Bài giảng Quản trị doanh nghiệp thương mại - Doanh nghiệp thương mại
*) Xây dựng Chiến lược kinh doanh
- Phương hướng hoạt động
- Sản phẩm, dịch vụ kinh doanh là gì
- Quy mô hoạt động, các nguồn lực cần huy động
*)Nắm vững Môi trường kinh doanh
*) Xác định hình thái thị trường
-TT cạnh tranh hoàn hảo: cung cầu và giá cả do thị trường quyết định
DN cần xđ: điểm hòa vốn, phân tích được các chi phí liên quan
-TT độc quyền: người bán quyết định giá cả
DN cần: tăng lượng hàng bán ra + giảm giá/ 1đvsp -tăng doanh số,
lợi nhuận
-TT vừa cạnh tranh, vừa độc quyền:
DN cần: Nâng cao CLHH, hạ giá thành, thay đổi phương thức KD
35 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2703 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị doanh nghiệp thương mại - Doanh nghiệp thương mại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II
Phần A
DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI
1. Doanh nghiệp thương mại
1.1 Khái quát
1.1.1 Khái niệm
* Là một tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, trụ sở giao
dịch ổn định, có đăng ký kinh doanh nhằm thực hiện hoạt động
kinh doanh. (Luật DN 2005)
* Là DN hoạt động kinh doanh thương mại, thực hiện nghiệp vụ
kinh doanh bao gồm: mua, bán, vận chuyển, dữ trữ hàng hóa,…
1.1.2. Chức năng
*Chức năng quản trị: dự báo, lập kế
hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm soát
* Chức năng tài chính: huy động,
phân phối, sử dụng, quản lý vốn
1.1.2 Chức năng
- Trực tiếp tổ chức kinh doanh:
+ Nghiên cứu nhu cầu tiêu dùng:
+ Nguồn hàng: mua hàng và nhập hàng về kho
+ Bảo quản, dự trữ, vận chuyển hàng
+ Bán hàng,thực hiện các hoạt động dịch vụ khách
hàng
+ Gia công chế biến mặt hàng kinh doanh (nếu cần
thiết)
1.1.3 Cơ cấu tổ chức
a. Kiểu truyền thống
Giám đốc
Tài chínhSản xuấtMarketing
-Bán hàng
& cung cấp
dịch vụ
-Quản lý
kênh phân phối
-Nhận sản phẩm
và bảo hành
-Thông tin
-Dự trữ
-Xử lý
số liệu
-Quản lý
kho hàng
-Vận
chuyển
1.1.3 Cơ cấu tổ chức
b. Kiểu hiện đại
Giám đốc
Phòng khácP.Tiêu thụP. vật tư
-Dự đoán nhu cầu
-Lập kế hoạch tiêu thụ sp
-Quản lý kênh phân phối
-Tổ chức bán hàng
-Xử lý đơn hàng
-Giao hàng
-Vận chuyển
-Dịch vụ
phục vụ
Khách hàng
-Dịch vụ
Sản phẩm
Cách thức tổ chức phòng tiêu thụ
Cách 1: Mô hình tổ chức theo quy trình
Cách 2: Mô hình tổ chức theo sản phẩm
Thông tin và dự
báo thị trường
P.Tiêu thụ
Bán hàng
Kế hoạch
tiêu thụ
Dịch vụ
khách hàng
P.Tiêu thụ
Sản phẩm CSản phẩm BSản phẩm A
* Cách thức tổ chức bộ máy tiêu thụ
Cách 3: Mô hình tổ chức theo khách hàng
P.Tiêu thụ
Thị trường B3
Thị trường C
Thị trường B2
Thị trường BThị trường A
Thị trường B1
Cách 4: Mô hình tổ chức theo thị trường
1. Doanh nghiệp thương mại
1.2 Đặc điểm về lao động
a.Lực lượng lao động
Phân loại theo vai trò và mức độ tác động của LĐ:
+ LĐ trực tiếp: Nhân viên bán hàng, nhân viên mua hàng, nv
vận chuyển, bốc dỡ, nv bao gói, tiếp thị ….
+ LĐ gián tiếp: trưởng đại diện, cửa hàng trưởng, các nhân
viên kế toán, hành chính, thống kê…
Phân loại theo trình độ chuyên môn nghiệp vụ
- NV trực tiếp kinh doanh:
+ Bậc 1 và 2: lao động phổ thông
+ Bậc 3 và 4: đã qua 1 khóa đào tạo
+ Bậc 5:lao động lành nghề
- NV gián tiếp:
Nhân viên, chuyên viên, chuyên viên chính, …
1.2 Đặc điểm về lao động
b) Năng suất lao động trong DNTM
- K.n: là mức lưu chuyển hàng hóa (mức tiêu thụ hàng hóa)
của 1 nhân viên ( bán hàng) thực hiện trong 1 đơn vị thời gian
nhất định.
- Công thức:
c) Định mức lao động
- K.n: Định mức lao động (áp dụng cho NVBH)
là lượng thời gian lao động hao phí bình
quân để thực hiện 1 lần bán hàng. Hoặc số
lần bán hàng phải phục vụ và mức lưu
chuyển hàng hóa mà 1 nvbán hàng phải
thực hiện trong trong 1 ca hoặc 1 ngày
1.2 Đặc điểm về lao động
Các pp xác định định mức lao động
C1: PP thống kê kinh nghiệm ( dựa vào số liệu của kỳ trước)
1.2 Đặc điểm về lao động
c. Định mức lao động
C2: PP kinh tế kỹ thuật ( dựa trên hiệu suất lao động của nvbán hàng)
C2: PP kinh tế kỹ thuật
d. Tiền lương
1. Theo thời gian
2. Khoán theo doanh thu
L = M* Đơn giá tiền lương
Đ/giá tiền lg: CP lương trên 1000đ doanh thu
Lưu ý: Nếu có biến động giá cả thì
L= (Dsố thực tế/ Chỉ số giá)*Đgiá tiền lg
3. Khoán theo sản phẩm
L= Số sp* Đgiá tiền lg
4. Khoán theo thu nhập
L= TN tính lg * Đgiá tiền lg
Trong đó:
TN tính lg = Tổng dthu – Tổng CP vật chất ngoài lg
1.3 Đặc điểm về tài chính
1.3.1 Chi phí kinh doanh
* K.n: Là tất cả các khoản chi phí mà DN bỏ ra tính từ lúc MUA HÀNG
cho đến khi BÁN HÀNG và BẢO HÀNH
* Phân loại:
+ CP biến đổi , CP cố định
+ CP bình quân (cho 1đvsp), CP biên (CP tăng thêm cho 1đv)
* Kết cấu:
- Chi phí mua hàng
• Phụ thuộc: Khối lượng, cơ cấu, đơn giá, thị trường mua hàng, sự
biến động giá cả…
• CP lớn nhất trong DN, xác định theo từng lần từng đợt mua
CP mua hàng = Đgiá mua hàng + CP lưu thông+ Thuế+Lãi vayNH
- Chi phí lưu thông
* K.n: là CP lao động xã hội cần thiết thể hiện bằng tiền
trong lĩnh vực lưu thông hàng hóa từ nơi mua hàng đến
nơi bán hàng
*Phân loại:
Theo nội dung kinh tế:
+ CP lưu thông thuần túy: không làm tăng thêm giá trị sp
+ CP lưu thông không thuần túy: Làm tăng thêm giá trị
của sản phẩm. Bao gồm: CP vận tải, bốc dỡ, đóng gói,
bảo quản…
- Chi phí lưu thông
Theo sự phụ thuộc vào tổng mức lưu chuyển
+ CP lưu thông khả biến: phụ thuộc và tỷ lệ
thuận với tổng mức lưu chuyển hh. Bao gồm:
CP đi thu mua, vận tải, bảo quản…
+ CP lưu thông bất biến. Bao gồm: cp quản
lý hành chính, khấu hao TSCĐ
Bảng danh mục CP Lưu thông
Cơ cấu CP lưu thông
Lập kế hoạch CP lưu thông theo từng khoản mục
I. CP vận tải, bốc dỡ
1. Tiền cước phí vận chuyển
Cvc = Tvc * Sbq * Gvc
Tvc: trọng lượng hàng hóa vận chuyển
Tvc = (Mv/Gm) * Hb* Hc
Mv: trị giá hàng mua vào bán ra trong kỳ cần vc
Gm: Gía mua hàng bình quân (1 tấn)
Hb: Hệ số hàng cả bì. Hb= Trọnglượnghàngcả bì/ TL tịnh
Hc: Hệ số trọng lượng hàng tính cước
Gvc: giá cước vận chuyển
Sbq: đoạn đường vận chuyển bình quân
Sbq= (S1Q1+ S2Q2+…+SnQn)/ Q1+Q2+…+Qn
2. Tiền bốc dỡ, khuân vác
Cbv = Tbv * Dt* Gbv
Trong đó:
Tbv: trọng lượng hàng cần bốc dỡ
Tbv=Qm+b *Hbv
Qm+b: tổng khối lượng hàng mua và bán
Hbv: Tỷ lệ số hàng cần bv
Dt: Số lần bốc dỡ
Gbv: giá bốc lên, dỡ xuống 1 tấn hàng
3. Tạp phí vận tải
Tiền thuê bến bãi, kho; cp bảo quản trong vc, lệ phí bếnbãi…
II. Chi phí bảo quản, thu mua, tiêu thụ
1. Chi phí trả tiền lãi vay NH
* K.n: số tiền chênh lệch giữa số lãi phải trả cho NH của
các hình thức vay với số tiền lãi của tiền gửi NH
* Cách xác định
cp trả tiền = số tiền lãi phải trả - số tiền lãi
lãi vay NH của các khoản vay của tiền gửi NH
Với:
Cvnh =( Sv*B* t) /( 100* T)
Sv: Số tiền vay NH
B: tỷ suất lợi tức tiền vay NH
t: thời hạn vay
T:thời gian của tháng
MỘT SỐ CHỈ TIÊU
1. Tỷ suất chi phí
F’= (F/M)*100
F: tổng chi phí; M: là mức tiêu thụ hàng hóa
2.Tỷ suất lợi nhuận so với DT và VKD
P’= (P/M)*100
P’=( P/V)*100
3.Tỷ suất lợi nhuận trên tổng chi phí
P’f= (P/F)*100
1.3 Đặc điểm về tài chính
1.3.2 Vốn kinh doanh
* K.n:thể hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản DN
dùng trong KD. Gồm: TS bằng hiện vật; tiền mặt,
vàng; thương hiệu,
*Phân loại
+ Vốn lưu động: GIÁ TRỊ có thể trở lại hình thái ban
đầu (??) sau mỗi vòng chu chuyển hàng hóa
+ Vốn cố định: GIÁ TRỊ có thể thu hồi sau nhiều chu
kỳ kd (thường 1 năm )
* Đặc điểm
- Vốn lưu động: chiếm tỷ trọng lớn
1.3.2 Vốn kinh doanh
1.3.2.1 Vốn lưu động
a. Phân loại
Về mặt hình thái hiện vật
-Vốn bằng tiền: tiền mặt tồn quỹ, tiền gửi ngân hàng, khoản
phải thu, tạm ứng
-Vốn dự trữ HH: dùng để mua hàng hóa dự trữ trong kho
-Tài sản có khác:bao bì, vật liệu bao bì; văn phòng phẩm
Về mặt quyền sở hữu vốn
VLĐ của chủ sở hữu:
VLĐ đi vay: NH, Tổ chức tín dụng…có thời hạn, phải trả lãi
Giảm CP khoản lãi tiền vay????
mua trả chậm, hàng ký gửi, nhận đặt cọc….
1.3.2 Vốn kinh doanh
1.3.2.1 Vốn lưu động
a. Phân loại
Về mặt kế hoạch hóa
-VLĐ định mức: số vốn tối thiểu để thực hiện kế hoạch lưu
chuyển hàng hóa, sản xuất
+ Vốn dự trữ hh
* Trị giá hàng dự trữ, hàng thanh toán bằng chứng từ…
* Chiếm 70-80% VLĐ định mức và 50-70% VKD
+ Vốn phi hh
* Tiền mặt tồn quỹ, tiền bán hàng chưa gửi NH; CP đợi
phân bổ
-VLĐ không định mức:có thể phát sinh trong quá trình KD.
+ Vốn bằng tiền tạm ứng, Tiền gửi NH,
+ Các khoản ứng trước để mua hàng, tài sản chờ thanh lý
1.3.2 Vốn kinh doanh
1.3.2.1 Vốn lưu động
b. Đặc điểm
Tham gia trực tiếp vào quá trình lưu thông hàng hóa
Tốc độ chu chuyển của VLĐ nhanh: T-H-T’-H-T’’
Đối với DNTM có hoạt động sản xuất:
Nguyên nhiên vật liệu
chính phụ + Con ng+
máy móc
VLĐ
SẢN XUẤT
T nguyên vật liệu,
nhiên liệu
Hàng hóa
thành
phẩm
Tiền tệ
VỐN LƯU THÔNG
1
2
3
Vốn
LƯU ĐỘNG
1.3.2 Vốn kinh doanh
1.3.2.1 Vốn lưu động
c. Tốc độ chu chuyển của VLĐ
K.n: là thời gian trung bình để VLĐ chu
chuyển được 1 vòng hoặc số vòng VLĐ chu
chuyển được trong 1 time nhất định.
Tốc độ chu chuyển của VLĐ được xác định
dựa trên:
- SỐ NGÀY CHU CHUYỂN CỦA VLĐ
- SỐ LẦN CHU CHUYỂN CỦA VLĐ
tính trong kỳ
Tốc độ chu chuyển của vốn lưu động
- Số lần chu chuyển VLĐ:
Số ngày chu chuyển VLĐ
mgv: mức tiêu thụ hàng hóa bq 1 ngày theo giá vốn
1. Chỉ tiêu hệ số doanh lợi
H=M/V
2. Chỉ tiêu hệ số sinh lời
- h= P/V
3. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động:
- L=Mgv/ Vlđ
- N=Vlđ/mgv
Một số chỉ tiêu
1. Doanh nghiệp thương mại
1.4 Một số vấn đề cần lưu ý khi tham gia HĐKD
*) Xây dựng Chiến lược kinh doanh
- Phương hướng hoạt động
- Sản phẩm, dịch vụ kinh doanh là gì
- Quy mô hoạt động, các nguồn lực cần huy động
*) Nắm vững Môi trường kinh doanh
*) Xác định hình thái thị trường
- TT cạnh tranh hoàn hảo: cung cầu và giá cả do thị trường quyết định
DN cần xđ: điểm hòa vốn, phân tích được các chi phí liên quan
- TT độc quyền: người bán quyết định giá cả
DN cần: tăng lượng hàng bán ra + giảm giá/ 1đvsp - tăng doanh số,
lợi nhuận
- TT vừa cạnh tranh, vừa độc quyền:
DN cần: Nâng cao CLHH, hạ giá thành, thay đổi phương thức KD
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chapter_ii_dntm_3991.pdf