
4.2 Tổ chức hoạt động dịch vụ kiêm nhiệm
- Khối lượng công việc ít, không thường xuyên
- Hoạt động DV gắn liền với hoạt động KD chính
- Ưu điểm:
+ Nhân lực: không đổi
+ Thu nhập: tăng đối với người thực hiện hoạt động
kiêm nhiệm
4.3 Thực hiện liên doanh, liên kết
- ĐK:
+ Có nhu cầu về hoạt động dịch vụ khách hàng
+ Bản thân doanh nghiệp không đủ năng lực đáp ứng
- Liên doanh: Cùng góp vốn, cơ sở vật chất, nguồn
nhân lực; Cùng hưởng lợi và cùng nhau chịu lỗ
- Liên kết: là sự hợp tác giữa DNTM với các đơn vị
khác (đơn vị vận chuyển, bốc dỡ…) thông qua 1 bản
hợp đồng cho thuê mặt bằng, phương tiện, điều kiện
kinh doanh và sự thỏa thuận về liên kết hoạt động dịch
vụ khách hàng (hình thức dịch vụ, giá cả dịch vụ…)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chapter_iv_new_6334.pdf