Bài giảng Quản trị chiến lược - Xây dựng chiến lược để lựa chọn
CÂU HỎI
1. Anh (Chị) hãy trình bày qúa trình xây
dựng ma trận SWOT và cho ví dụ minh họa.
2. Anh (Chị) hãy trình bày qúa trình xây
dựng ma trận SPACE và cho ví dụ minh họa.
3. Anh (Chị) hãy trình bày các bước xây dựng
ma trận QSPM để chọn chiến lược thay thế
và cho ví dụ minh họa.
62 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2875 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị chiến lược - Xây dựng chiến lược để lựa chọn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 6:
XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC ĐỂ
LỰA CHỌN
6.1. Ma trận SWOT:
6.2. Ma trận SPACE
6.3. Ma trận BCG
6.4. Những kỹ thuật phân tích danh sách vốn
đầu tư có thể thay thế cho nhau:
6.5. Ma trận General Electric - G.E
6.6. Ma trận QSPM
6.1. Ma trận SWOT:
Bảng 6.1: Kết hợp các yếu tố quan trọng
bên trong và bên ngoài để hình thành các
chiến lược có thể lựa chọn.
Caùc
chieán
löôïc
Yeáu toá quan
troïng
beân trong
Yeáu toá quan
troïng
beân ngoaøi
Chieán löôïc
toång tôïp
SO
Voán luaân
chuyeån thöøa
(ñieåm maïnh
beân trong) +
Möùc taêng tröôûng
cao cuûa ngaønh
(cô hoäi beân
ngoaøi) =
Mua moät coâng ty
trong ngaønh
SO
Vò trí taøi chính
maïnh (ñieåm
maïnh beân
trong) +
Thò tröôøng nöôùc
ngoaøi chöa baõo
hoaø (cô hoäi beân
ngoaøi) =
chieán löôïc phaùt
trieån thò tröôøng
ST
Maïnh veà hoaït
ñoäng nghieân
cöùu vaø phaùt
trieån (ñieåm
maïnh beân
trong) +
Giaûm soá löôïng
nhöõng ngöôøi
tröôûng thaønh coøn
treû (moái ñe doaï
beân ngoaøi) =
Phaùt trieån nhöõng
saûn phaåm môùi
cho nhöõng ngöôøi
tröôûng thaønh ñaõ
lôùn tuoåi
WO
Coâng suaát
khoâng ñuû (ñieåm
yeáu beân trong)
+
Söï ruùt ra khoûi
ngaønh cuûa moät
soá ñoái thuû caïnh
tranh lôùn ôû nöôùc
ngoaøi (cô hoäi
beân ngoaøi) =
Thöïc hieän söï keát
hôïp theo chieàu
ngang baèng caùch
mua caùc phöông
tieän hoaït ñoäng
cuûa ñoái thuû
WO
Thieáu chuyeân
moân kyõ thuaät
(ñieåm yeáu beân
trong) +
nhu caàu veà dòch
vuï maùy vi tính
gia taêng (cô hoäi
beân ngoaøi) =
chieán löôïc mua
laïi moät coâng ty
ñieän toaùn kyõ thuaät
cao.
WT
Tinh thaàn laøm
vieäc cuûa nhaân
vieân khoâng cao
(ñieåm yeáu beân
trong) +
Caùc hoaït ñoäng
maïnh meõ cuûa
caùc nhoùm aùp löïc
(moái ñe doaï beân
ngoaøi) =
Phaùt trieån heä
thoáng phuùc lôïi
môùi cho nhaân
vieân
Các bước xây dựng ma trận SWOT:
Việc xây dựng ma trận SWOT trải qua 8
bước:
1. Liệt kê các điểm mạnh chủ yếu bên
trong công ty;
2. Liệt kê những điểm yếu bên trong
công ty;
3. Liệt kê các cơ hội lớn bên ngoài công ty;
4. Liệt kê các mối đe doạ quan trọng bên
ngoài công ty;
Các bước xây dựng ma trận SWOT (tt):
5. Kết hợp điểm mạnh bên trong với cơ hội bên
ngoài và ghi kết quả của chiến lược SO vào ô
thích hợp;
6. Kết hợp điểm mạnh bên trong với mối đe doạ
bên ngoài và ghi kết quả của chiến lược ST.
7. Kết hợp những điểm yếu bên trong với những
cơ hội bên ngoài và ghi kết quả của chiến lược
WO;
8. Kết hợp điểm yếu bên trong với nguy cơ bên
ngoài và ghi kết quả chiến lược WT.
PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT (1)
CÅ HÄÜI (O)
(OPPORTUNITIES)
LIÃÛT KÃ CAÏC CÅ
HÄÜI
ÂE DOAÛ (T)
(THREATS)
LIÃÛT KÃ CAÏC ÂE
DOAÛ
ÂIÃØM MAÛNH
(S)
(STRENGHTS)
LIÃÛT KÃ NHÆÎNG
ÂIÃØM MAÛNH
CAÏC CHIÃÚN LÆÅÜC
(SO)
Sæí duûng nhæîng
âiãøm maûnh âãø
táûn duûng
nhæîng cå häüi
CAÏC CHIÃÚN LÆÅÜC
(ST)
Sæí duûng âiãøm
maûnh âãø traïnh
mäúi âe doaû
ÂIÃØM YÃÚU
(W)
(WEAKNESSES)
CAÏC CHIÃÚN LÆÅÜC
(WO)
Væåüt qua nhæîng
âiãøm yãúu bàòng
CAÏC CHIÃÚN LÆÅÜC
(WT)
Täúi thiãøu hoaï
caïc âiãøm yãúu
Ví dụ 6.1: Bảng 6.2.: Ma trận SWOT
của công ty may TĐ
1.2 Ñieåm maïnh(S) 1.2 Ñieåm yeáu(W)
MA TRAÄN SWOT
1. Ñòa vò treân thò
tröôøng .
2. Löïc löôïng lao ñoäng
nhieät tình
3. khaû naêng taøi chính
toát
4. Moái quan heä vôùi
khaùch haøng
5. Thò phaàn ñang
chieám giöõ khaù
1. Chaát löôïng saûn phaåm
2. Heä thoáng MIS
3. Coâng taùc R&D
4. Caùc hoaït ñoäng Marketing
5. Khaû naêng hoaïch ñònh
chieán löôïc
2.1 Cô hoäi (O) 2.2 Chieán löôïc (SO) 2.3 Chieán löôïc (WO)
1. Tyû leä laïm phaùt oån
ñònh
2. Toác ñoä taêng tröôûng
kinh teá
3. Hieäp ñònh deät may
Vieät Nam-EU
4. Toác ñoä taêng tröôûng
ngaønh
5. Vieät Nam gia nhaäp
APEC,AFTA vaø WTO.
6. Hieäp ñònh thöông maïi
Vieät - Myõ.
7. Chính saùch cuûa C.Phuû
1. Lieân doanh (S1,3+O5)
2. Phaùt trieån thò tröôøng
(S3,5+O5,4)
3. Phaùt trieån saûn
phaåm (S1,2+O4)
4. Thaâm nhaäp thò
tröôøng (S1,3+O2,4)
5. Ña daïng hoùa ñoàng
taâm (S3,4+O5,4)
Si+Oj
1. Phaùt trieån thò tröôøng
(W2+O5)
2. Lieân doanh (W1,3+O3,5)
3. Phaùt trieån khaû naêng
hoaïch ñònh chieán löôïc
(W2,5+O4,5)
Wi+Oj
3.1 Ñe doïa (T) 3.2 Chieán löôïc (ST) 3.3 Chieán löôïc (WT)
1. Caïnh tranh gay gaét
2. Quaûn lyù gia coâng
baèng quota.
3. Tính thôøi vuï cuûa
ngaønh may.
4. Moâi tröôøng phaùp luaät
chöa hoaøn thieän.
1. Hôïp nhaát phía tröôùc
(S1,3+T1,2)
2. Hôïp nhaát phía sau
(S4,5+T3)
3. Phaùt trieån saûn phaåm
(S2+T4,5)
SiTj
1, Caét giaûm (W1+T1,2,4)
2, Lieân keát (W1,3+T1)
WiTj
Các chiến lược kết hợp công ty có
thể lựa chọn:
- Chiến lược SO:
+ Liên doanh (S1,3+O5):
Chiến lược liên doanh này nhằm khai thác tối đa
nguồn lực tài chính của công ty với khả năng công
nghệ của đối tác liên doanh khi Việt Nam gia nhập
APEC, WTO, AFTA.
+ Phát triển thị trường (S3,5+O3,4):
Chiến lược phát triển thị trường nhằm tận dụng
những lợi thế về thị phần của công ty đang chiếm
giữ tạo đà phát triển sang những thị trường mới
thuộc EU bằng các sản phẩm hiện có của công ty.
-Chiến lược SO (tt):
+ Phát triển sản phẩm (S1,2+O4):
Chiến lược này khai thác sức mạnh nội bộ về nhân lực kết
hợp với tiềm năng tăng trưởng của ngành cao nhằm đưa
ra những sản phẩm mới tạo lợi thế cạnh tranh trên thương
trường.
+ Thâm nhập thị trường (S1,3+O2,4):
Chiến lược này nhằm gia tăng thị phần trong nước của
công ty nhờ vào sức mạnh của công ty cùng với tốc độ tăng
trưởng kinh tế, tiềm năng ngành kinh doanh cao.
+ Đa dạng hoá đồng tâm (S3,4+O3,4):
Chiến lược này nhằm thông qua mối lợi thế quan hệ tốt với
khách hàng và thị phần cao, công ty có thể tăng cường việc
mở rộng chủng loại hàng may mặc vào lĩnh vực kinh
doanh của công ty
-Chiến lược ST:
+ Hợp nhất phía trước (S1,3+T1,2) :
Chiến lược này lợi dụng triệt để sức mạnh nội bộ về tài chính
của công ty để đối phó với các nguy cơ đã và đang diễn ra đối
với công ty và cạnh tranh khắc nghiệt trên thị trường may
mặc. Chiến lược này thực hiện thông qua việc mở rộng cửa
hàng, đại lý tiêu thụ trong nước.
+ Hợp nhất phía sau (S4,5+T3):
Chiến lược này tối thiểu hoá sự tác động của yếu tố quản lý
nhà nước về gia công (quota) được thực hiện thông qua mối
quan hệ tốt đẹp lâu dài với khách hàng.
+ Phát triển sản phẩm (S2+T4,5):
Chiến lược này thực hiện nhằm khắc phục sự tác động của
tính thời vụ trong ngành may. Với nguồn lực lao động nhiệt
tình, công ty có khả năng tạo ra những sản phẩm mới như
hàng FOB, hàng thời trang trong mùa vụ ít hơn hàng gia
công.
- Chiến lược WO:
+ Phát triển thị trường (W2+O5): Chiến lược này khắc
phục tính hạn hẹp của hệ thống thông tin của công ty,
đồng thời tận dụng các cơ hội của thị trường khi Việt
Nam tham gia vào các tổ chức quốc tế để mở rộng thị
trường tiêu thụ trên thế giới.
+ Liên doanh (W1,3+O3,5): Chiến lược này áp dụng
khi Việt Nam gia nhập AFTA, APEC, WTO. Để khắc
phục công tác R&D và nâng cao chất lượng sản
phẩm, công ty có thể liên doanh với các công ty khác
nước ngoài có trình độ công nghệ cao.
+ Phát triển khả năng hoạch định chiến lược
(W2,5+O4,5): Chiến lược này nhằm tận dụng những
lợi thế mà tổ chức quốc tế tạo ra cho nước thành
viên, trong đó các doanh nghiệp Việt Nam có thể
được hưởng khi APEC chấp nhận cho nước ta gia
nhập tổ chức này.
-Chiến lược WT
+ Cắt giảm (W1+T1,2,4): Chiến lược cắt
giảm dùng để cắt giảm các nguy cơ đe doạ
bởi sự cạnh tranh gay gắt. Công ty có thể
cắt giảm chi phí sản xuất theo xu hướng tiết
kiệm bằng cách tận dụng tối đa năng lực
sản xuất hiện có của công ty.
+ Liên kết (W1,3+T1): Chiến lược liên kết
nhằm chống chọi với nguy cơ tấn công của
các đối thủ cạnh tranh khác. Công ty có thể
tìm kiếm đối tác hợp tác trong lĩnh vực sản
xuất (như khâu R&D) để hoàn thiện dần
chất lượng sản phẩm hàng may.
Ví dụ 2: Ma trận SWOT của công ty
xuất nhập khẩu thuỷ sản TL thể hiện
ở Bảng 6.3.
Bảng 6.3: Ma trận SWOT của công ty
XNKTS TL
MA TRAÄN SWOT
* Cô hoäi (O)
1. Haøng thuyû saûn raát
ñöôïc öa chuoäng treân
theá giôùi.
2. Nhaø nöôùc khuyeán
khích xuaát khaåu.
3. Nguyeân lieäu doài
daøo
* Nguyeân cô (T)
1. Söï thay ñoåi thò hieáu
cuûa khaùch haøng
2. Nhieàu ñoái thuû caïnh
tranh
3. Caùc ñoái thuû môùi
tieàm aån
* Maët maïnh (S)
1. Khaû naêng taøi
chính toát
2. Coù uy tín ñoái
vôùi khaùch haøng
3. Chaát löôïng
saûn phaåm toát.
4.Ngöôøi lao ñoäng
yeân taâm laøm vieäc
* Phoái hôïp S/O
1. Haøng thuyû haûi saûn
raát ñöôïc öa chuoäng
treân theá giôùi.
2. Nhaø nöôùc khuyeán
khích xuaát khaåu.
3. Vay voán ngaân haøng
deã daøng.
4. Maïnh veà TS khoâ vaø
tuùi löôùi xuaát khaåu
PA.A
* Phoái hôïp S/T
1. Söï thay ñoåi thò hieáu
cuûa khaùch haøng.
2. Caùc ñoái thuû môùi
tieàm aån.
3. Quan heä toát vôùi
khaùch haøng.
4. Maïnh veà chaát löôïng
saûn phaåm.
PA.B
* Maët yeáu (W)
1. Qui moâ coâng
ty coøn nhoû.
2. Maët haøng ñôn
ñieäu
3. Chöa coù nhieàu
khaùch haøng
truyeàn thoáng
* Phoái hôïp W/O
1. haøng thuyû haûi saûn
raát ñöôïc öa chuoäng
treân theá giôùi.
2. nhaø nöôùc khuyeán
khích xuaát khaåu.
3. Qui moâ coâng ty
coøn nhoû.
4. Yeáu veàì maët haøng
THS ñoâng laïnh.
PA.C
* Phoái hôïp W/T
1. Söï thay ñoåi thò hieáu
cuûa khaùch haøng.
2. Caùc ñoái thuû môùi.
3. Qui moâ coâng ty coøn
nhoû .
4. Yeáu veà maët haøng
THS ñoâng laïnh.
PA.D
Từ ma trận SWOT trên, ta có 4 phương án
chiến lược như sau:
Phương án A: Chiến lược tăng trưởng tập
trung theo hướng phát triển thị trường.
Phương án B : Chiến lược tăng trưởng tập
trung theo hướng phát triển sản phẩm.
Phương án C: Chiến lược tăng trưởng bằng
con đường kết hợp hội nhập
Phương án D: Chiến lược suy giảm
6.2. Ma trận vị trí chiến lược và đánh giá hoạt
động (Ma trận SPACE - Strategic Position and
Active Competitive Estimation)
* Các trục của ma trận SPACE đại diện cho hai khía
cạnh bên trong của tổ chức:
- Sức mạnh tài chính (FS - Financial Strength)
- Lợi thế cạnh tranh (CA- Competitive Advance)
* Các trục của ma trận SPACE đại diện cho hai khía
cạnh bên ngoài của tổ chức:
- Sự ổn định của môi trường (ES - Enviromental
Stability)
- Sức mạnh của ngành (IS - Internal Strength).
SƠ ĐỒ: Ma trận SPACE
FS
+6
+5
Thaän troïng +4 Taán coâng
+3
+2
+1
CA -6 -5 -4 -3 -2 -1 0 +1 +2 +3 +4 +5 +6 IS
-1
-2
-3
Phoøng thuû -4 Caïnh tranh
-5
-6
ES
Các bước phát triển của ma trận
SPACE:
1. Chọn một nhóm các biến số cho sức mạnh tài
chính (FS), lợi thế cạnh tranh (CA), sự ổn định
của môi trường (ES), và sức mạnh của ngành (IS).
2. Ấn định giá trị bằng số từ: +1 (xấu nhất) tới +6
(tốt nhất) cho mỗi biến số thuộc khía cạnh FS và
IS. Ấn định giá trị bằng số từ - 1 (tốt nhất) tới - 6
(xấu nhất) cho mỗi biến số khía cạnh ES và CA.
3. Tính số điểm trung bình cho FS, IS, ES, và CA
bằng cách cộng các giá trị đã ấn định cho những
biến số của mỗi khía cạnh rồi chia chúng cho biến
số thuộc khía cạnh tương ứng.
Các bước phát triển của ma trận
SPACE (tt):
4. Đánh dấu số điểm trung bình của FS, IS, ES và
CA trên trục thích hợp của ma trận SPACE.
5. Cộng 2 số điểm của trục X và đánh dấu điểm
kết quả trên X. Cộng 2 số điểm trên trục Y và
đánh dấu kết quả trên Y. Đánh dấu giao điểm
của 2 điểm mới trên trục XY này.
6. Vẽ vectơ có hướng từ điểm gốc của ma trận
SPACE qua giao điểm mới. Vectơ này biểu thị
loại chiến lược cho tổ chức: tấn công , cạnh tranh,
phòng thủ, hay thận trong.
Bảng 6.5: Ví dụ về các yếu tố của ma trận
SPACE.
VÒ TRÍ CHIEÁN LÖÔÏC BEÂN
TRONG
VÒ TRÍ CHIEÁN LÖÔÏC BEÂN
NGOAØI
* Söùc maïnh taøi chính (FS)
- Doanh lôïi ñaàu tö
- Ñoøn caân nôï
- Khaû naêng thanh toaùn
-Voán luaân chuyeån
- Löu thoâng tieàn maët
- Söï deã daøng ruùt lui khoûi
thò tröôøng
- Ruûi ro trong kinh doanh
*Lôïi theá caïnh tranh (CA)
- Thò phaàn
- Chaát löôïng saûn phaåm
- Chu kyø soáng cuûa saûn
phaåm
- Loøng trung thaønh cuûa -
khaùch haøng
- Söû duïng coâng suaát ñeå
caïnh tranh
- Bí quyeát coâng ngheä
- Söï kieåm soaùt ñoái vôùi nhaø
cung caáp vaø ngöôøi phaân
phoái
* Söï oån ñònh cuûa moâi tröôøng
(ES)
- Söï thay ñoåi coâng ngheä
- Tyû leä laïm phaùt
-Söï bieán ñoåi cuûa nhu caàu
- Loaïi giaù cuûa nhöõng saûn
phaåm caïnh tranh
- Haøng raøo thaâm nhaäp thò
tröôøng
- AÙp löïc caïnh tranh
- Söï ñaøn hoài theo giaù cuûa
nhu caàu
* Söùc maïnh cuûa ngaønh (IS)
- Möùc taêng tröôûng tieàm taøng
- Moái lôïi nhuaän tieàm taøng
- Söï oån ñònh veà taøi chính
- Bí quyeát coâng ngheä
- Söï söû duïng nguoàn löïc
- Qui moâ voán
- Söï deã daøng thaâm nhaäp thò
tröôøng
- Söû duïng naêng suaát, coâng
suaát.
Ở góc tư tấn công của ma trận
SPACE, thì tổ chức đang ở vị trí tốt
nhất để sử dụng những điểm mạnh
bên trong của nó nhằm:
(1) Tận dụng những cơ hội bên ngoài,
(2) Vượt qua những điểm yếu bên trong, và
ø
(3) Tránh khỏi các mối đe doạ từ môi
trường bên ngoài.
Ở góc tấn công, thông thường áp
dụng các chiến lược:
1. Thâm nhập thị trường,
2. Phát triển thị trường,
3. Phát triển sản phẩm,
4. Kết hợp về phía sau,
5. Kết hợp về phía trước,
6. Kết hợp theo chiều ngang, đa dạng hoá
theo chiều ngang.
* Ở ngã tư thận trọng (góc tư
phía trên, bên trái) của ma trận
SPACE thì công ty nên sử dụng
các chiến lược sau:
1. Thâm nhập thị trường,
2. Phát triển thị trường,
3. Phát triển sản phẩm, và
4. Đa dạng hoá tập trung.
Góc tư phòng thủ (thấp hơn bên trái): Đối
với trường hợp này công ty nên tập trung cải
thiện những điểm yếu bên trong và tránh khỏi
những mối đe doạ từ bên ngoài.
Các chiến lược phòng thủ bao gồm:
1. Chiến lược hạn chế chi tiêu, loại bỏ bớt chi
phí,
2. Đa dạng hoá tập trung.
Ở góc tư thấp hơn bên phải, góc tư
cạnh tranh, của ma trận SPACE.
Các chiến lược cạnh tranh bao gồm:
1. Chiến lược kết hợp về phía sau,
2. Chiến lược về phía trước,
3. Chiến lược theo hàng ngang (Chiến lược
tham gia liên doanh),
4. Chiến lược thâm nhập thị trường,
5. Chiến lược phát triển thị trường,
6. Chiến lược phát triển sản phẩm.
27
Bảng 3.2: Ma trận SPACE của Southern Bank
Điểm
số
Điểm trung
bình
Các biến số của FS 4.67
1. Vốn đều lệ 4
2. Tổng tài sản có 5
3. ROE 5
Các biến số của CA -2
1. Mạng lưới -3
2. Trình độ nhân viên -2
Điểm
số
Điểm trung
bình
Các biến số của FS 4.67
1. Vốn đều lệ 4
2. Tổng tài sản có 5
3. ROE 5
Các biến số của CA -2
1. Mạng lưới -3
2. Trình độ nhân viên -2
3. Uy tín thương hiệu -1
Các biến số của ES -2.25
1. Môi trường chính trị -1
2. Hệ thống luật pháp -3
3. Lạm phát, tỷ giá, lãi suất -3
4. Hàng rào gia nhập ngành -2
Các biến số của IS 5.33
1. Tốc độ tăng trưởng ngành 6
2. Quy mô vốn của ngành 4
3. Vai trò quan trọng đối với nền kinh
tế
6
Tính điểm trên các trục
Ta có: FS + ES= 4,67 – 2,25 = 2,42
IS + CA= 5,33 – 2,00 = 3,33
FS Chiến lược tấn công
4
3
2
1
0
CA -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 IS
-1
-2
-3
-4
ES
Hình : Chiến lược Southern Bank trên ma trận SPACE
31
Ma trận SPACE
Hình : Ma trận SPACE
Doanh nghiệp có lợi thế cạnh tranh lớn trong ngành có mức tăng
trưởng cao
+5 -1
FS
ES
CA IS
- Các chiến lược:
Chiến lược kết hợp về phía trước
Chiến lược kết hợp về phía sau
Chiến lược theo hàng ngang
Chiến lược phát triển sản phẩm
Chiến lược thâm nhập thị trường
Thận trọng Tấn công
Cạnh tranhPhòng thủ
6.3. Ma trận phát triển và chiếm lĩnh thị
trường BCG (Boston Consulting Group):
Hình 6.4
Cao
Suaát taêng
tröôûng
OÂ daáu hoûi (Question
Marks)
OÂ ngoâi sao (Stars)
Cuûa
Thò
tröôøng
Thaáp
20%
18%
14%
12%
10%
8%
6%
4%
2%
0%
OÂ boø söõa (Cash
Cows)
OÂ "con choù” (Dogs)
4 2 1.5 1 0.8 0.5 0.3 0.2
0.1
Phaân chia thò phaàn töông ñoái (R.M.S)
Cao Thaáp
- Trục tung chỉ tỉ lệ tăng trưởng của thị
trường đối với ngành hoặc sản phẩm kinh
doanh (các đơn vị kinh doanh chiến lược
SBU - Strategic Business Units). Các SBU
nào có tỉ lệ tăng trưởng thị trường trên 10%
được xem là cao, dưới 10% là thấp.
- Trục hoành chỉ thị phần tương đối của SBU
so với đối thủ trạnh tranh mạnh nhất. Ở các
vị trí 0,1X, 1X, 10X thị phần của SBU bằng
10%; bằng và gấp 10 lần đối thủ mạnh
nhất.
Hình 6.5: Ma trận phát triển và chiếm lĩnh thị
trường BCG (Boston Consulting Group)
20%
Nhöõng ngoâi sao (Stars)
6 4
Daáu chaám hoûi
(Question Marks)
?3 ?2
?1
Boø söõa (Cash Cows)
7 8
Con choù(Dogs)
9 10
0% 10X 1X
0,1X
Cao Thaáp
Phaàn phaân chia thò phaàn töông ñoái
Ghi chuù:
- Tyû leä taêng tröôûng cuûa thò tröôøng (M.G.R: Market Growth Rate)
- Phaàn phaân chia thò phaàn töông ñoái (R.M.S: Relative Market Shane)
Tyû leä
taêng
tröôûng
cuûa thò
tröôøng
10%
Thaáp
Cao
Dấu chấm hỏi (Question Marks)
Ô này chỉ các đơn vị hoạch định kinh doanh của công ty
hoạt động trong một thị trường có mức tăng cao (nhu cầu
tăng cao) nhưng thị phần tương đối thấp.
Các hoạt động kinh doanh ở ô này đòi hỏi rất nhiều tiền vì
công ty cần đầu tư thêm trang thiết bị, nhân sự để đáp ứng
với sự tăng trưởng cao của thị trường.
Một câu hỏi đặt ra là: Có nên tiếp tục đổ tiền vào hoạt
động kinh doanh này hay không ?.
Những ngôi sao (Stars)
Nếu hoạt động của những SBU ở ô "Question
Marks" thành công, nó có thể trở thành các ngôi sao.
Các ngôi sao 4, 5, và 6 là những đơn vị SBU (ngành
kinh doanh, sản phẩm) dẫn đầu trong một thị trường
có độ tăng trưởng cao.
Doanh nghiệp phải dùng một nguồn vốn đáng kể để
hoạt động này đứng vững ở thị trường có mức độ
tăng trưởng cao và chống lại sự cạnh tranh của các
đối thủ.
Khi nhu cầu của thị trường không tăng nhanh (tỉ lệ
tăng trưởng của nó thấp) các ngôi sao có thể trở
thành những con bò sữa.
Những có bò sữa (Cash cows)
Khi tỉ lệ tăng trưởng thị trường giảm xuống dưới
10% thì Star có thể trở thành một Cash Cows nếu
nó vẫn có thị phần tương đối lớn.
Một bò sữa sản sinh ra nhiều tiền cho doanh
nghiệp. Nó không cần tiền để phát triển vì tỉ lệ
tăng trưởng thị trường thấp.
Các bò sữa sẽ cung cấp tiền cho các ngôi sao, dấu
hỏi hay các con chó đói về vốn.
Trong trường hợp của chúng ta (Hình 6.5) doanh
nghiệp có hai bò sữa béo mập 7 và 8. Đó là nguồn
cung cấp tài chính quan trọng cho các đơn vị kinh
doanh khác của doanh nghiệp.
Những con chó (Dogs)
Đó là những đơn vị kinh doanh có thị phần
thấp so với đối thủ cạnh tranh mạnh nhất
và có tỉ lệ tăng trưởng thị trường cũng
không cao. Các đơn vị này hoạt động kinh
doanh thường kém hiệu quả.
Doanh nghiệp cần xem xét có nên duy trì hay
loại bỏ chúng.
•Bốn loại chiến lược tương ứng với các ô của
ma trận BCG:
- Chiến lược xây dựng (Buil)
Mục tiêu của chiến lược là nhằm tăng thị phần
tương đối cho SBU. Chiến lược xây dựng thích
hợp với các SBU ở ô "Question marks" thị phần
của chúng phải tăng lên nếu chúng muốn trở
thành các ngôi sao (Stars).
- Chiến lược duy trì (Hold)
Mục tiêu nhằm giữ gìn thị phần của các SBU.
Chiến lược này thích hợp với các SBU ở ô bò sữa
(Cash - Cows) nếu doanh nghiệp muốn tiếp tục có
tiền để đầu tư cho các SBU khác phát triển.
Bốn loại chiến lược tương ứng với các ô
của ma trận BCG (tt):
- Chiến lược gặt hái (Harvest)
Chiến lược này nhằm mục tiêu tăng cường lượng
tiền mặt ngắn hạn của các SBU bất chấp các hậu
quả lâu dài. Chiến lược này thích hợp với các SBU ở
các ô "Question marks" và "Dogs".
- Chiến lược loại bỏ (Disvest)
Đây là mục tiêu nhằm bán đi hoặc thanh lý, loại bỏ
các hoạt động kinh doanh bởi vì các nguồn lực sẽ
được sử dụng tốt hơn ở các nơi khác. Chiến lược
này thích hợp với các SBU ở ô "Dogs" hoặc
"Question marks" đang hoạt động như một vật cản
đối với lợi ích của công ty.
6.4. Những kỹ thuật phân tích danh sách vốn
đầu tư có thể thay thế cho nhau:
Giáo sư Michael Porter của trường đại học
Havard, đưa ra một kỹ thuật phân tích mới
nhằm thay thế cho ma trận BCG:
- Một công ty có thể có một hay hai loại lợi
thế cạnh tranh có tiềm tàng duy trì được chi
phí thấp hay chuyên biệt hoá.
- Ba chiến lược chung: dẫn đầu về chi phí,
chuyên biệt hoá, và tập trung.
Hình 6.6: Ma traän khuoân khoå vaø lôïi caïnh tranh cuûa Porter.
Khuoân maãu caïnh tranh
1. Daãn ñaàu veà chi phí
2- Chuyeân bieät hoùa
Lôïi theáú
Caïnh
tranh
Muïc
tieâu
roäng
Muïc
tieâu
heïp
3A. Taäp trung vaøo chi
phí
3B. Taäp trung vaøo
chuyeân bieät hoùa.
6.4.1. Chiến lược dẫn đầu chi phí: Nhấn mạnh vào
việc sản xuất một sản phẩm tiêu chuẩn hoá cao độ,
trở thành một nhà sản xuất với giá thành thấp nhất
trong công nghiệp và phá giá cạnh tranh. Do vậy
chiến lược này còn gọi là dẫn đầu hạ giá.
6.4.2. Chiến lược chuyên biệt hoá: Nhấn mạnh việc
sản xuất sản phẩm có chất lượng cao, độc đáo. Từ
việc chuyên biệt hoá sản phẩm, công ty có thể đòi hỏi
ở khách hàng một giá cao hơn. Chiến lược này còn
gọi là chiến lược vượt trội.
6.4.3. Chiến lược tập trung: Tập trung vào khách
hàng riêng biệt, thị trường, phân phối ... hay một
phần riêng biệt của mặt hàng.
Có hai loại sau:
- Chiến lược tập trung chi phí:
- Chiến lược tập trung chuyên biệt hoá:
6.5. Ma trận General Electric - G.E
Dựa trên mô hình ma trận B.C.G của công
ty General Electric (G.E) đã đề ra một công
cụ phân tích danh sách vốn đầu tư, nhằm
đưa ra những chiến lược thích hợp cho các
SBU, và được gọi là ma trận G.E.
Hình 6.7. Ma trận G.E
Maûnh Trung
bçnh
Yãúu
Sæïc
háúp
dáùn
thë
træåìng
Maûnh
Trung
bçnh
Yãúu
Læûa choün chiãún læåüc
Âáöu tæ phaït tr iãøn
Choün loüc, giæî væîng thë
pháön
Chiãún læåüc thay thãú hay
ruït lui
Tæì ma tráûn G..E âæa ra 9 máùu chiãún læåüc chuáøn sau:
VË TRÊ CAÛNH TRAN H
MAÛNH
TRUNG
BÇNH
YÃÚU
 áöu tæ âãø
tàng træåíng
Choün loüc âáöu
tæ âãø tàng
træåíng
Baío vãû/ táûp
trung lai. Â áöu
tæ coï choün loüc
Duy t rç
æu thãú
M åí räüng coï
choün loüc
Måí räüng coï
choün loüc hay
loaûi boí
 ÄÜ
HÁ ÚP
DÁ ÙN
THË
TRÆÅÌNG
CA O
TRUNG
BÇNH
THÁ ÚP
Thu hoaûch
haûn chãú
Thu hoaûch
toaìn diãûn
Giaím âáöu tæ
âãún mæïc täúi
thiãøu sæû thua
läù
Hçnh 6.8
Hình 6.9: Ma traän chieán löôïc chính.
SÆÛ TÀNG TRÆÅÍN G
NHANH CHOÏNG CUÍA THË TRÆÅÌNG
Goïc tæ I I
1. Phaït triãøn thë træåìng
2. Thám nháûp thë
træåìng
3. Phaït triãøn saín pháøm
4. Kãút håüp theo chiãöu
ngang
5. Loaûi båït
6. Thanh lyï
Goïc tæ I
1. Phaït triãøn thë træåìng
2. Thám nháûp thë træåìng
3. Phaït triãøn saín pháøm
4. Kãút håüp vãö phêa træåïc
5. Kãú håüp vãö phêa sau
6. Kãú håüp theo chiãöu ngang
7. Âa daûng hoaï táûp trung
Goïc tæ III
1. Giaím båït chi tiãu
2. Âa daûng hoaï táûp
trung
3. Âa daûng hoaï theo
chiãöu ngang
4. Âa daûng hoaï liãn kãút
5. Loai båït
6. Thanh lyï
Goïc tæ IV
1. Âa daûng hoaï táûp trung
2. Âa daûng hoaï theo chiãöu
ngang
3. Âa daûng hoaï liãn kãút
4. Liãn doanh
SÆÛ TÀNG TRÆÅÍN G
Vë trê
Caûnh
Tranh
Yãúu
Vë trê
Caûnh
Tranh
Maûnh
6.6. Ma trận hoạch định chiến lược có thể định
lượng (QSPM)
Để lựa chọn chiến lược tối ưu, ta xây dựng ma trận hoạch
định chiến lược có thể định lượng (Quatitative Strategic
Planting Matrix-QSPM), nó là giai đoạn 3 của khung phân
tích hình thành chiến lược.
Quá trình xây dựng chiến lược Ma trận QSPM sử dụng
các yếu tố đầu qua 3 giai đoạn:
+ Ở giai đoạn 1: Xây dựng ma trận EFE, ma trận hình ảnh
cạnh tranh và ma trận IFE
+ Ởû giai đoạn 2: Xây dựng ma trận SWOT, phân tích ma
trận SPACE, ma trận BCG, ma trận GE và ma trận chiến
lược chính.
+ Giai đoạn 3: Xây dựng ma trận QSPM.
Baûng 6.6: Ma traän QSPM
CAÏC CHIÃÚN LÆÅÜC COÏ THÃØ
CHOÜN LÆÛA
Caïc yãúu täú chênh Phán
loaûi
Chiãún
læåüc 1
Chiãún
læåüc 2
Chiãún
læåüc 3
Caïc yãúu täú bãn trong
Quaín trë
M arketing
Taìi chênh/ kãú toaïn
Saín xuáút/ thæûc hiãûn
N ghiãn cæïu vaì phaït tr iãøn
Caïc hãû thäúng thäng tin
Caïc yãúu täú bãn ngoaìi
Kinh tãú
Chênh trë/ luáût phaïp/ Chênh phuí
Xaî häüi / vàn hoaï/ dán säú
Kyî thuáût
Caûnh tranh
51
Bảng 6.6: Ma trận QSPM
Các yếu tố
chính
Phân
loại
Các chiến lược có thể lựa chọn
Cơ sở của số
điểm hấp dẫnChiến lược 1 Chiến lược 2 Chiến lược 3
AS TAS AS TAS AS TAS
Các yếu tố bên trong
Yếu tố 1
Yếu tố 2
Yếu tố 3
….
Các yếu tố bên ngoài
Yếu tố 1
Yếu tố 2
Yếu tố 3
….
Tổng số
Các yếu tố bên trong:
1 = yếu nhất ; 2 = ít yếâu nhất
3 = ít mạnh nhất; 4 = mạnh nhất
Các yếu tố bên ngoài:
1 = Phản ứng của các công ty yếu;
2 = Phản ứng của các công ty là trung bình;
3 = Phản ứng của các công ty trên mức
trung bình;
4 = Phản ứng của các công ty rất tốt;
AS: Số điểm hấp dẫn; TAS: Tổng số điểm
hấp dẫn.
6 bước cần thiết để phát triển ma trận QSPM
Bước 1:
Liệt kê các cơ hội bên ngoài
Liệt kê các đe doạ bên ngoài
Liệt kê các điểm yếu quan trọng bên trong
Liệt kê các điểm mạnh quan trọng bên trong
=> Các liệt kê này nằm ở cột bên trái của ma trận
QSPM.
=> Các thông tin này nên được lấy trực tiếp từ ma
trận EFE và ma trận IFE.
Ma trận QSPM nên có tối thiểu 10 yếu tố thành
công quan trọng bên ngoài và 10 yếu tố thành
công quan trọng bên trong.
6 bước cần thiết để phát triển
ma trận QSPM (tt)
Bước 2:
Phân loại cho mỗi yếu tố thành công quan
trọng bên trong và bên ngoài.
Sự phân loại này cũng y hệt như trong ma
trận EFE và ma trận IFE.
Sự phân loại này được thể hiện trong cột
dọc bên phải của cột các yếu tố thành công
quan trọng bên trong và bên ngoài
6 bước cần thiết để phát triển
ma trận QSPM (tt)
Bước 3:
Nghiên cứu các ma trận ở bước 2 (kết hợp)
và xác định các chiến lược có thể lựa chọn
(hoặc thay thế) mà tổ chức nên xem xét để
thực hiện.
Ghi lại các chiến lược này trên hàng đầu
tiên của ma trận QSPM.
Tập hợp các chiến lược thành các nhóm
riêng biệt nhau nếu có thể.
6 bước cần thiết để phát triển
ma trận QSPM (tt)
Bước 4:
Xác định số điểm hấp dẫn, đó là giá trị bằng số điểm biểu thị
tính hấp dẫn tương đối của mỗi chiến lược trong nhóm các
chiến lược có thể thay thế nào đó.
Số điểm hấp dẫn được xác định bằng cách xem xét mỗi yếu tố
thành công quan trọng bên trong và bên ngoài, từng yếu tố
một, và đặt câu hỏi:"Có phải yếu tố này ảnh hưởng đến sự lựa
chọn các chiến lược đã được đánh giá ? Nếu câu trả lời là phải
thì các chiến lược nên được so sánh có liên quan đến yếu tố
quan trọng này.
Xét về mặt yếu tố riêng biệt, số điểm hấp dẫn được phân cho
mỗi chiến lược để biểu thị tính hấp dẫn tương đối của mỗi
chiến lược so với các chiến lược khác.
Số điểm hấp dẫn được phân từ 1 = không hấp dẫn, 2 = có hấp
dẫn đôi chút, 3 = khá hấp dẫn, và 4 = rất hấp dẫn.
6 bước cần thiết để phát triển
ma trận QSPM (tt)
Bước 5:
Tính tổng số điểm hấp dẫn. Tổng số điểm
hấp dẫn là kết quả của việc nhân số điểm
phân loại (bước 2) với số điểm hấp dẫn
(bước 4) trong mỗi hàng.
Tổng số điểm hấp dẫn càng cao thì chiến
lược càng hấp dẫn (chỉ xét về yếu tố thành
công).
6 bước cần thiết để phát triển
ma trận QSPM (tt)
Bước 6:
Tính cộng các số điểm hấp dẫn. Đó là phép cộng
của tổng số điểm hấp dẫn trong cột chiến lược của
ma trận QSPM.
Cộng tổng các số điểm hấp dẫn biểu thị chiến lược
nào là hấp dẫn nhất trong mỗi nhóm chiến lược có
khả năng thay thế.
Xét về tất cả các yếu tố bên trong và bên ngoài
thích hợp có thể ảnh hưởng đến các quyết định
chiến lược thì số điểm càng cao biểu thị chiến lược
càng hấp dẫn.
AS: Số điểm hấp dẫn; TAS: Tổng số điểm hấp dẫn.
1 = Yếu nhất; 2 = Ít yêu nhất; 3 = Ít mạnh nhất;
4 = Mạnh nhất
Phân loại các yếu tố bên ngoài:
1 = Phản ứng của doanh nghiệp đối với yếu tố bên ngoài kém;
2 = Phản ứng của doanh nghiệp đối với yếu tố bên ngoài trung
bình;
3 = Phản ứng của doanh nghiệp đối với yếu tố bên ngoài cao hơn
mức trung bình;
4 = Phản ứng của doanh nghiệp đối với yếu tố bên ngoài kém tốt
nhất.
Phân loại các yếu tố bên trong:
1 = Yếu nhất; 2 = Ít yếu nhất; 3 = Ít mạnh nhất; 4 = Mạnh nhất.
Ví dụ về ma trận QSPM
60
STT Các CL của MT SWOT Các CL của MT SPACE Các CL của MT QSPM
1 CL mở rộng thị trường
+
2 CL kết hợp về phía trước CL kết hợp về phía trước
3 CL phát triển sản phẩm CL kết hợp về phía sau CL kết hợp về phía trước
4 CL thâm nhập thị trường CL theo hàng ngang CL phát triển sản phẩm
5 CL khác biệt hóa sản phẩm
CL phát triển sản phẩm
CL thâm nhập thị trường
6
CL tái cấu trúc lại cơ cấu,
củng cố và đào tạo đội ngũ
nguồn nhân lực CL thâm nhập thị trường
7 CL phát triển thị trường
Bảng 6.7: Kết hợp giữa MT SWOT với MT SPACE
61
Bảng 6.8: Ma trận QSPM
Các yếu tố chính
Phân
loại
Các chiến lược có thể lựa chọn
Cơ sở của số điểm hấp dẫn
Chiến lược
kết hợp về
phía trước
Chiến lược
phát triển sản
phẩm
Chiến lược
thâm nhập thị
trường
AS TAS AS TAS AS TAS
Các yếu tố bên trong
Chất lượng sản phẩm 3 4 12 2 6 2 6
Ý kiến chuyên gia và các
khách hàng đánh giá cao
Công nghệ sản xuất 2 3 6 1 2 3 6
Quy trình sản xuất năng
suất cao và hiệu quả.
Uy tín sản phẩm 3 3 9 2 6 1 3
Số lượng các đơn hàng
ngày càng tăng
Đội ngũ nhân viên có
tay nghề
4 2 8 3 12 2 8
Khả năng thiết kế mẫu
chuyên nghiệp
Khả năng cạnh tranh 1 2 2 1 1 4 4
Doanh thu liên tục tăng
qua các năm
Các yếu tố bên ngoài
Thị trường tiêu thụ 2 3 6 2 4 3 6 Nhu cầu vẫn còn rất lớn
Uy tín của thương hiệu
trên thương trường
1 2 2 2 2 4 4
Sản phấm Gốm sứ Việt
Nam được đánh giá cao
Hổ trợ của Chính phủ
và các tổ chức xúc tiến
thương mại
4 3 12 3 12 2 8
Ưu đãi về thuế, hỗ trợ xúc
tiến thương mại
Thị hiếu của khách
hàng
2 3 6 1 2 1 2
Yêu cầu cao về chất “mỹ
nghệ”
Áp lực cạnh tranh từ
các đối thủ bên ngoài
3 2 6 2 6 3 9
Các đối thủ như Trung
Quốc, Thái Lan… ngày
càng lớn mạnh
Tổng số 69 53 56
CÂU HỎI
1. Anh (Chị) hãy trình bày qúa trình xây
dựng ma trận SWOT và cho ví dụ minh
họa.
2. Anh (Chị) hãy trình bày qúa trình xây
dựng ma trận SPACE và cho ví dụ minh
họa.
3. Anh (Chị) hãy trình bày các bước xây dựng
ma trận QSPM để chọn chiến lược thay thế
và cho ví dụ minh họa.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- c6_6816.pdf