Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng - Chương 3 Các thành tố chuỗi cung ứng và những khó khăn
Những khó khăn đối với sự phù hợp chiến lược
Gia tăng tính đa dạng của sản phẩm
Chu kỳ sống của sản phẩm giảm
Nhu cầu khách hàng tăng
Chia nhỏ cấu trúc sở hữu chuỗi
Toàn cầu hóa
Tính khó khăn trong việc triển khai các chiến lược mới
37 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 4737 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng - Chương 3 Các thành tố chuỗi cung ứng và những khó khăn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Copyright © 2010 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hal l. 3-1
Chương 3:
Các thành tố
chuỗi cung
ứng và những
khó khăn
Copyright © 2010 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hal l.
Nội dung chương
Các yếu tố chính của hiệu suất chuỗi cung ứng
Các nhân tố chính
Cơ sở vật chất
Tồn kho
Vận tải
Thông tin
Định nguồn
Định giá
Những khó khăn trong việc đạt được sự phù hợp
3-2
Copyright © 2010 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hal l. 3-3
Các nhân tố của hiệu suất chuỗi cung
ứng
Cơ sở vật chất
– Nơi tồn kho được lưu trữ, lắp ráp hoặc sản xuất
– Cơ sở sản xuất và cơ sở lưu trữ
Tồn kho
– Nguyên vật liệu, WIP, thành phẩm trong chuỗi cung ứng
– Các chính sách về tồn kho
Vận tải
– Dịch chuyển tồn kho từ điểm này đến điểm khác trong chuỗi cung ứng
– Kết hợp các phương thức và tuyến đường vận tải
Thông tin
– Tổng hợp và phân tích thông tin về tồn kho, vận tải, cơ sở vật chất trong chuỗi
cung ứng
– Đây là nhân tố chính tác động đến hiệu quả chuỗi cung ứng
Định nguồn
– Các chức năng mà doanh nghiệp đảm trách và các chức năng sẽ thuê ngoài
Định giá
– Giá của sản phẩm hoặc dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp cho chuỗi cung ứng
Copyright © 2010 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hal l.
3-4
Các nhân tố cơ bản
Chiến lược cạnh tranh
Chiến lược chuỗi
cung ứng
Hiệu quả Khả năng đáp ứng
Cơ sở vật chất Tồn kho Vận tải
Thông tin
Cấu trúc chuỗi cung ứng
Các nhân tố xuyên chức năng
Định nguồn Định giá
Các nhân tố về hậu cần
Copyright © 2010 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hal l.
Chuỗi cung ứng của Wal-Mart
Chiến lược cạnh tranh: nhá bán lẻ chi phí thấp, sản phẩm đa dạng
và tin cậy
Định vị các trung tâm phân phối theo mạng lưới cửa hàng để tạo
tính hiệu quả cho chuỗi, xây dựng cửa hàng tại vị trí nhu cầu đủ
lớn
Tồn kho: duy trì ở mức thấp, hàng hóa vận chuyển trực tiếp từ
nhà cung cấp đến cửa hàng, không lưu tại trung tâm phân phối
Vận chuyển: ưu tiên vận tải nhanh chóng để tăng khả năng đáp
ứng và hạn chế lưu kho
Hệ thống thông tin phát triển mạnh là đòn bẩy tạo hiệu quả cho
chuỗi
Nguồn cung ứng hiệu quả, đặt hàng số lượng lớn
3-5
Copyright © 2010 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hal l. 3-6
Cơ sở
Vai trò trong chuỗi cung ứng
– “Địa điểm” của chuỗi cung ứng
– Sản xuất hoặc tồn kho (kho bãi)
Vai trò trong chiến lược cạnh tranh
– Tính hiệu quả nhờ quy mô (ưu tiên hiệu quả)
– Một số lượng lớn các cơ sở nhỏ (ưu tiên khả năng đáp ứng)
Ví dụ: Toyota và Honda
Các thành tố của các quyết định về cơ sở
Copyright © 2010 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hal l. 3-7
Các thành tố của các quyết định về
cơ sở
Vị trí
– Tập trung (hiệu quả) so với phi tập trung (đáp ứng)
– Các nhân tố khác cần xem xét (ví dụ gần khách hàng)
Công suất (linh hoạt so với hiệu quả)
Phương thức sản xuất (tập trung vào sản phẩm so với tập
trung vào quy trình)
Phương thức tồn kho (lưu trữ SKU, job lot storage, dịch
chuyển chéo)
Cân bằng chung: đáp ứng so với hiệu quả
Copyright © 2010 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hal l.
Đo lường hiệu quả của CSHT
– Năng lực = Tổng khả năng tối đa của một CSHT
– Hệ số sử dụng = phần năng lực được sử dụng. Hệ số sử dụng ảnh
hưởng tới cả chi phí và mức độ delay của hệ thống. Hệ số sử dụng
càng cao thì chi phí càng giảm và khả năng delay càng lớn.
– Dòng dịch chuyển lý thuyết/chu kỳ sản xuất đo lường thời gian
đối tượng nằm trong CSHT trong trường hợp thông thường
(không có delay)
– Hiệu quả của thời gian dòng dịch chuyển = thời gian dịch chuyển
lý thuyết/bình quân thời gian dịch chuyển thực tế
– Nguyên tắc 20/80 : 20% CSHT có đáp ứng 80% sản lượng không
– Thời gian tác nghiệp/thiết đặt/nhàn rỗi
– Quy mô lô sản xuất bình quân. Quy mô lô sản xuất càng lớn chi
phí sản xuất càng nhỏ nhưng tồn kho trong chuỗi càng tăng.
– Mức dịch vụ sản xuất đo lường tỉ lệ các đơn hàng được hoàn
thành đúng thời hạn.
Copyright © 2010 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hal l.
Honda Việt Nam
Nhà máy xe máy I: 3/1998 tại Phúc Thắng, Phúc Yên,
Vĩnh phúc, công suất 1 triệu xe/năm với 3560 lao
động
Nhà máy xe máy II: 8/2008 tại Vĩnh Phúc với công
suất 500.000 xe/năm với 1375 lao động
Nhà máy sản xuất oto: 2005 tại Vĩnh phúc với công
suất 10.000 xe/năm với 408 lao động
Mạng lưới cửa hàng Honda ủy nhiệm
3-9
Copyright © 2010 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hal l. 3-10
Tồn kho: vai trò trong chuỗi cung
ứng
Tồn kho tồn tại do sự mất cân đối giữa cung và cầu
Tồn kho tạo ra chi phí và ảnh hưởng đến khả năng đáp
ứng
Ảnh hưởng đến
– Dòng thời gian nguyên vật liệu: thời gian giữa thời điểm
nguyên vật liệu thâm nhập vào chuỗi cung ứng đến khi nó
rời chuỗi
– số lượng vật liệu đưa vào chuỗi
» rate at which sales to end consumers occur
» I = RT (Little’s Law)
» I = inventory; R = throughput; T = flow time
» Inventory và số lượng phải tương thích trong một chuỗi
Copyright © 2010 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hal l. 3-11
Tồn kho: Vai trò trong chiến lược
cạnh tranh
Nếu doanh nghiệp xem khả năng đáp ứng là ưu tiên
của chiến lược cạnh tranh, doanh nghiệp có thể bố trí
lượng lớn hàng tồn kho gần với khách hàng
Nếu chi phí quan trọng hơn, tồn kho sẽ giảm xuống để
gia tăng hiệu quả
Đòi hỏi sự cân đối (đánh đổi)
Copyright © 2010 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hal l. 3-12
Nội dung của các quyết định tồn
kho
Tồn kho chu kỳ
– Tồn kho bình quân được sử dụng để đáp ứng nhu cầu giữa các lần nhận
hàng
– Tùy thuộc vào quy mô
Tồn kho bảo hiểm
– Lưu trữ tồn kho trong trường hợp nhu cầu vượt quá kỳ vọng
– Chi phí lưu trữ nhiều hàng tồn kho so với chi phí cạn dự trữ
Tồn kho mùa vụ
– Tồn kho theo mùa được xây dựng để đối mặt với sự biến đổi nhu cầu có
thể dự đoán được
– Chi phí của lưu trữ tồn kho tăng thêm so với sản xuất linh hoạt
Cân bằng tổng thể: khả năng đáp ứng so với hiệu quả
– Tồn kho nhiều: tăng khả năng đáp ứng và tăng chi phí
– Ít tồn kho: hạ thấp chi phí và khả năng đáp ứng kém
Copyright © 2010 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hal l.
Những đo lường liên quan tới tồn
kho
– Tồn kho bình quân
– Quy mô lô đặt hàng bình quân
– Tồn kho bảo hiểm bình quân
– Tồn kho mùa vụ
– Mức phục vụ: tỉ lệ đơn hàng hay nhu cầu được đáp ứng
đúng thời gian
– Mức thời gian cạn dự trữ: đo lường tỷ lệ thời gian có tồn
kho bằng không.
Copyright © 2010 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hal l.
Hệ thống tồn kho của Toyota
Chiến lược sản xuất tinh gọn: ứng dụng hệ thống tồn
kho để vận hành tối ưu với mức tồn kho ít và vẫn đảm
bảo cung ứng sản phẩm
Hệ thống tồn kho “Heijunka”: loại bỏ tồn kho bằng
chủ trương “buy one, sell one”, sản xuất xe đúng nhu
cầu của khách hàng
Hệ thống sản xuất đúng số lượng cần thiết vào đúng
thời điểm JIT (Just in time) và sản xuất tiết kiệm
(LEAN PRODUCTION)
3-14
Copyright © 2010 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hal l.
Hệ thống tồn kho của Toyota
Hệ thống quản trị kho hàng (WMS: warehouse
management systems): công nghệ máy tính
- Nhận hàng: mỗi pallet sẽ được nhận một nhãn mã
vạch giúp xác định từng đơn vị hàng và số lượng
- Lưu kho: xác định vị trí lưu kho
- Bốc dỡ hàng: WMS nhận đơn đặt hàng và sẽ sắp xếp
lịch trình cho hoạt động bốc dỡ hàng
3-15
Copyright © 2010 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hal l.
Hệ thống tồn kho của Toyota
7 mục tiêu loại bỏ lãng phí trong hệ thống sản xuất của
Toyota:
Sản phẩm dư thừa
Sự di chuyển (thao tác và máy móc)
Thời gian chờ (thao tác và máy móc)
Vận chuyển
Qui trình
Tồn kho (nguyên vật liệu)
Sữa chữa (làm lại và loại bỏ)
3-16
Copyright © 2010 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hal l. 3-17
Vận tải: Vai trò trong chuỗi cung
ứng
Dịch chuyển sản phẩm giữa các giai đoạn trong chuỗi
cung ứng
Tác động đến khả năng đáp ứng và hiệu quả
Vận tải nhanh chóng cho phép tăng khả năng đáp ứng
nhưng giảm hiệu quả
Cũng tác động đến tồn kho và cơ sở
Copyright © 2010 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hal l. 3-18
Vận tải: Vai trò trong chiến lược
cạnh tranh
Nếu đáp ứng là ưu tiến của chiến lược cạnh tranh thì
các phương thức vận tải nhanh có thể đem lại khả
năng đáp ứng cao cho những khách hàng sẵn sàng chi
trả
Cũng có thể sử dụng các phương tiện vận tải chậm đối
với những khách hàng quan tâm đến chi phí (giá)
Có thể xem xét cả vận tải và tồn kho để tìm sự cân
bằng tối ưu
Example 3.3: Laura Ashley
Copyright © 2010 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hal l. 3-19
Các thành tố của quyết định vận
tải
Phương tiện vận tải:
– Máy bay, xe tải, tàu hỏa, đường ống, vận tải điện
– Khác biệt về chi phí, tốc độ, khối lượng vận tải, tính linh
hoạt
Lựa chọn cung đường và mạng lưới
– Cung đường: đường mà sản phẩm được vận chuyển
– Mạng lưới: tập hợp các địa điểm và cung đường
Thuê ngoài hoặc tự vận tải
Cân bằng tổng thể: đáp ứng so với hiệu quả
Copyright © 2010 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hal l.
Những đo lường liên quan tới vận
tải
– Chi phí vận chuyển tới và đi bình quân
– Quy mô lô hàng tới và đi bình quân
– Chi phí đặt hàng tới và đi bình quân
– Tỷ lệ mối loại phương tiện vận tải được sử dụng
Copyright © 2010 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hal l.
Hạ tầng cơ sở vận tải Việt Nam
17.000 km đường nhựa
3200 km đường sắt
42000 km đường thủy
266 cảng biển , nhưng chỉ có 20 cảng biển có thể tham
gia vào việc xuất nhập hàng hóa quốc tế
20 sân bay
3-21
Copyright © 2010 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hal l. 3-22
Thông tin: Vai trò trong chuỗi
cung ứng
Kết nối các giai đoạn khác nhau trong chuỗi cung ứng
– cho phép phối hợp giữa các giai đoạn
Yếu tố then chốt cho hoạt động tác nghiệp của mỗi
giai đoạn trong chuỗi cung ứng – ví dụ lập kế hoạch
sản xuất, mức tồn kho
Copyright © 2010 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hal l. 3-23
Thông tin: Vai trò trong chiến lược
cạnh tranh
Cho phép chuỗi cung ứng trở nên hiệu quả và đáp ứng
tốt hơn cùng một thời điểm (giảm thiểu nhu cầu cân
đối)
Công nghệ thông tin
Những thông tin nào là giá trị nhất?
Copyright © 2010 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hal l. 3-24
Các thành tố của quyết định về
thông tin
Hệ thống đẩy (MRP – Material Requirements Planning – Hoạch
định nhu cầu nguồn lực) so với hệ thống kéo (yêu cầu thông tin
chuyển đổi một cách nhanh chóng xuyên suốt chuỗi cung ứng)
Phối hợp và chia sẻ thông tin
Dự báo và hoạt định tổng hợp
Các công nghệ khả dụng
– EDI (Electronic Data Interchange – Trao đổi dữ liệu điện tử)
– Internet
– Hệ thống ERP (Entreprise Resource Planning – Hoạch định
nguồn lực doanh nghiệp)
– Phần mềm quản trị chuỗi cung ứng
Cân bằng tổng thể: đáp ứng so với hiệu quả
Copyright © 2010 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hal l.
Những đo lường liên quan tới
thông tin
– Phạm vi dự báo
– Tần suất update
– Sai số dự báo
– Các nhân tố mùa vụ
– Sự sai biệt giữa kế hoạch và thực tế
– Tỉ số về sự biến động của nhu cầu và sự biến động của đơn
hàng = độ lệch chuẩn của nhu cầu tới/độ lệch chuẩn của các
đơn hàng được đáp ứng.
Copyright © 2010 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hal l.
Hệ thống thông tin Toyota
Hệ thống thông tin kết nối trực tiếp nhà cung cấp với
nhu cầu khách hàng
Hệ thống thông tin kết nối với các nhà phân phối
thông qua các Trung tâm phân phối
Trung tâm phân phối hoạt động với sự hỗ trợ của hệ
thống mã vạch tinh vi : cho từng loại phụ tùng, từng lô
hàng… Thông tin không hề được lưu bằng giấy tờ mà
hoàn toàn làm việc qua thông tin trên hệ thống máy
tính
Sử dụng hệ thống trao đổi dữ liệu RF không dây
3-26
Copyright © 2010 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hal l. 3-27
Định nguồn: Vai trò trong chuỗi
cung ứng
Các quy trình, thủ tục cần thiết để mua sản phẩm và
dịch vụ trong chuỗi cung ứng
Lựa chọn nhà cung cấp, đơn lẻ so với nhiều nhà cung
cấp, thương thảo về hợp đồng
Copyright © 2010 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hal l. 3-28
Định nguồn: Vai trò trong chiến
lược cạnh tranh
Các quyết định nguồn là cần thiết vì chúng tác động
đến hiệu quả và khả năng đáp ứng trong chuỗi cung
ứng
Các quyết định tự thực hiện hoặc thuê ngoài- cải thiện
hiệu quả và khả năng đáp ứng
Example 3.6: Cisco
Copyright © 2010 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hal l. 3-29
Nội dung của định nguồn
Tự sản xuất, thực hiện hoặc sử dụng nội lực so với
thuê ngoài
Đánh giá và lựa chọn nhà cung cấp
Tiến trình thu mua
Cân bằng tổng thể: gia tăng lợi nhuận chuỗi cung ứng
Copyright © 2010 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hal l.
Các đo lường liên quan tới thu
mua
– Thời gian thanh toán : đo lường khoảng thời gian từ khi
giao hàng cho tới khi nhà cung cấp được thanh toán
– Giá mua bình quân
– Biên độ dao động giá
– Khối lượng mua bình quân
– Tỷ lệ giao hàng đúng hạn
– Chất lượng của sản phẩm được cung cấp
– Thời gian đặt hàng
Copyright © 2010 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hal l.
Quản trị các nguồn cung ứng tại
Toyota
Lựa chọn các nhà cung ứng có khả năng cạnh tranh
toàn cầu dựa trên tiêu chí về chất lượng, giá cả, phân
phối và khả năng công nghệ.
9 nhà cung ứng thân thiết
Cam kết giúp đỡ các nhà cung cấp cạnh tranh trong thị
trường xe hơi: xây dựng mối quan hệ vững chắc, lâu
dài:
- Chính sách thu mua hàng năm : quan hệ hợp tác
- Hệ thống cung ứng : gửi chuyên gia hỗ trợ các nhà
cung ứng trong khâu hoạch định và thực thi các cải tiến
3-31
Copyright © 2010 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hal l. 3-32
Định giá: Vai trò trong chuỗi cung
ứng
Định giá xác định tổng chi phí và mức giá mà khách
hàng phải trả trong chuỗi cung ứng
Chiến lược định giá có thể được sử dụng để đáp ứng
cung và cầu
Copyright © 2010 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hal l. 3-33
Định giá: Vai trò trong chiến lược
cạnh tranh
Công ty có thể vận dụng chiến lược định giá tối ưu để
cải thiện hiệu quả và đáp ứng
Giá thấp và sự sẵn sàng của sản phẩm thấp; giá thay
đổi theo thời gian đáp ứng
Copyright © 2010 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hal l. 3-34
Nội dung của định giá
Định giá và tính kinh tế nhờ quy mô
Giá thấp hằng ngày so với giá cao-thấp
Giá cố định so với giá theo menu
Cân bằng chung: gia tăng lợi nhuận của doanh nghiệp
Copyright © 2010 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hal l.
Những đo lường liên quan tới
định giá
– Lợi nhuận biên đo lường % lợi nhuận đạt được trên doanh thu
– Thời gian thu nợ: đo lường khoảng thời gian từ khi bán hàng cho tới khi
thu tiền xong
– Chi phí đặt hàng cố định: đo lường các chi phí liên quan tới việc đặt
hàng nhưng không liên quan tới quy mô lô hàng
– Chi phí đặt hàng biến đổi: đo lường các chi phí biến đổi theo quy mô
đơn hàng, như chi phí đóng gói, sản xuất, vận chuyển..
– Giá bán bình quân
– Quy mô đặt hàng bình quân
– Biên độ dao động giá
– Biên độ dao động khối lượng mua trong một khoảng thời gian: đo lường
khối lượng bán lớn nhất và nhỏ nhất trong một khoảng thời gian. Mục
đích là để thông hiểu sự biến động của khối lượng mua theo giá.
Copyright © 2010 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hal l. 3-36
Những khó khăn đối với sự phù
hợp chiến lược
Gia tăng tính đa dạng của sản phẩm
Chu kỳ sống của sản phẩm giảm
Nhu cầu khách hàng tăng
Chia nhỏ cấu trúc sở hữu chuỗi
Toàn cầu hóa
Tính khó khăn trong việc triển khai các chiến lược
mới
Copyright © 2010 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hal l. 3-37
Summary
What are the major drivers of supply chain
performance?
What is the role of each driver in creating strategic fit
between supply chain strategy and competitive strategy
(or between implied demand uncertainty and supply
chain responsiveness)?
What are the major obstacles to achieving strategic fit?
In the remainder of the course, we will learn how to
make decisions with respect to these drivers in order to
achieve strategic fit and surmount these obstacles
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chopra3_ppt_ch03_7.pdf