BÀI TẬP
Nhucầuvề nướcgiải khátA là 1000 thùng/tháng
Chi phí đặthàng là 2000000 vndđơnhàng
Giá mỗithùng là 140000 vnd
Chi phí giữ tồnkho là 10% giá mua
TínhEOQ và tổngchi phí
Giả sử côngtycònkinhdoanhthêmmộtloạibánhB vớinhucầu24000
thùngmỗinăm
Giá mỗithùngbánh là 200000 vnd, Chi phí tồnkho là 10% giá mua
Chi phí vậntảicố địnhcho1 lầnđặthàng là 1500000 mỗiđơnhàng
và chi phí bốcxếpchomỗi loạisảnphẩm là 500000
Hãytínhqui môđặthàngkhicôngtyđặthàngkếthợp cả hailoạisản
phẩmvà tínhtổngchi phí và so sánhvớitrườnghợpđặthàngriêng lẻ
63 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 6659 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng - Chương 6 Quản lý tính kinh tế theo qui mô trong chuỗi cung ứng: vòng quay tồn kho, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
© 2007 Pearson Education 10-1
Chương 6
Quản lý tính kinh thế theo qui mô
trong chuỗi cung ứng: vòng quay
tồn kho
Supply Chain Management
(3rd Edition)
© 2007 Pearson Education 10-2
Nội dung
Tổng quan về quản trị tồn kho
Vai trò của vòng quay tồn kho trong chuỗi cung ứng
Kinh tế theo qui mô để khai thác chi phí cố định
Kinh tế theo qui mô để khai thác chiết khấu giảm giá
Dự tính các chi phí liên quan đến vòng quay tồn kho
trong thực tế
© 2007 Pearson Education 3
Tổng quan về quản trị tồn kho
Lý do tồn kho:
– Tồn kho chu kỳ (cycle stock): tồn kho do số lượng mỗi đơn hàng
lớn- quy mô tối ưu.
– Tồn kho tích trữ đầu cơ (Speculative Stock): mua tích trự khi
biết trước giá sẽ tăng – quy mô tối ưu
– Tồn kho trong quá trình vận chuyển/sản xuất (in-transit/in-
process Stock): yếu tố thời gian
– Dự trữ bảo hiểm (Safety Stock): dự trữ đối phó với sự không
chắc chắn (như nhu cầu không chắc chắn, thời hạn giao hàng,
hao hụt, mất mát , hư hỏng) – Sự không chắc chắn về số lượng
– Dự trữ mùa vụ (Seasonal Stock): dự trữ trước mùa vụ do thiếu
công suất – sự thay đổi cung cầu
© 2007 Pearson Education 4
Tổng quan về quản trị tồn kho
Các quan điểm về mức tồn kho hợp lý (tt)
– Tồn kho phải được xem xét toàn diện:
» Tầm quan trọng của tồn kho
» Tồn kho luôn luôn là nguồn nhàn rỗi
– Tồn kho bao nhiêu là hợp lý
Vấn đề của quản trị tồn kho
– Dự báo nhu cầu
– Xác định lượng đặt hàng tối ưu
=> Tồn kho hợp lý
© 2007 Pearson Education 5
Tổng quan về quản trị tồn kho
Những khó khăn khi quản trị tồn kho
– Nhu cầu KH thay đổi
» Chu kỳ sản phẩm ngắn => Khó dự báo
» Sản phẩm cạnh tranh
Dự báo nhu cầu nhóm sản phẩm: dễ
Dự báo nhu cầu sản phẩm đơn lẻ: khó khăn
– Tính không chắc chắn
» Nguồn cung cấp
» Chất lượng
» Thời gian
– Thời hạn giao hàng
– Tính kinh tế theo quy mô
© 2007 Pearson Education 6
Hệ thống tồn kho
Khái niệm:
– Một hệ thống tồn kho là một tập hợp các thủ tục xác định bao
nhiêu tồn kho sẽ được bổ sung, mỗi lần bao nhiêu, thời điểm nào,
các máy móc thiết bị, nhân sự thực hiện các thủ tục một cách có
hiệu quả.
– Hệ thống tồn kho yêu cầu chi phí vận hành
– Chi phí phụ thuộc:
» Phương pháp kiểm soát tồn kho
» Tỷ lệ DV KH, khả năng chống cạn dự trữ
» Số lượng mỗi lần đặt hàng để bổ sung tồn kho
© 2007 Pearson Education 7
Hệ thống tồn kho
Hệ thống tồn kho hiệu quả => Giảm thiểu chi phí thông
qua:
– Lựa chọn phương pháp kiểm soát tồn kho
– Tính toán các thông số của hệ thống tồn kho:
» Quy mô đặt hàng tối ưu
» Quy mô lô sản xuất tối ưu
» Mức tồn kho đặt hàng lại (điểm tái đặt hàng – Reorder point)
» Tồn kho bảo hiểm…
© 2007 Pearson Education 8
Các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách tồn kho
Nhu cầu KH:
– Biết trước
– Ngẫu nhiên => Dự báo
» Dữ liệu quá khứ: Tính nhu cầu trung bình, mức độ biến động (độ
lệch chuẩn)
» Không có dữ liệu quá khứ
Thời gian giao hàng:
– Chắc chắn
– Không chắc chắn: mức độ chậm giao hàng
Số lượng sản phẩm khác nhau
Yêu cầu mức độ phục vụ: tỷ lệ dịch vụ KH
Chi phí
© 2007 Pearson Education 9
Phân tích chi phí tồn kho
Các chi phí liên quan đến tồn kho
– Chi phí lưu trữ tồn kho (Inventory Holding Costs) Doug Lambert
(1975) phân chia thành 4 nhóm
» Chi phí vốn:
Chi phí đầu tư hàng tồn kho (chi phí tài chính/chi phí cơ hội vốn đầu
tư hàng tồn kho)
Chi phí đầu tư tài sản liên quan đến hàng tồn kho (Vd: thiết bị xử lý
nguyên vật liệu, hệ thống thông tin theo dõi tồn kho
» Chi phí dịch vụ liên quan dự trữ hàng tồn kho
Bảo hiểm
Thuế
© 2007 Pearson Education 10
Phân tích chi phí tồn kho
Các chi phí liên quan đến tồn kho
– Chi phí lưu trữ hàng tồn kho (tt)
» Chi phí kho bãi
Kho, bãi công cộng
Thuê kho bãi
Kho, bãi thuộc sở hữu công ty
» Chi phí liên quan đến rủi ro hàng tồn kho
Chi phí do hàng tồn kho mất giá do lỗi thời, TT thay đổi
Chi phí bảo quản (nhân công, nguyên vật liệu, điện…)
Hàng tồn kho hao hụt, mất mát, hư hại
Chi phí di chuyển hàng tồn kho giữa các kho
© 2007 Pearson Education 11
Phân tích chi phí tồn kho
Các chi phí liên quan đến tồn kho
– Chi phí mua hàng
» Chi phí đặt hàng:
Chi phí giao dịch: chi phí tìm kiếm nhà cung cấp, đàm phán, ký kết
hợp đồng, đặt đơn hàng…
Chi phí vận chuyển, giao nhận hàng hóa (thủ tục hải quan, thanh
toán…)
» Tiền hàng
– Chi phí do cạn dự trữ (Outstock)
© 2007 Pearson Education 12
Phân tích chi phí tồn kho
Mối quan hệ giữa các chi phí và lượng tồn kho:
– Chi phí lưu trữ tồn kho tăng khi lượng tồn kho tăng
– Chi phí mua hàng giảm khi lượng hàng tồn kho tăng vì:
» Cơ hội chiết khấu, giảm giá khi mua hàng khối lượng lớn
» Giảm chi phí đặt hàng: Đặt hàng khối lượng lớn (tồn kho cao): số lần đặt
hàng giảm, chi phí phát sinh theo số lần đặt hàng giảm (chi phí giao dịch,
chi phí thủ tục hải quan, thanh toán, vận tải…)
– Chi phí cạn dự trữ giảm khi lượng tồn kho tăng
© 2007 Pearson Education 13
Phân tích chi phí tồn kho
Mối quan hệ giữu các chi phí và lượng tồn kho
Chi phí
0
Chi phí tồn kho
Chi phí đặt hàng
Số lượng đặt hàng/đơn hàng
Tổng chi phí
© 2007 Pearson Education 10-14
Vai trò của vòng quay tồn kho trong
chuỗi cung ứng
Improve Matching of Supply
and Demand
Improved Forecasting
Reduce Material Flow Time
Reduce Waiting Time
Reduce Buffer Inventory
Economies of Scale
Supply / Demand
Variability
Seasonal
Variability
Cycle Inventory Safety Inventory Seasonal Inventory
© 2007 Pearson Education 10-15
Vai trò của vòng quay tồn kho trong
chuỗi cung ứng
Qui mô lô: số lượng mà một mắc xích của chuỗi cung ứng
sản xuất hoặc đặt hàng vào một thời điểm
Vòng quay tồn kho: tồn kho bình quân hình thành trong
chuỗi cung ứng vì các mắc xích trong chuỗi cung ứng sản
xuất hoặc đặt hàng theo lô nhiều hơn so với nhu cầu của
khách hàng
– Q = Qui mô lô đặt hàng/sản xuất
– D = Nhu cầu /đơn vị thời gian
Biểu đồ tồn kho: biểu đồ mức tồn kho theo thời gian
Vòng quay tồn kho = Q/2 (phụ thuộc trực tiếp vào qui mô lô)
Thời gian tồn kho bình quân = tồn kho bình quân/ tỉ lệ vòng
quay bình quân
Thời gian tồn kho bình quân từ chu kỳ tồn kho = Q/(2D)
© 2007 Pearson Education 10-16
Vai trò của vòng quay tồn kho trong
chuỗi cung ứng
Q = 1000 đơn vị
D = 100 đơn vị/ ngày
Vòng quay tồn kho = Q/2 = 1000/2 = 500 = mức tồn kho bình quân
Thời gian tồn kho bình quân = Q/2D = 1000/(2)(100) = 5 ngày
Vòng quay tồn kho làm tăng thêm 5 ngày mà mỗi đơn vị sản
phẩm lưu lại trong chuỗi cung ứng
Vòng quay tồn kho thấp là tốt hơn vì:
– Thời gian tồn kho thấp hơn
– Yêu cầu về vốn lưu động thấp hơn
– Chi phí lưu kho thấp hơn
© 2007 Pearson Education 10-17
Vai trò của vòng quay tồn kho trong
chuỗi cung ứng
Vòng quay tồn kho được duy trì với lý do từ các lợi ích từ tính
kinh tế theo qui mô trong chuỗi cung ứng
Chi phí chuỗi cung ứng bị ảnh hưởng bởi qui mô lô:
– Giá mua = C
– Chi phí đặt hàng cố định = S (chi phí hành chính, lao động xử lý đơn hàng,
chi phí vận tải)
– Chi phí tồn kho = H = hC (h = chi phí lưu kho 1 đơn vị tiền tệ hàng trong
kho trong vòng 1 năm
Vai trò cơ bản của vòng quay tồn kho là cho phép các mắc xích
trong chuỗi mua hàng hóa theo lô nhằm tối thiểu hóa tổng chi phí
mua hàng, đặt hàng và tồn kho.
Một cách lý tưởng, các quyết định vòng quay tồn kho phải xem
xét chi phí trong toàn bộ chuỗi cung ứng, nhưng trong thực tế, mỗi
mắc xích thường đưa ra quyết định cung ứng riêng – làm tăng tổng
vòng quay tồn kho và tổng chi phí trong chuỗi cung ứng
© 2007 Pearson Education 10-18
Kinh tế theo qui mô nhằm khai thác
chi phí cố định
Bạn ra quyết định mua sắm tại cửa hàng tiện lợi hay tại
Sam’s Club như thế nào?
Quyết định lô đặt hàng cho từng sản phẩm đơn lẻ
(EOQ)
Tích hợp nhiều sản phẩm trong một đơn hàng
Quyết định qui mô lô đặt hàng cho nhiều sản phẩm
hoặc nhiều khách hàng
– Các lô hàng được đặt và giao độc lập với nhau
– Các lô hàng được đặt hàng và giao hàng kết hợp cho tất cả
các sản phẩm
– Các lô hàng được đặt và giao kết hợp cho một số sản phẩm
© 2007 Pearson Education 10-19
Kinh tế theo qui mô nhằm khai thác
chi phí cố định
Nhu cầu hằng năm = Da
Số đơn đặt hàng mỗi năm = Da/Q
Giá mua = CR
Chi phí đặt hàng hàng năm = (D/Q)S
Chi phí tồn kho hàng năm = (Q/2)H = (Q/2)hC
Tổng chi phí hàng năm = TC = CD + (D/Q)S + (Q/2)hC
Hình 10.2 minh họa sự biến thiên của các loại chi phí
khác nhau cho các qui mô lô khác nhau
© 2007 Pearson Education 10-20
Chi phí cố định: Qui mô lô tối ưu
và ngưỡng đặt hàng lại (EOQ)
D:Nhu cầu hàng năm
S: Chi phí đặt hàng
C: Chi phí mua/đơn vị sản phẩm
h: Chi phí tồn kho/ năm (% chi
phí mua
H:Chi phí tồn kho/đơn vị/năm
Q:Qui mô lô
T: Ngưỡng đặt hàng lại
Giá mua là không đổi và do vậy
nó không được xem xét trong
mô hình này
S
DH
n
H
DS
Q
hCH
2
*
2
*
© 2007 Pearson Education 10-21
Ví dụ
Nhu cầu, D = 12,000 máy tính/năm
d = 1000 máy tính/ tháng
Giá mua, C = $500
Tỉ lệ chi phí tồn kho, h = 0.2
Chi phí đặt hàng cố định, S = $4,000/đơn hàng
Q* = Sqrt[(2)(12000)(4000)/(0.2)(500)] = 980 máy tính
Vòng quay tồn kho = Q/2 = 490
Thời gian tồn kho (Flow time) = Q/2d = 980/(2)(1000) =
0.49 tháng
Ngưỡng đặt hàng lại, T = 0.98 tháng
© 2007 Pearson Education 10-22
Ví dụ (tt)
Chi phí đặt hàng và tồn kho hàng năm =
= (12000/980)(4000) + (980/2)(0.2)(500) = $97,980
Giả định qui mô lô giảm xuống Q=200, sẽ làm giảm thời
gian tồn kho:
Chi phí đặt hàng và tồn kho hàng năm =
= (12000/200)(4000) + (200/2)(0.2)(500) = $250,000
Để giảm qui mô đặt hàng một cách khả thi về mặt kinh
tế, cần phải làm giảm chi phí cố định liên quan đến
đặt hàng
© 2007 Pearson Education 10-23
Ví dụ
Nếu qui mô lô mong muốn = Q* = 200 đơn vị, Vậy chi
phí S sẽ là bao nhiêu?
D = 12000 đơn vị
C = $500
h = 0.2
Sử dụng công thức tính EOQ để tìm S:
S = [hC(Q*)2]/2D = [(0.2)(500)(200)2]/(2)(12000) =
$166.67
© 2007 Pearson Education 10-24
Một số điểm chính trong mô hình
EOQ
Quyết định qui mô lô tối ưu là cân nhắc giữa chi phí đặt
hàng và chi phí tồn kho.
Nếu nhu cầu tăng lên 4 lần, cách làm tối ưu là tăng qui
mô đặt hàng lên 2 lần và tần suất đặt hàng/sản xuất tăng
thêm 2 lần. Vòng quay tồn kho (tính theo số ngày của
nhu cầu) phải giảm khi nhu cầu tăng.
Nếu muốn giảm qui mô lô đặt hàng, cần phải giảm chi
phí đặt hàng. Muốn giảm qui mô lô hàng 2 lần, thì chi
phí đặt hàng phải cắt giảm 4 lần.
© 2007 Pearson Education 10-25
Tích hợp nhiều sản phẩm trong
cùng một đơn hàng
Vận tải đóng một phần quan trọng trong chi phí cố định của đơn hàng
Có thể kết hợp việc vận chuyển các sản phẩm khác nhau từ cùng một
nhà cung cấp
– Mức chi phí cố định như nhau
– Chia sẻ cho nhiều hơn 1 sản phẩm
– Chi phí cố định cho từng sản phẩm giảm
– Qui mô lô cho từng sản phẩm có thể giảm
Có thể kết hợp vận chuyển hàng từ các nhà cung cấp khác nhau hoặc
một phương tiện giao hàng cho nhiều nhà bán lẻ
Kết hợp nhiều sản phẩm, nhiều nhà bán lẻ hoặc nhà cung ứng trong
cùng một đơn hàng cho phép giảm qui mô lô đặt hàng cho từng sản
phẩm vì chi phí đặt hàng và vận tải được chia sẻ cho nhiều sản phẩm,
nhà bán lẻ hoặc nhà cung cấp
© 2007 Pearson Education 10-26
Ví dụ: Tích hợp các sản phẩm
khác nhau vào cùng một đơn hàng
Giả định có 4 sản phẩm máy tính : Deskpro, Litepro,
Medpro, và Heavpro
Giả định nhu cầu mỗi sản phẩm là 1000 đơn vị/tháng
Nếu mỗi sản phẩm được đặt hàng riêng lẻ:
– Q* = 980 đơn vị cho từng sản phẩm
– Tổng vòng quay tồn kho = 4(Q/2) = (4)(980)/2 = 1960 đơn vị
Tích hợp các đơn hàng cho cả 4 sản phẩm:
– Q* tổng hợp = 1960 đơn vị
– Mỗi sản phẩm: Q* = 1960/4 = 490
– Vòng quay tồn kho cho mỗi sản phẩm giảm còn 490/2 = 245
– Tổng vòng quay tồn kho = 1960/2 = 980 đơn vị
– Thời gian tồn kho bình quân và chi phí tồn kho sẽ giảm xuống
© 2007 Pearson Education 10-27
Qui mô lô với nhiều sản phẩm
hoặc khách hàng
Trong thực tế, chi phí đặt hàng cố định phụ thuộc ít nhất một phần vào tính đa
dạng của hàng hóa trong đơn hàng
– Một phần chi phí liên quan đến vận tải (độc lập với sự đa dạng)
– Một phần chi phí liên quan đến việc chuyển và nhận hàng (không độc lập
với sự đa dạng)
Mục tiêu : quy mô lô hàng và một chính sách đặt hàng mà tổng chi phí nhỏ nhất,
giả định các yếu tố đầu vào sau đây:
Di: Nhu cầu hàng năm sản phẩm i
S : Chi phí đặt hàng phát sinh mỗi lần đặt 1 đơn hàng, độc lập với sự đa dạng của
sản phẩm có trong đơn hàng.
si: Chi phí đặt hàng cộng thêm phát sinh cho sản phẩm i.
Có ba tình huống:
– Các lô hàng được đặt và giao một cách độc lập cho từng sản phẩm
– Các lô hàng được đặt và giao một cách kết hợp cho các loại sản phẩm
– Các lô hàng được đặt và giao một cách kết hợp cho một nhóm sản phẩm
© 2007 Pearson Education 10-28
Qui mô lô với nhiều sản phẩm
Nhu cầu mỗi năm
– DL = 12,000; DM = 1,200; DH = 120
Chi phí vận tải, S = $4,000
Chi phí đặt hàng cho từng sản phẩm
– sL = $1,000; sM = $1,000; sH = $1,000
Chi phí tồn kho, h = 0.2
Giá mua
– CL = $500; CM = $500; CH = $500
© 2007 Pearson Education 10-29
Các lựa chọn giao hàng
Không tích hợp: mỗi sản phẩm được đặt hàng độc lập
Tích hợp hoàn toàn: Tất cả các sản phẩm được giao
cùng chuyến
Tích hợp được thiết kế: các nhóm sản phẩm được lựa
chọn tích hợp vào một đơn hàng
© 2007 Pearson Education 10-30
Không tích hợp: mỗi sản phẩm
được đặt hàng độc lập
Litepro Medpro Heavypro
Demand per
year
12,000 1,200 120
Fixed cost /
order
$5,000 $5,000 $5,000
Optimal
order size
1,095 346 110
Order
frequency
11.0 / year 3.5 / year 1.1 / year
Annual cost $109,544 $34,642 $10,954
Total cost = $155,140
© 2007 Pearson Education 10-31
Tích hợp: Đặt hàng kết hợp tất cả các
sản phẩm
S* = S + sL + sM + sH = 4000+1000+1000+1000 = $7000
n* = Sqrt[(DLhCL+ DMhCM+ DHhCH)/2S*]
= 9.75
QL = DL/n* = 12000/9.75 = 1230
QM = DM/n* = 1200/9.75 = 123
QH = DH/n* = 120/9.75 = 12.3
Vòng quay tồn kho = Q/2
Thời gian tồn kho = (Q/2)/(nhu cầu hàng tuần)
© 2007 Pearson Education 10-32
Tích hợp toàn bộ:
đặt hàng kết hợp cho tất cả sản phẩm
Litepro Medpro Heavypro
Demand per
year
12,000 1,200 120
Order
frequency
9.75/year 9.75/year 9.75/year
Optimal
order size
1,230 123 12.3
Annual
holding cost
$61,512 $6,151 $615
Chi phí đặt hàng/năm = 9.75 × $7,000 = $68,250
Tổng chi phí/năm = $136,528
© 2007 Pearson Education 10-33
Bài học từ việc tích hợp
Tích hợp cho phép công ty giảm qui mô đặt hàng
mà không tăng chi phí
Tích hợp toàn bộ hiệu quả nếu chi phí cố định để
bổ sung từng sản phẩm vào đơn hàng chung là
nhỏ
Tích hợp được thiết kế sẽ hiệu quả nếu chi phí cố
định để bổ sung sản phẩm vào đơn hàng là một
phần chi phí lớn
© 2007 Pearson Education
Tích hợp đơn hàng với năng lực
định sẵn
Ví dụ : hàng hóa của W.W.Grainger được cung ứng từ
100 nhà cung cấp và nó đang xem xét việc tích hợp các
nguồn cung ứng vào 1 đơn hàng để giảm chi phí. Chi phí
thuê 1 chuyến xe là 500/chuyển, chi phí bốc dỡ là 100/lô
hàng. Nhu cầu bình quân của mỗi nhà cung cấp là
10000/năm. Giá mua mỗi đơn vị sản phẩm là 50$, chi phí
nắm giữ tồn kho bằng 20% giá mua.
Hãy tính EOQ và số lần đặt hàng trong năm nếu Grainger
tích hợp hàng hóa từ 4 nhà cung cấp thành 1 đơn hàng?
Hãy tính EOQ và số lần đặt hàng nếu khả năng vận
chuyển của một chuyến xe tải là 2500 đơn vị sản phẩm.
© 2007 Pearson Education
Tích hợp đơn hàng với năng lực
định sẵn
Nhu cầu D = 10 000
Chi phí tồn kho H = 20% * 50
Chi phí đặt hàng S = 500
Chi phí đặt hàng gia tăng cho một loại sản phẩm sj=100
Vậy chi phí đặt hàng S = S + s1 + s2 +s3 +s4 = 900
Số lần đặt hàng trong năm n = 14.91
© 2007 Pearson Education
Tích hợp đơn hàng với năng lực
định sẵn
Tổng chi phí đặt hàng = Tổng chi phí tồn kho = 14.91
*900 = 13416
Tổng chi phí đặt hàng của từng nhà cung cấp = Tổng
chi phí tồn kho của từng nhà cung cấp = 13416/4 =
3354
Quy mô đặt hàng hiệu quả của mỗi nhà cung cấp
EOQj = D/n = 671
Với phương án này, năng lực của xe tải phải bằng
671*4 = 2684 sản phẩm
© 2007 Pearson Education
Tích hợp đơn hàng với năng lực
định sẵn
Nếu khả năng vận chuyển của xe tải là 2500 sản
phẩm, thì quy mô đặt hàng của mỗi loại hàng hóa =
2500/4 =625.
Vậy số lần đặt hàng trong năm = 10000/625 = 16.
Với phương án này, chi phí đặt hàng của từng nhà
cung cấp= 16 * 900/4 = 3600
Chi phí nắm giữ tồn kho của từng nhà cung cấp = 0.2
*50*625/2 = 3125
© 2007 Pearson Education 10-38
Tính kinh tế theo qui mô nhằm khai
thác chiết khấu theo số lượng
Chiết khấu số lượng cho toàn bộ sản phẩm
Chiết khấu trên số lượng sản phẩm tăng thêm (biên)
Tại sao có chiết khấu số lượng?
– Phối hợp trong chuỗi cung ứng
– Phân biệt giá nhằm tối đa hóa lợi nhuận của nhà cung cấp
© 2007 Pearson Education 10-39
Chiết khấu số lượng
Dựa trên qui mô lô
– Toàn bộ số lượng sản phẩm
– Số lượng sản phẩm tăng thêm (biên)
Dựa trên qui mô doanh số
Người mua sẽ phản ứng như thế nào?
Đâu là phương án chiết khấu phù hợp?
© 2007 Pearson Education 10-40
Chiết khấu trên toàn bộ số lượng
hàng mua
Chính sách định giá xác định các mức sản lượng với
các mức giá chiết khấu q0, q1, …, qr, where q0 = 0
Nếu đơn hàng được đặt từ mức qi đến qi+1, từng đơn
vị sản phẩm sẽ có mức chi phí trung bình là Ci
Chi phí mua/ đơn vị thường giảm khi số lượng tăng,
ví dụ: C0>C1>…>Cr
Mục đích của công ty (chẳng hạn là một nhà bán lẻ)
là quyết định qui mô lô nhằm giảm thiểu tổng chi
phí mua, chi phí đặt hàng và chi phí tồn kho
© 2007 Pearson Education 10-41
Qui trình ra quyết định mua hàng với
chiết khấu toàn bộ số lượng hàng mua
Bước 1: Tính EOQ cho mức giá thấp nhất. Nếu khả thi (ví dụ, số
lượng mua hàng này nằm trong mức sản lượng gắn với mức giá
đó), khi đó dừng qui trình tính toán). Đây sẽ là qui mô lô hàng
tối ưu. Tính tổng chi phí với qui mô lô này.
Bước 2: Nếu EOQ không khả thi, tính tổng chi phí với mức giá
này và mức mức sản lượng thấp nhất với mức giá này.
Bước 3: Tính EOQ với mức giá thấp tiếp theo. Nếu khả thi, dừng
qui trình tính toán và tính tổng chi phí với sản lượng và mức
giá này.
Bước 4: So sánh TC giữa bước 2 và 3. Lựa chọn lượng mua tương
ứng với mức TC thấp hơn.
Bước 5: Nếu EOQ trong bước 3 không khả thi, lặp lại bước 2, 3
và 4 cho đến khi tìm thấy mức EOQ khả thi.
© 2007 Pearson Education 10-42
Chiết khấu trên toàn bộ số lượng
hàng mua
Chi phí/đơn vị
$3
$2.96
$2.92
Số lượng đặt hàng
5,000 10,000
Số lượng đặt hàng
5,000 10,000
Tổng chi phí hàng mua
© 2007 Pearson Education 10-43
Chiết khấu trên toàn bộ số lượng
hàng mua
Qui mô đặt hàng Giá đơn vị
0-5000 $3.00
5001-10000 $2.96
> 10000 $2.92
q0 = 0, q1 = 5000, q2 = 10000
C0 = $3.00, C1 = $2.96, C2 = $2.92
D = 120000 sp/năm, S = $100/lot, h = 0.2
© 2007 Pearson Education 10-44
Chiết khấu trên toàn bộ số lượng
hàng mua
Bước 1: Tính Q2* = Sqrt[(2DS)/hC2]
= Sqrt[(2)(120000)(100)/(0.2)(2.92)] = 6410
EOQ không khả thi (6410 < 10001)
Tính TC2 sử dụng C2 = $2.92 và q2 = 10001
TC2 = (120000/10001)(100)+(10001/2)(0.2)(2.92)+(120000)(2.92)
= $354,520
Bước 2: Tính Q1* = Sqrt[(2DS)/hC1]
=Sqrt[(2)(120000)(100)/(0.2)(2.96)] = 6367
Mức EOQ khả thi (5000<6367<10000) Dừng
TC1 = (120000/6367)(100)+(6367/2)(0.2)(2.96)+(120000)(2.96)
= $358,969
TC2 < TC1 Qui mô lô tối ưu Q* is q2 = 10001
© 2007 Pearson Education 10-45
Chiết khấu cho toàn bộ số lượng
hàng mua
Tác động của chính sách chiết khấu là gì?
– Nhà bán lẻ được khích lệ tăng qui mô lô đặt hàng
– Tồn kho bình quân (vòng quay tồn kho) trong chuỗi cung
ứng tăng
– Thời gian tồn kho tăng
– Chiết khấu cho toàn bộ số lượng hàng mua có phải là một lợi
thế cho chuỗi cung ứng không?
© 2007 Pearson Education
Chiết khấu theo lũy thoái (không
chiết khấu mọi đơn vị sản phẩm)
Chiết khấu theo cấp bậc nghĩa là không phải mọi sản
phẩm trong đơn hàng đều được hưởng chiết khấu
giống nhau. Chẳng hạn khi đặt hàng với quy mô Q,
q1-qo sản phẩm đầu tiên được hưởng giá Co,
q2-q1 sản phẩm tiếp theo được hưởng giá C1...
© 2007 Pearson Education
Chiết khấu theo lũy thoái (không
chiết khấu mọi đơn vị sản phẩm)
Khi đặt hàng Qi sản phẩm, tổng chi phí mua sắm Vi
là :
Vi= Co(q1-qo) + C1(q2-q1)+ ... + Ci-1(qi-qi-1) (10.13)
Giả sử đặt hàng Q, qi≤Q≤qi+1. Tổng chi phí mua sắm
của mỗi đơn hàng Q là Vi+(Q-qi)Ci.
© 2007 Pearson Education
Chiết khấu theo lũy thoái (không
chiết khấu mọi đơn vị sản phẩm)
Các chi phí liên quan tới tồn kho được tính như sau:
Chi phí đặt hàng = DS/Q
Chi phí nắm giữ tồn kho = [Vi+(Q-qi)Ci]*h/2
Chi phí mua = [Vi+(Q-qi)Ci]*D/Q
Tổng chi phí liên quan tới tồn kho là :
TC= DS/Q + [Vi+(Q-qi)Ci]*h/2 + [Vi+(Q-qi)Ci]*D/Q
© 2007 Pearson Education
Chiết khấu theo lũy thoái (không
chiết khấu mọi đơn vị sản phẩm)
Vậy Qi= (10.14)
Sau khi tính được Qi, Qi xảy ra 1 trong 3 trường hợp
sau:
– qi≤ Qi ≤qi+1
– Qi< qi
– Qi>qi+1
2D( )S Vi qiCi
EOQ
hCi
© 2007 Pearson Education
Chiết khấu theo lũy thoái (không
chiết khấu mọi đơn vị sản phẩm)
Trường hợp 1 :
Nếu qi ≤ Qi ≤ qi+1 , ta tính tổng chi phí TC tại Q=Qi
Trường hợp 2 và 3 :
Qiqi+1 , ta sẽ tính TC tại qi và tại qi+1.
Cuối cùng, chúng ta lựa chọn mức đặt hàng có tổng
chi phí là nhỏ nhất.
© 2007 Pearson Education
Chiết khấu theo lũy thoái (không
chiết khấu mọi đơn vị sản phẩm)
Ví dụ 10.8 : Xem xét ví dụ 10.7 trong trường hợp đặt
hàng với chiết khấu theo lũy thoái.
Sản lượng Giá
0-5000 3$
5000-10000 2.96$
> 10000 2.92$
© 2007 Pearson Education
Chiết khấu theo lũy thoái (không
chiết khấu mọi đơn vị sản phẩm)
Ta có : qo= 0, q1= 5000, q2=10 000
Co= 3, C1=2.96, C2=2.92
Vo=0, V1= 3*(5000-0) = 15 000
V2= 3*(5000-0) +2.96(10000-5000) = 29800
D=120 000
S= 100/lô,
H= 20% giá mua.
© 2007 Pearson Education
Chiết khấu theo lũy thoái (không
chiết khấu mọi đơn vị sản phẩm)
Tại C=3, ta tính được EOQ= Qo=6324 >q1 = 5000,
nên ta tính TC(5000)=363 900
Tại C1=2.96, Q1= EOQ = 11 028 >q2=10 000, ta tính
TC(10000) = 361 780
Tại C2=2.92, ta tính được Q2=16961,
TC(16961)=360 365
Vậy công ty nên đặt hàng Q2=16 961 để có tổng chi
phí là nhỏ nhất và TC = 360 365.
© 2007 Pearson Education 10-54
Vì sao chiết khấu số lượng?
Chiết khấu số lượng dẫn đến sự tích tụ đáng kể vòng quay
tồn kho của chuỗi. Vậy giá trị của chiết khấu số lượng
là gì?
Cải thiện sự hợp tác để tăng tổng lợi nhuận chuỗi cung
ứng
Khai thác thặng dư thông qua phân biệt giá.
Hợp tác trong chuỗi cung ứng
– Chính sách giá chiết khấu cho các mặt hàng tiêu dùng tiện
dụng: thị trường định giá và mục tiêu của công ty là giảm chi
phí.
– Chiết khấu số lượng khi công ty có năng lực thị trường
© 2007 Pearson Education
Hợp tác để tăng tổng lợi nhuận
của chuỗi
Nhu cầu vitamins là 10 000 hộp/tháng.
DO có chi phí cố định cho mỗi lần đặt hàng là 100$,
bao gồm chi phí đặt hàng, vận chuyển và nhận hàng.
Chi phí nắm giữ tồn kho là 20% giá mua.
Giá mua là 3$/hộp.
EOQ= 6324 và
Tổng chi phí đặt hàng và tồn kho là 3795$.
© 2007 Pearson Education
Hợp tác để tăng tổng lợi nhuận
của chuỗi
Nhà sản xuất ước tính chi phí cố định cho một lô sản
xuất là 250$
Chi phí sản xuất là 2$/hộp
Chi phí nắm giữ tồn kho là 20%.
Nếu DO đặt hàng Q=6324, chi phí đặt hàng và tồn kho
của nhà sản xuất là :
Chi phí đặt hàng = 120000*250/6324 = 4744$
Chi phí nắm giữ tồn kho = 6324*2*0.2/2 = 1265$
Tổng chi phí đặt hàng và tồn kho = 6009$
Vậy khi DO đặt hàng Q=6324, tổng chi phí của DO và nhà sản
xuất là 6009+3795=9804.
© 2007 Pearson Education 10-57
Hợp tác để tăng tổng lợi nhuận
của chuỗi
Nhà cung cấp có thể làm gì để giảm chi phí chuỗi cung
ứng?
– Qui mô lô phối hợp 9,165; chi phí của nhà bán lẻ = $4,059;
Chi phí của nhà cung cấp = $5,106; Chi phí của chuối cung
ứng = $9,165
Chính sách định giá hiệu quả
– Chiết khấu trên toàn bộ số lượng hàng mua
» $3 khi số lượng thấp hơn 9,165
» $2.9978 khi số lượng lớn hơn 9,165
– Chuyển nhương một phần chi phí cố định tiết kiệm được cho
nhà bán lẻ (đủ để họ tăng qui mô lô hàng từ 6,324 lên 9,165)
© 2007 Pearson Education 10-58
Chiết khấu số lượng khi công ty
có năng lực thị trường
Không có chi phí liên quan tồn kho
Đường cầu
360,000 - 60,000p
Giá và lợi nhuận tối ưu trong trường hợp này là gì? Quyết
định định giá ở hai mắc xích của chuỗi:
Nhà sản xuất và nhà bán lẻ phối hợp định giá
» Giá = $4, Lợi nhuận = $240,000, Nhu cầu = 120,000
Hai mắc xích định giá một cách độc lập
» Giá = $5, Lợi nhuận = $180,000, Nhu cầu = 60,000
© 2007 Pearson Education 10-59
Định giá hai phần và chiết khấu
khối lượng
Thiết kế giá hai phần cho phép đạt được một giải
pháp phối hợp
Thiết kế một chính sách chiết khấu số lượng cũng
cho phép đạt được giải pháp phối hợp
Tác động của chi phí tồn kho
– Chuyển một phần chi phí cố định với mức giá trên
© 2007 Pearson Education 10-60
Các bài học từ chính sách chiết khấu
Việc quyết định qui mô lô dựa trên chiết khấu làm
tăng qui mô lô và vòng quay tồn kho của chuỗi
cung ứng
Việc quyết định qui mô lô dựa trên chiết khấu phù
hợp để đạt được sự phối hợp cho các sản phẩm
tiêu dùng tiện dụng
Chiết khấu khối lượng với một phần chi phí cố
định được chuyển cho nhà bán lẻ nhìn chung hiệu
quả hơn
© 2007 Pearson Education
BÀI TẬP
Tại công ty Vĩnh An, Nhu cầu về một loại nước giải khát A là
1500 thùng/tháng.
Chi phí mỗi lần đặt hàng là 2000000 đ/đơn hàng
Giá mua mỗi thùng là 150000 đ/thùng
Chi phí nắm giữ tồn kho là 10% đơn giá mua
Tính Quy mô đặt hàng hiệu quả EOQ và Tổng chi phí nắm giữ
tồn kho và chi phí đặt hàng
Giả sử nhà cung cấp có thể chiết khấu khối lượng cho công ty:
Tính Quy mô đặt hàng và
Tổng chi phí ?
10-61
Sản lượng Giá mua
0 đến 1500 150000
1501 đến 2500 145000
>2501 140000
© 2007 Pearson Education
BÀI TẬP
Nhu cầu về nước giải khát A là 1000 thùng/tháng
Chi phí đặt hàng là 2000000 vnd đơn hàng
Giá mỗi thùng là 140000 vnd
Chi phí giữ tồn kho là 10% giá mua
Tính EOQ và tổng chi phí
Giả sử công ty còn kinh doanh thêm một loại bánh B với nhu cầu 24000
thùng mỗi năm
Giá mỗi thùng bánh là 200000 vnd, Chi phí tồn kho là 10% giá mua
Chi phí vận tải cố định cho 1 lần đặt hàng là 1500000 mỗi đơn hàng
và chi phí bốc xếp cho mỗi loại sản phẩm là 500000
Hãy tính qui mô đặt hàng khi công ty đặt hàng kết hợp cả hai loại sản
phẩm và tính tổng chi phí và so sánh với trường hợp đặt hàng riêng lẻ
10-62
© 2007 Pearson Education 10-63
Summary of Learning Objectives
How are the appropriate costs balanced to choose the
optimal amount of cycle inventory in the supply
chain?
What are the effects of quantity discounts on lot size
and cycle inventory?
What are appropriate discounting schemes for the
supply chain, taking into account cycle inventory?
What are the effects of trade promotions on lot size
and cycle inventory?
What are managerial levers that can reduce lot size
and cycle inventory without increasing costs?
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chopra3_ppt_ch06_7733.pdf