Bài giảng Quản trị doanh nghiệp thương mại - Môi trường kinh doanh

Xây dựng hệ thống thông tin về môi trường kinh doanh HTTT nội bộ doanh nghiệp: doanh thu, dịch vụ, chi phí kinh doanh, lượng hàng tồn kho HTTT về môi trườngbên ngoài: đối thủ cạnh tranh, khách hàng, nhà cung ứng, thị trường, pháp luật, tài chính

pdf62 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2775 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị doanh nghiệp thương mại - Môi trường kinh doanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG VI MÔI TRƯỜNG KINH DOANH 2. Môi trường kinh doanh của DNTM 2.1 Khái quát về môi trường kinh doanh a, Khái niệm “ Tổng thể nhân tố khách quan và chủ quan, tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp” b, Ý nghĩa nghiên cứu môi trường kinh doanh - Cơ sở xây dựng, điều chỉnh, thực hiện các chiến lược và chính sách kinh doanh - Tác động tới hoạt động quản trị nhân lực - Có khả năng khai thác được các lợi thế của DN - Ngăn ngừa rủi ro kịp thời 2.2 Phân loại (Theo mức độ kiểm soát các yếu tố của MTKD) 2.2.1. Môi trường bên ngoài Môi trườngDN MTKTQD MTQT MTTN 2.2.1 Môi trường bên ngoài 2.2.1.1 Môi trường Quốc tế a- Ảnh hưởng của Chính trị thế giới  1990: Liên Xô tan rã, Đông Âu sụp đổ  Xóa bỏ nền kinh tế kế hoạch hóa, tập trung bao cấp  Hình thành nền kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế  DNNN: giảm dần vai trò, ít được bao cấp  DN tư nhân, DNTM, công ty: ra đời  Trung tâm phát triển của thế giới: Hoa Kỳ, Nhật Bản, Liên minh Châu Âu Ảnh hưởng của chính trị thế giới  1991: Bình thường hóa quan hệ Việt - Trung  28/7/1995: Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN  Giữa Thập kỷ 90: Việt Nam bình thường hóa quan hệ với tất cả các nước Châu Á – Thái Bình Dương  1997: Cuộc khủng hoảng tiền tệ năm 1997  15/11/1998: Việt Nam là thành viên chính thức của APEC  2007: Việt Nam là thành viên chính thức của WTO  2008: Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2.2.1 Môi trường bên ngoài 2.2.1.1 Môi trường Quốc tế b- Tác động của Kinh tế thế giới  Xu thế khu vực hóa, toàn cầu hóa: hình thành nhiều tổ chức kinh tế khu vực và thế giới 1- APEC: Asia - Pacific Economic Cooperation 2- WTO: World Trade Organization 3- AFTA: Asean Free Trade Area 4- ASEM: Asia –Europe Meeting XU THẾ KHU VỰC HÓA, TOÀN CẦU HÓA Giới thiệu về APEC  Diện tích:chiếm 46%; Dân số: 42%  GDP: 56% GDP toàn cầu ( Mỹ, Nhật Bản, Đức, Anh, Trung Quốc, Italia, Canada…)  Chiếm 55% tổng kim ngạch mậu dịch toàn cầu APEC bao gồm: + Các nước phát triển: Mỹ, Nhật Bản, Canada, Trung Quốc + Các nền kinh tế công nghiệp hóa mới: Hàn Quốc, Singapore + Các nền kinh tế đang phát triển rất năng động: ASEAN APEC là Đối tác quan trọng trong hệ thống Kinh tế - Thương mại thế giới của Việt Nam Nguyên tắc hoạt động của APEC  3 trụ cột chính: Tự do hóa Thương mại - Đầu tư Hợp tác Kinh tế Kỹ thuật Thuận lợi hóa Kinh doanh CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG CỦA APEC  Thuế: liên tục giảm thuế và các hàng rào phi thuế quan; công khai minh bạch  Dịch vụ: giảm những hạn chế, rào cản để mở cho TM-DV  Đầu tư: Tự do hóa chế độ đầu tư, Thực hiện chế độ Đãi ngộ quốc gia, ưu đãi tối huệ quốc  Thống nhất tiêu chuẩn hóa và đánh giá sự phù hợp  Chính sách cạnh tranh công bằng  Quy chế xuất xứ hàng hóa xuất nhập khẩu  Tạo điều kiện thuận lợi cho KDTM của các nước APEC  Giảm dần, hủy bỏ các hình thức trợ cấp xuất khẩu  Thực hiện tiêu chuẩn hóa chất lượng quản trị Hợp tác Kinh tế - Kỹ thuật  Phát triển nguồn vốn kinh doanh  Củng cố, phát triển cơ sở hạ tầng  Khuyến khích phát triển môi trường cạnh tranh  Khuyến khích phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ APEC đối với Việt Nam * Đầu tư  APEC chiếm 65.6 % tổng số vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam  Chiếm trên 50% lượng vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) cho Việt Nam * Thương mại • APEC chiếm 60% giá trị xuất khẩu, 80% giá trị nhập khẩu của Việt Nam APEC đối với Việt Nam  Sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam sẽ có giá thành hạ hơn  Tính cạnh tranh cao hơn vì sử dụng nguyên liệu nhập khẩu với giá rẻ nhờ giảm thuế nhập khẩu (hiện nay gần 70% nguyên liệu làm ra hàng xuất khẩu có nguồn gốc nhập khẩu). GIỚI THIỆU VỀ WTO  Tiền thân: GATT (1948- 1995) - Hiệp định về Thuế quan và Thương mại -Chỉ giới hạn ở Thương mại hàng hóa Vòng đàm phán Uruguay -Thương mại hàng hóa, dịch vụ, sở hữu trí tuệ, đầu tư  Thành lập: 01/01/1995  Số thành viên:153 ( tính đến ngày 1/1/2010)  Trụ sở: Geneva – Thụy Sỹ Mục tiêu của WTO Các thành viên WTO có quan hệ trong thương mại và kinh tế nhằm:  Nâng cao mức sống  Bảo đảm tăng thu nhập, tăng việc làm  Phát triển việc sử dụng các nguồn lực  Mở rộng sản xuất và trao đổi hàng hóa Chức năng của WTO 1- Giám sát việc thực thi của Hiệp định 2-Thúc đẩy tự do hóa thương mại thông qua đàm phán 3-Đề ra cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại giữa các quốc gia 4-Giúp đỡ các nước đang phát triển về kỹ thuật, tư vấn, đào tạo nguồn nhân lực Nguyên tắc hoạt động của WTO Minh bạch hóa Không phân biệt đối xử Có đi có lại Thuế Hàng rào kỹ thuật Các ưu đãi Luật Chính sách Thủ tục Tạo sự Công bằng, Cân bằng giữa các quốc gia Quy định của WTO đối với HÀNG DỆT MAY + Quy định về xuất xứ : + Bãi bỏ hạn ngạch nhập khẩu với hàng dệt may + Cơ chế tự vệ: - Bảo hộ khẩn cấp đối với hàng NK nếu Ngành CN trong nước bị đe dọa do việc NK hàng hóa này gia tăng Việt Nam gia nhập WTO  1/1/1995: Việt Nam nộp đơn xin gia nhập WTO  7/11/2006: Chính thức được chấp thuận vào WTO  11/1/2007: Chính thức trở thành thành viên WTO Một số cam kết của Việt Nam  Xóa bỏ sự phân biệt đối xử: - Hàng nội địa và hàng nhập khẩu - Đầu tư trong nước với nước ngoài  Giảm, điều chỉnh lại thuế XK  Không AD trợ cấp XK với hàng Nông sản  Hỗ trợ Nông nghiệp trong nước ở mức <10% giá trị sản lượng  Bãi bỏ hoàn toàn trợ cấp Công nghiệp  NN k can thiệp vào hoạt động của DNNN Doanh nghiệp Việt Nam với WTO  Chấp nhận rủi ro & mạo hiểm  Năng động, sáng tạo  Nhạy bén  Có khả năng kết nối quan hệ  Đạo đức kinh doanh  Trách nhiệm xã hội Việt Nam sau 3 năm gia nhập WTO • Xuất khẩu: 2007: tăng 21.3% 2008: tăng 29.5% 2009: giảm 9% ( ???) • Tổng kim ngạch XNK trung bình 2 năm 2008-2009: 150 tỷ USD/năm, tương đương hơn 160% tổng GDP • FDI: 114 Tỷ USD ( VĐK) và 29.5 tỷ USD (Vốn thực hiện) Giới thiệu về ASEAN Association of Southeast Asian Nations  Thành lập: 8/8/1967  Thành viên:10 nước  Diện tích: 4,43 triệu m2; Dân số: 592 triệu ng  Tổng thu nhập quốc dân (năm 2009): 1.492 tỷ USD  Kim ngạch thương mại nội khối: 300tỷ USD Mục tiêu của ASEAN * Xây dựng 1 tổ chức hợp tác liên Chính phủ * Thu hẹp khoảng cáh phát triển trong ASEAN * Hình thành Khu vực mậu dịch tự do AFTA (giảm các dòng thuế xuống mức 0-5%) CỘNG ĐỒNG ASEAN Cộng đồng Văn hóa – Xã hội Cộng đồng Kinh tế Cộng đồng Chính trị - An ninh AFTA IAI ASEAN đối với Việt Nam  28/7/1995: Việt Nam gia nhập ASEAN KHỦNG HOẢNG KINH TẾ  Khủng hoảng tiền tệ năm 1997  Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008  Tốc độ phát triển, tốc độ lạm phát của các đồng tiền, giá cả NVL: - ảnh hưởng đến thị trường đầu vào - Khả năng bán hàng của DN QUAN HỆ VIỆT NAM – HOA KỲ QUAN HỆ VIỆT NAM – HOA KỲ  1/1994: Hoa Kỳ gỡ bỏ lệnh cấm vận kinh tế và thương mại với Việt Nam  11/7/1995: Bình thường hóa quan hệ ngoại giao chính thứcc với Việt Nam Quan hệ Thương mại Hoa Kỳ - Việt Nam  Thị trường xuất khẩu lớn nhất của VN  Hoa Kỳ là đối tác thương mại lớn thứ ba của Việt Nam  2009: Dẫn đầu về đầu tư nước ngoài vào Việt Nam  Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ 2.2.1 Môi trường bên ngoài 2.2.1.1 Môi trường Quốc tế c- Tác động của Luật pháp, thông lệ quốc tế  Qui định của các tổ chức quốc tế • Về môi trường của WTO • Về cho vay, trả nợ của IMF, WB  Qui tắc cho từng ngành hàng • Hiệp định về cà phê quốc tế • Hiệp định về hàng hóa quốc tế (ICA)  Hiệp định song phương, đa phương về Kinh tế - Thương mại Hiệp định Thương mại Việt Nam - EU  Năm 1995: Việt Nam ký Hiệp định khung về hợp tác và phát triển với EU.  Năm 2010: Việt Nam và EU hoàn thành đàm phán và ký tắt Hiệp định đối tác, hợp tác toàn diện (PCA).  Tiến tới ký kết đàm phán Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (VN-EU FTA). Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ  Ký kết năm 2001  Nội dung chính: 1- Thương mại hàng hóa 2-Quyền sở hữu trí tuệ 3-Tạo thuận lợi cho kinh doanh 4-Các quy định về tính Minh bạch, Công khai, Quyền khiếu kiện 2.2.1 Môi trường bên ngoài 2.2.1.1 Môi trường Quốc tế c- Tác động của Văn hóa quốc tế Hoa Kỳ: -Coi trọng vấn đề giờ giấc: đúng giờ; đi thẳng vào nội dung công việc -Danh thiếp: không quan trọng. Họ quan niệm: “ Tập trung vào người đang đối thoại và thể hiện tôn trọng họ hơn là nhìn vào danh thiếp” -Trang phục: Phải gọn gàng, chỉnh tề quan trọng hơn là mặc kiểu cách 2.2.1 Môi trường bên ngoài 2.2.1.2 Môi trường vĩ mô Yếu tố kinh tế o Tốc độ tăng trưởng kinh tế: o Lãi suất NH: ảnh hưởng tới CP về vốn o Lạm phát: Tăng  giảm cầu (NTD),  CPKD tăng, lợi nhuận giảm (DN) o Chính sách tiền tệ o Chính sách tín dụng 2.2.1 Môi trường bên ngoài 2.2.1.2 Môi trường vĩ mô  Yếu tố Văn hóa – Xã hội o Tôn giáo, nghề nghiệp, lối sống.. o Tác động tới VNDN, VHKD  Điều kiện tự nhiên – Cơ sở hạ tầng o Khí hậu, môi trường o Nguyên nhiên liệu, năng lượng o Phương tiện vận tải, đường xá, nhà kho… o Chính sách NN về môi trường, tài nguyên 2.2.1 Môi trường bên ngoài 2.2.1.2 Môi trường vĩ mô Yếu tố Chính trị - Pháp luật o Ổn định chính trị, đường lối ngoại giao o Chiến lược, chính sách phát triển kinh tế o Hệ thống luật pháp  Yếu tố Kỹ thuật – Công nghệ o Chuyển giao CN, Quyền sở hữu trí tuệ.. o Mức đầu tư cho KHCN o Ứng dụng KHCN ntn? 2.2.1 Môi trường bên ngoài 2.2.1.3 Môi trường tác nghiệp a-Đối thủ cạnh tranh Hãng dẫn đầu: về tài chính, kỹ thuật công nghệ Hãng thách thức: sẵn sàng đối đầu nếu quyền lợi bị ảnh hưởng Hãng theo sau: thị phần nhỏ, không gây ra sự phản kháng cạnh tranh dữ dội Hãng đang tìm chỗ đứng: tiềm lực nhỏ, đang cố gắng tìm vị trí nhất định trên thị trường. 2.2.1 Môi trường bên ngoài 2.2.1.3 Môi trường tác nghiệp c- Nhà cung ứng Tạo ra sức ép lên NTD và DN nếu: + SP có tính khác biệt hóa cao + Số lượng nhà cung ứng hạn chế + SP là không thể thay thế + Nhà cung ứng có thể tự tiêu thụ SP + CP chuyển đổi nhà cung ứng quá lớn 2.2.1 Môi trường bên ngoài 2.2.1.3 Môi trường tác nghiệp c- Sản phẩm thay thế Giá cả/ mẫu mã/ Công dụng Xu hướng tiêu dùng d- Khách hàng Gây ra sức ép cho DN nếu: + SP của DN là SP thông thường + Có nhiều nhà cung ứng còn số lượng khách hàng lại ít + Khách hàng có đầy đủ thông tin 2.2.2 Môi trường nội bộ a- Sản phẩm và lĩnh vực kinh doanh b- Quản trị nhân lực c- Hệ thống thông tin của DN d- Hoạt động Marketing e- Tài chính của DN f- Thương hiệu và uy tín của DN g- Văn hóa doanh nghiệp 2.2.2 Môi trường nội bộ a. Sản phẩm _ Kinh doanh mặt hàng nào? - Khối lượng và cơ cấu ra sao? Dịch vụ đi kèm? - Sản phẩm đang ở giai đoạn nào của chu kỳ sống? -Nhãn hiệu ntn? (k được công nhận / được công nhận /ưa thích or tínnhiệm?) 2.2.2 Môi trường nội bộ b. Yếu tố quản trị nhân lực Số lượng, chất lượng, cơ cấu nguồn nhân lực của DN: đáp ứng được yêu cầu công việc hay k? Đào tạo, phát triển nhân lực Chính sách đãi ngộ : có thỏa đáng hay k? Bộ máy quản trị: cơ cấu tổ chức ntn? Năng suất lao động và Hiệu quả lao động - c. Hệ thống thông tin - d. Hoạt động marketing : + kênh phân phối, giá cả, xúc tiến bán hàng e. Tài chính e. Tài chính + Cơ cấu vốn kinh doanh: Vốn lưu động : lượng tiền, các khoản đầu tư ngắn hạn, Vốn cố định: kho hàng, cửa hàng kinh doanh, các thiết bị bảo quản, vận chuyển, bốc dỡ hàng hóa + Nguồn vốn: -Khả năng huy động vốn (dài hạn và ngắn hạn) -Quan hệ giữa DN với các nhà đầu tư -Chi phí huy động vốn -Khả năng tăng trưởng nguồn vốn từ tích lũy -Các chiến lược tài chính: cho thuê, đi thuê, bán lại tài sản 2.2.2 Môi trường nội bộ f- Thương hiệu và uy tín của DN Nhãn hiệu hàng hóa: Khả năng chấp nhận của thị trường ??? Thương hiệu: Nhãn hiệu được TT chấp nhận Chiếm thị phần lớn Được đăng ký Quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hóa 2.2.2 Môi trường nội bộ f- Thương hiệu và uy tín của DN Uy tín của DN: Mức độ chiếm lĩnh thị trường Phong cách giao dịch với khách hàng Việc thực hiện các cam kết với khách hàng, với các đối tác Năng lực của các nhà quản trị 2.2.2 Môi trường nội bộ g- Văn hóa Doanh nghiệp PHÂN TÍCH ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU I.Nguồn nhân lực 1. Chất lượng lãnh đạo yếu 2. Chất lượng nhân viên tốt 3. Cơ cấu tổ chức 4. Kế hoạch hóa chiến lược II. TÀI CHÍNH 1. Cơ cấu vốn đầu tư 2. Khả năng vay ngân hàng 3. Tình hình nợ PHÂN TÍCH ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU III. MARKETING 1. Chất lượng, uy tín sản phẩm 2. Giá bán 3. Đội ngũ bán hàng 4. Bảo hành IV.R&D 1. Thiết kế mới sản phẩm/sản phẩm mới 2. Hệ thống đánh giá chất lượng sản phẩm PHÂN TÍCH THỜI CƠ, THÁCH THỨC Môi trường kinh doanh Việt Nam năm 2008-2009 1- Khủng hoảng tài chính PHÂN TÍCH THỜI CƠ, THÁCH THỨC Môi trường kinh doanh Việt Nam năm 2008-2009 2- Đầu tư nước ngoài giảm PHÂN TÍCH THỜI CƠ, THÁCH THỨC Môi trường kinh doanh Việt Nam năm 2008-2009 3- XUẤT KHẨU KHÓ KHĂN PHÂN TÍCH THỜI CƠ, THÁCH THỨC Môi trường kinh doanh Việt Nam năm 2008-2009 5- NTD yêu cầu cao hơn 4- Cạnh tranh gay gắt PHÂN TÍCH THỜI CƠ, THÁCH THỨC Môi trường kinh doanh của Việt Nam năm 2008 7- Đối tác, hợp tác gia tăng 6- Việt Nam gia nhập WTO PHÂN TÍCH THỜI CƠ, THÁCH THỨC Môi trường kinh doanh của Việt Nam năm 2008 8- NN giảm thuế XNK 9- Hoàn thiện Hệ thống Pháp luật 3. Biện pháp khai thác các yếu tố của môi trường kinh doanh 3.1 Xây dựng hệ thống thông tin về môi trường kinh doanh  HTTT nội bộ doanh nghiệp: doanh thu, dịch vụ, chi phí kinh doanh, lượng hàng tồn kho…  HTTT về môi trường bên ngoài: đối thủ cạnh tranh, khách hàng, nhà cung ứng, thị trường, pháp luật, tài chính 3. Biện pháp khai thác các yếu tố của môi trường kinh doanh 3.2 Xác định và lựa chọn cơ hội kinh doanh - Phân tích ma trận: SWOT 3.3 Lựa chọn phương thức thâm nhập thị trường 3.4 Xây dựng Chiến lược kinh doanh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchapter_ii_mtkd_7633.pdf