Bài giảng Quản trị chiến lược - Trường đại học tài chính & marketing
Quá trình kiểm tra & đánh giá CL Xác định nội dung kiểm tra Đạt tiêu chuẩn Đo lường sự thực hiện So sánh thực hiện với tiêu chuẩn Tìm nguyên nhân sai lệch Sửa chữa
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị chiến lược - Trường đại học tài chính & marketing, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HUỲNH NHỰT NGHĨA
QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
1
• KHÁI NIỆM
2
• MÔ HÌNH QUẢN TRỊ CHIẾN
LƯỢC
3
• CÁC LOẠI CHIẾN LƯỢC
1. KHÁI NIỆM CHIẾN LƯỢC
Quân sự:
– Thời Alexander (năm 330 trước công nguyên)
– Luận điểm cơ bản:
Chiến lược là kỹ năng khai thác các lực lượng và
tạo dựng hệ thống thống trị toàn cục
Có thể đè bẹp đối thủ - thậm chí là đối thủ mạnh
hơn, đông hơn – nếu có thể dẫn dắt thế trận và
đưa đối thủ vào trận địa thuận lợi cho việc triển
khai các khả năng của mình
Quan điểm kinh doanh:
– Chandler (1962):
Phù hợp các năng lực tạo sự khác biệt và môi
trường bên ngoài.
- Xác định các mục tiêu, mục đích cơ bản dài hạn
- Áp dụng một chuỗi các hành động,
- Phân bổ các nguồn lực cần thiết
1. KHÁI NIỆM CHIẾN LƯỢC
PLAN
PAR
TERN
POSI
TION
PERSPE
CTIVE
PLOY
– Mintzberg: 5 chữ P
• Kế hoạch (Plan): chuỗi nhất quán hành động dự
định
• Mô thức (Partern): sự kiên định về hành vi.
• Vị thế (Position): Phù hợp giữa tổ chức và môi
trường của nó.
• Quan niệm (Perspective): Cách thức nhận thức
• Thủ thuật (Ploy): cách thức hành xử với đối thủ.
1. KHÁI NIỆM CHIẾN LƯỢC
Ripeness
RealityResources
–3 R
• Ripeness (choïn ñuùng ñieåm döøng),
• Reality (khaû naêng thöïc thi chieán
löôïc),
• Resources: khai thaùc tieàm naêng
1. KHÁI NIỆM CHIẾN LƯỢC
NHIỆM VỤ CỦA QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
Phát triển
viễn cảnh
chiến lược
và sứ mệnh
Thiết lập
mục tiêu
Xây dựng
các chiến
lược để đạt
mục tiêu
Thực thi và
điều hành
các chiến
lược đã
chọn
Đánh giá thực
hiện, theo dõi,
sửa chữa điều
chỉnh
Cải thiên/
thay đổi
Nếu cần
Sửa chữa
Nếu cần
Sửa chữa
Nếu cần
Cải thiên/
thay đổi
Nếu cần
Khôi phục
1,2,3,4
Nếu cần
2. MÔ HÌNH QT CHIẾN LƯỢC
- Phân tích môi trường;
- Xác dịnh chức năng
nhiệm vụ và mục tiêu;
-Phân tích và lựa chọn
chiến lược;
- Thực hiện và kiểm tra.
- Phân tích MT
- XĐ c.năng n.vụ
và mục tiêu
- PT và l.chọn CL;
- Thực hiện và k.tra
- Phân tích MT
- XĐ c.năng n.vụ
và mục tiêu
- PT và l.chọn CL;
- Thực hiện và k.tra
Cấp công ty
Cấp cơ sở KD
Cấp bộ phận CN
Hình 1.1.Các cấp quản lí chiến lược
MÔ HÌNH
HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC CƠ BẢN
Sứ mệnh
và mục đích
Phân tích bên ngoài
(các cơ hội và đe dọa)
Lựa chọn và xây dụng các chiến
lược
Phân tích bên trong
(Tìm các nguồn lực khả
năng và năng lực cốt lõi)
Chiến lượckinh doanh
Chiến lược toàn cầu
Chiến lược công ty
Thay đổi chiến lược
Làm phù hợp chiến lược,
cấu trúc và kiểm soát
Cấu trúc tổ chức Thiết kế kiểm soát
Chiến lược chức năng
MÔ HÌNH QT CHIẾN LƯỢC TOÀN DIỆN
HÌNH
THÀNH
NGHIÊN
CỨU
PHÂN TÍCH
QUYẾT
ĐỊNH
THỰC THI MỤC TIÊU
CHÍNH
SÁCH
NGUỒN
LỰC
ĐÁNH GIÁ PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG
SO SÁNH
KẾT QuẢ
ĐiỀU
CHỈNH
3. CÁC LOẠI CHIẾN LƯỢC
Chiến lược
tăng
trưởng tập
trung
Thâm
nhập thị
trường
Phát triển
thị trường
Phát triển
sản phẩm
3. CÁC LOẠI CHIẾN LƯỢC
đa dạng
hóa đồng
tâm
Đa dạng
hóa hàng
ngang
Đa dạng
hóa hàng
dọc
Đa dạng
hóa hàng
ngang
Đa dạng
hóa hàng
dọc
Chiến lược đa dạng hóa
3. CÁC LOẠI CHIẾN LƯỢC
Nhà
cung
cấp
Công
ty
mình
Hội
nhập
phía
trước
Cty
mình
Đối
thủ
Hội nhập
hàng
ngang
Hội
nhập
phía
sau
Công
ty
mình
Nhà
phân
phối
Chiến lược
hội nhập
1. Môi trường vĩ mô và vi mô là gì?
2. Môi trường vĩ mô & vi mô bao gồm những nhân tố nào?
3. Môi trường vĩ mô và vi mô ảnh hưởng như thế nào đến
các tổ chức?
4. Những giải pháp quản trị nào nhằm hạn chế những bất
trắc của các yếu tố môi trường?
Sự tín nhiệm của khách hàng là tài sản vô giá đối với doanh
nghiệp Phải thỏa mãn nhu cầu thị hiếu của khách hàng
với phương châm “Khách hàng là thượng đế”
Khi khách hàng có ưu thế
Giảm
lợi nhuận
công ty
Kéo giá xuống
Đòi hỏi nâng cao chất lượng
Cung cấp dịch vụ tốt hơn
Khi nào người mua có ưu thế ?
Mua lượng lớn
Thuận tiện & ít tốn kém khi chuyển sang mua của người khác
Có nhiều sản phẩm thay thế
Có nhiều doanh nghiệp cung ứng trong ngành
Người mua sẽ theo đuổi chiến lược hợp nhất về phía sau
Sản phẩm người bán không ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sản
phẩm của người mua
Doanh nghiệp cần làm?
Xác định được khách hàng hiện tại & tương lai để định
hướng chiến lược rõ ràng
Phân tích khách hàng dựa theo nhiều tiêu thức khác nhau
như địa dư, thu nhập, nhân khẩu học, tâm lý khách hàng
Phân tích từng đối thủ cạnh tranh
“Biết người biết ta trăm trận trăm thắng”
Mục tiêu tương lai của đối thủ cạnh tranh?
Chiến lược kinh doanh của đối thủ cạnh tranh?
Điểm mạnh & điểm yếu của đối thủ cạnh tranh?
Nokia Samsung
Các tiêu chuẩn đánh giá mức độ cạnh tranh
Số lượng doanh nghiệp tham gia cạnh tranh trong ngành
Mức độ tăng trưởng của ngành
Cơ cấu chi phí
Mức độ đa dạng hóa sản phẩm
Hiểu biết về đối thủ cạnh tranh rất có ý nghĩa đối với
các công ty Xác định chiến lược cạnh tranh
Phải nhận định được nguồn gốc và biểu biện
của nguy cơ xuất hiện đối thủ cạnh tranh mới
Giải pháp
giúp công ty
bảo vệ vị trí
cạnh tranh là
duy trì hàng
rào hợp pháp
nhằm ngăn
cản sự xâm
nhập ngành
Thiết lập mối quan hệ tốt với nhà cung ứng mang lại nhiều lợi
thế cho doanh nghiệp
Khi nhà cung ứng có ưu thế
Nâng giá đầu vào
Giảm chất lượng đầu vào
Cung cấp dịch vụ kém hơn
Giảm
lợi nhuận
công ty
Khi nào nhà cung cấp có ưu thế ?
Công ty mua hàng không phải là khách hàng quan trọng
Khó khăn & tốn kém khi chuyển sang mua của người khác
Có ít sản phẩm thay thế & quan trọng đối với công ty mua
Có ít doanh nghiệp cung ứng trong ngành
Người mua khó theo đuổi chiến lược hợp nhất về phía sau
Những nhà cung cấp có thể liên kết lại với nhau
Sức ép từ sản phẩm thay thế làm hạn
chế lợi nhuận vì sự cạnh tranh về giá
hoặc khuynh hướng chuyển sang sử
dụng sản phẩm thay thế của người mua
Doanh nghiệp cần sử dụng nguồn lực và công nghệ
mới vào chiến lược sản phẩm của mình
Nhà
Cung Ứng
Đối Thủ Mới
Tiềm Ẩn
Khách Hàng
Sản Phẩm
Thay Thế
Tỷ giá tiền tệ
Xu hướng toàn cầu hóa
Tổ chức & Hiệp hội thương mại quốc tế
Tốc độ phát triển nhanh của KH – KT – CN
Xu hướng chuyển giao công nghệ dễ dàng
Luật lao động
Chính sách bảo vệ môi trường
Hệ thống luật pháp & các qui định xã hội khác
. . .
Các giá trị văn hóa
Chuẩn mực đạo đức
Tôn giáo/niềm tin
. . .
1. Môi trường nội bộ là gì?
2. Môi trường nội bộ bao gồm những nhân tố nào?
3. Môi trường nội bộ ảnh hưởng như thế nào đến các tổ
chức?
4. Những giải pháp quản trị nào nhằm hạn chế những bất
trắc của các yếu tố môi trường nội bộ ?
Các hoạt
động hỗ
trợ
Cấu trúc hạ tần công ty
Phần
lời
Quản trị nguồn nhân lực
Phát triển công nghệ
Mua sắm/thu mua
Các hoạt
động đầu
vào
Vận
hành
Các
hoạt
động
đầu ra
Marketing
và bán
hàng
Dịch
vụ
Phần
lời
Men
Material
Machine
Method
Management
5 M
Men
Material
Machine
Method
Management
Marketing
Money
7 M
Thiết lập nhu cầu thông tin
Xác định nguồn thông tin tổng quát
Xác định nguồn thông tin riêng biệt
Xác định hệ thống thu thập thông tin
Dự báo những thay đổi
Phát triển hồ sơ môi trường
Phát triển ưu nhược điểm, cơ hội, đe doạ
Phát triển những phản ứng chiến lược
Theo dõi cập nhật hệ thống thông tin quản trị
Những Cơ Hội
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
...
Những Đe Dọa
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
...
Những Điểm mạnh
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
...
Các Chiến Lược SO
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
...
Các Chiến Lược ST
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
...
Những Điểm Yếu
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
...
Các Chiến Lược WO
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
...
Các Chiến Lược WT
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
...
Những Cơ Hội
1. Nhu cầu sản phẩm lớn
2. Trình độ dân trí đã được
nâng cao
3. Chính sách ưu đãi của
nhà nước
4. Dự án 1 triệu ha lúa XK
5. Tác động của pháp chế
Nông Nghiệp
Những Đe Dọa
1. Có nhiều doanh nghiệp
cạnh tranh
2. Áp lực của gia nhập WTO
3. Thời tiết biến động bất lợi
4. Dịch cúm gia cầm
Những Điểm mạnh
1. Vốn tự có đáp ứng cho SX
2. Cơ sở vật chất đầy đủ
3. Cán bộ có trình độ chuyên
môn cao
4. Thương hiệu nổi tiếng, có
khả năng phát triển thị
trường
5. Hợp tác chặt chẽ với Viện
Trường
Các Chiến Lược SO
Các Chiến Lược ST
Những Điểm Yếu
1. Thị phần thấp
2. Marketing chưa mạnh
3. Diện tích sản xuất nhỏ
4. Vật liệu ban đầu còn phụ
thuộc
Các Chiến Lược WO
Các Chiến Lược WT
Tài năng độc đáo
Nguồn lực tài chính mạnh
Sức cạnh tranh cao
Uy tín đối với khách hàng
Hiệu quả cao theo qui mô
Kỹ thuật hiện đại
Công nghệ tiên tiến
Lợi thế về chi phí
Chiến dịch quảng cáo mạnh
Kỹ năng cải tiến sản phẩm
Tài năng quản trị
Năng lực sản xuất cao
Nhiều kinh nghiệm
. . .
Định hướng chiến lược không rõ ràng
Phương tiện sản xuất lạc hậu
Lợi nhuận thấp
Thiếu tài năng lãnh đạo
Không có các kỹ năng quan trọng
Tụt hậu trong NC & PT
Sản phẩm thiếu đa dạng
Không tạo ấn tượng tốt với kh. hàng
Kênh phân phối kém
Kỹ năng marketing dưới trung bình
Không đủ nguồn lực tài chính
Chi phí cao hơn đối thủ cạnh tranh
. . .
Nhiều nhóm khách hàng tiềm năng
Thị trường mới
Mở rộng được chủng loại sản phẩm
Đa dạng hóa sản phẩm
Tiềm năng hợp nhất
Hàng rào thương mại thấp
Thị trường nước ngoài hấp dẫn
Thị trường tăng trưởng nhanh
. . .
Đối mặt đối thủ cạnh tranh nước ngoài có chi phí thấp
Doanh số sản phẩm thay thế gia tăng nhanh
Thị trường tăng trưởng chậm
Tỉ giá hối đoái thay đổi bất lợi
Chính sách ngoại thương bất lợi
Suy thoái kinh tế
Khả năng ép giá của khách hàng & nhà cung cấp tăng mạnh
Sự thay đổi của nhu cầu & thị hiếu khách hàng
. . .
Chiến lược đặt giá thấp hơn giá của các đối thủ cạnh tranh
với sản phẩm có thể được thị trường chấp nhận
Chiến lược đưa ra thị trường sản phẩm độc đáo nhất
trong ngành được khách hàng đánh giá cao về nhiều tiêu
chuẩn khác nhau của sản phẩm và dịch vụ
Chiến lược nhằm vào một phân khúc thị trường hẹp nào
đó dựa vào lợi thế về chi phí (tập trung theo hướng dẫn
giá) hoặc sự khác biệt hóa sản phẩm (tập trung theo
hướng khác biệt hóa)
Bugatti Veyron
1,100,000 Euro
Pagani Zonda Roadster
670.000 Euro
SSC Ultimate Aero
540.000 Euro
20%
14%
12%
10%
8%
6%
4%
2%
0%
10 4 2 1,5 1 0,5 0,4 0,3 0,2 0,1
Stars
Cash Cows
Question Marks
Dogs
QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
TẦM NHÌN & SỨ MỆNH
Các công ty cần có một dự định chiến lược- có một khát vọng được chia
sẻ rộng rãi, có một mục tiêu rõ ràng và có một nỗi ám ảnh về chiến
thắng – Đó là nhiên liệu để chạy cỗ máy
CÁC BÊN HỮU QUAN
các cá nhân hay nhóm
có tác động, và chịu tác động của các kết cục
chiến lược,
họ có quyền đòi hỏi đối với thành tích của
doanh nghiệp.
CÁC BÊN HỮU QUAN
Các bên hữu quan bên trong:
Cổ đông
Nhân viên
Nhà quản trị
Thành viên ban quản trị
Các bên hữu quan bên ngoài:
Khách hàng
Nhà cung cấp
Chính phủ
Công đoàn
Cộng đồng địa phương
Công chúng
Sự khích lệ
Công ty
Đóng góp
Đó
ng
gó
p
quan hệ trao đổi :
– Cung cấp cho cty các
nguồn lực quan trọng
(sự đóng góp),
– Qua trao đổi họ kỳ
vọng thỏa mãn các lợi
ích của mình
QUẢN TRỊ CÁC BÊN HỮU QUAN
Mỗi công ty
– Xây dựng chiến lược để thực hiện các đòi hỏi của
bên hữu quan
– Dành sự quan tâm và nguồn lực để quản trị tất cả
các bên hữu quan
Cầncố gắng nhận dạng các bên hữu quan quan trọng nhất và
đặt ưu tiên cho các chiến lược có thể thỏa mãn các nhu cầu
của họ
QUẢN TRỊ CÁC BÊN HỮU QUAN
Phân tích tác động của các bên hữu quan, gồm:
– Nhận diện các bên hữu quan.
– Nhận diện các lợi ích và liên quan của mỗi bên
– Nhận diện những yêu cầu tác động lên tổ chức.
– Nhận diện bên hữu quan quan trọng nhất với triển vọng
của tổ chức.
– Nhận diện các thách thức chiến lược gây ra
bất kỳ công ty nào thất bại trong việc thỏa mãn nhu cầu của
các khách hàng thì sớm muộn gì cũng sẽ thấy thu nhập của
nó giảm sút và cuối cùng phải rút ra khỏi kinh doanh
VIỄN CẢNH VÀ SỨ MÊNH
Ý nghĩa
– Nói lên điều quan trọng sống còn của tổ chức
– Định hình và phác họa nên tương lai của tổ chức
– Hướng dẫn về điều cốt lõi phải bảo toàn, và tương lai
thôi thúc tổ chức hướng tới.
– giúp tổ chức làm sáng tỏ mục đích và ý nghĩa tồn tại
của nó.
Bản tuyên bố viễn cảnh và sứ mệnh như lời hiệu triệu, một bức tranh, một giấc mơ
về tương lai của doanh nghiệp
VIỄN CẢNH
Viễn cảnh cần có một sự cuốn hút đầy xúc cảm,
khuyến khích tổ chức dốc toàn tâm toàn lực của
mình để đạt được lý tưởng.
Mỗi viễn cảnh nêu lên một ý nghĩa tồn tại độc
đáo
Diễn tả các mục đích mong muốn cao nhất và khái quát nhất của tổ chức. Bày tỏ
khát vọng về những gì mà nó muốn vươn tới
VIỄN CẢNH
Cấu trúc của viễn
cảnh:
– Tư tưởng cốt lõi
(Core ideology)
– Hình dung về tương
lai (Envisioned future)
Tư tưởng cốt lõi:
-Các giá trị cốt lõi
-Các mục đích cốt lõi
Hình dung tương lai
-Mục tiêu
lớn, thách
thức và táo
bạo BHAG
-Mô tả tương lai
VIỄN CẢNH
Tư tưởng cốt lõi
Tư tưởng cốt lõi
– Xác định đặc tính lâu dài của một tổ chức,
– Cung cấp chất kết dính cố kết toàn tổ chức
– Bao gồm hai phần phân biệt:
• Các giá trị cốt lõi, một hệ thống các nguyên tắc và nguyên lý
hướng dẫn;
• Mục đích cốt lõi là lý do cơ bản nhất để tổ chức tồn tại
Biết bạn là ai quan trọng hơn là bạn sẽ đi đâu, vì bạn sẽ đi đâu - điều
đó sẽ thay đổi khi thế giới xung quanh bạn thay đổi
VIỄN CẢNH
Tư tưởng cốt lõi
Các giá trị cốt lõi
– Là các nguyên tắc, nguyên lý nền tảng và bền vững của tổ
chức.
• có những nguyên tắc tồn tại không phụ thuộc vào thời gian.
• Tự thân, không cần sự biện hộ bên ngoài,
• Có giá trị và tầm quan trọng với bên trong tổ chức.
– Nhận diện
• cần sàng lọc tính chân thực,
xác định giá trị nào thực sự là trung tâm
• Các giá trị phải đứng vững trước kiểm định của thời gian
Một công ty lớn cần xác định cho chính mình những giá trị được giữ làm cốt lõi, độc lập
với môi trường hiện tại, với yêu cầu cạnh tranh và cách thức quản trị
GIÁ TRỊ CỐT LÕI
(ví dụ)
Nordstrom
– Phục vụ khách hàng – thậm chí hướng tới dịch vụ phụ - là các thức
sống của mà có thể thấy gốc rễ của nó từ 1901
Bill Hewlett & David Packard (HP)
– sự tôn trọng cá nhân sâu sắc, cống hiến vì chất lượng và độ tin cậy
chấp nhận được, gắn bó trách nhiệm cộng đồng, và xem công ty tồn
tại là để đóng góp kỹ thuật cho sự tiến bộ và thịnh vượng của nhân
loại
William Procter và James Gamble: văn hóa của P&G
– Sự tuyệt hảo của sản phẩm như một chiến lược cho thành công mà
hầu như đó là một nguyên lý có tính tín ngưỡng
VIỄN CẢNH
Tư tưởng cốt lõi
Các giá trị cốt lõi
Mục đích cốt lõi
– Là lý do để tổ chức tồn tại
• Là động cơ thúc đẩy có trong tâm trí mọi người
• Nó không chỉ mô tả kết quả hay khách hàng mục tiêu của tổ chức,
nó giữ sức sống của tổ chức
Vai trò chủ yếu của mục đích cốt lõi là để dẫn dắt và thôi thúc, truyền
cảm hứng (chứ không phải để gây khác biệt)
Mục đích (mà nên là 100 năm sau) không được nhầm lẫn với các mục tiêu và các chiến
lược kinh doanh (có thể thay đổi nhiều lần trong 100 năm đó)
VIỄN CẢNH
Tư tưởng cốt lõi
Các giá trị cốt lõi
Mục đích cốt lõi: Lý do tồn tại của tổ chức
Khám phá tư tưởng cốt lõi
• Không sáng tạo, hay thiết lập tư tưởng cốt lõi chúng ta chỉ khám
phá tư tưởng cốt lõi.
• Không thể suy luận ra tư tưởng cốt lõi nó, tìm kiếm nó từ môi
trường bên ngoài. Tư tưởng cốt lõi bộc lộ bởi sự khám phá bằng
quan sát tinh tế từ bên trong.
• Tư tưởng phải đích thực.
Một khi bạn đã hiểu rõ về tư tưởng cốt lõi, bạn sẽ cảm thấy tự do khi thay đổi bất
cứ điều gì thuộc về nó
VIỄN CẢNH
Hình dung tương lai
Truyền đạt ở dạng cụ thể - những gì rõ ràng,
sống động, và hiện thực.
Nó bao trùm một thời gian chưa hiện thực hóa
với khát vọng, hy vọng, mơ ước
Gồm:
– Mục tiêu thách thức (BHAG)
– Mô tả sống động
VIỄN CẢNH
Hình dung tương lai
Viễn cảnh – Mục tiêu thách thức (BHAG), đó là mục
tiếu:
• Lớn (Big)
• Thách thức (Hairy)
• Táo bạo (Audacious)
– cổ vũ mọi người – cuốn hút họ. Nó hữu hình, tiếp sức
mạnh và tập trung cao độ.
– BHAG không cần giải thích.
– BHAG áp dụng cho toàn bộ tổ chức với nỗ lực 10 – 30
năm
– BHAG cần cố gắng vượt bậc và có lẽ một chút may mắn.
VIỄN CẢNH
Hình dung tương lai
Viễn cảnh – Mục tiêu thách thức (BHAG),
Mô tả sống động
– là một bản mô tả cụ thể, hấp dẫn và rung động mạnh
mẽ về điều BHAG muốn đạt được.
– giải thích viễn cảnh bằng từ ngữ của bạn vào bức tranh,
nghĩ về việc tạo ra một bức tranh mà con người có thể
nhớ trong đầu họ.
– bộ phận chủ yếu của bản mô tả sinh động: là nỗi đam
mê, xúc cảm, và sức thuyết phục là.
VIỄN CẢNH
Hình dung tương lai
Viễn cảnh – Mục tiêu thách thức (BHAG),
Mô tả sống động
Các lưu ý
Một vài điểm lưu ý
– Đừng lẫn lộn tư tưởng cốt lõi và hình dung tương lai. Đặc biệt, đừng lẫn
lộn tư tưởng cốt lõi và BHAG.
• Mục đích cốt lõi – không phải là một vài mục tiêu cụ thể - đó là lý do tồn tại.
• BHAG là mục tiêu được khớp nối rõ ràng.
• Mục đích cốt lõi có thể không bao giờ hoàn thành BHAG có thể đạt được
trong khoảng 10 đến 30.
• Mục đích cốt lõi như ngôi sao chỉ phương và mãi theo đuổi. BHAG là ngon
núi phải leo..
–
VIỄN CẢNH
Hình dung tương lai
Viễn cảnh – Mục tiêu thách thức (BHAG),
Mô tả sống động
Các lưu ý
Một vài điểm lưu ý
– Đừng lẫn lộn tư tưởng cốt lõi và hình dung tương lai. Đặc biệt, đừng lẫn lộn tư tưởng cốt lõi và
BHAG.
– Tư tưởng cốt lõi là sản phẩm của một quá trình khám phá Hình dung tương lai lá quá trình
sáng tạo.
– Sẽ không có ý nghĩa khi nói hình dung về tương lai đúng hay sai.
Với sự sáng tạo – và nhiệm vụ là sáng tạo ra tương lai, không dự kiến trước được – không có câu
trả lời đúng.
– Một hình dung tương lai bao gồm các câu hỏi chủ yếu như:
• Nó có cho chúng ta khơi thông những tinh hoa của mình hay không?
• Chúng ta có thấy hào hứng không?
• Nó có thôi thúc hướng tới hay không?
• Nó có làm mọi người đi theo không?
• Hình dung về tương lai có đủ sức hấp dẫn để liên tục động viên tổ chức thậm chí những nhà lãnh đạo,
người thiết lập các mục tiêu đó không còn nữa.
VIỄN CẢNH
Hình dung tương lai
Viễn cảnh – Mục tiêu thách thức (BHAG),
Mô tả sống động
Các lưu ý
Một vài điểm lưu ý
– Đừng lẫn lộn tư tưởng cốt lõi và hình dung tương lai. Đặc biệt, đừng lẫn lộn tư tưởng cốt lõi và
BHAG.
– Tư tưởng cốt lõi là sản phẩm của một quá trình khám phá Hình dung tương lai lá quá trình
sáng tạo.
– Sẽ không có ý nghĩa khi nói hình dung về tương lai đúng hay sai.
– Một hình dung tương lai bao gồm các câu hỏi chủ yếu như:
• nó có cho chúng ta khơi thông những tinh hoa của mình hay không?
• Chúng ta có thấy hào hứng không?
• Nó có thôi thúc hướng tới hay không?
• Nó có làm mọi người đi theo không?
Hình dung về tương lai có đủ sức hấp dẫn để liên tục động viên tổ chức thậm chí những nhà
lãnh đạo, người thiết lập các mục tiêu đó không còn nữa.
BẢN TUYÊN BỐ SỨ MỆNH
La một mệnh lệnh then chốt về cách thức mà một tổ chức nhìn nhận về các
đòi hỏi của các bên hữu quan.
– là một cơ sở để đáp ứng cho viễn cảnh.
– tập trung vào sự thay đổi mong muốn của tổ chức.
– Là tiêu điểm và là hiệu lệnh nhằm giải phóng tiềm năng của tổ chức,
– Song nó vẫn là những gì có khả năng đạt được trong một khoảng thời gian.
Tuyên bố sứ mệnh phục vụ cho nhiều người nghe.
– Bê trong, nó cung cấp tâm điểm và xung lượng cho các hoạt động của tổ
chức.
– Bên ngoài (những người cấp vốn, nhà cung cấp, cộng đồng) họ có thể xác
định mong muốn thiết lập và phát triển các quan hệ với tổ chức hay
Bản tuyên bố sứ mệnh tạo ra nền tảng cho toàn bộ công tác hoạch
định.
BẢN TUYÊN BỐ SỨ MỆNH
Mỗi tuyên bố sứ mệnh có thể có các cụm từ gợi lên:
– Khách hàng,
– Sản phẩm,
– Cách thức phục vụ
– Và không thể thiếu một tham vọng “trở thành số 1”; “Tốt
nhất”; hay “ Người cung cấp hàng đầu”. Ý đồ chiến
lược
“Nếu bạn không yêu cầu điều gì đó khác thường, bạn sẽ không có
bất cứ gì ngoài những kết quả bình thường...”
Jack Welch – CEO General Electric
BẢN TUYÊN BỐ SỨ MỆNH
Ý đồ chiến lược - mục tiêu bao quát đầy tham vọng
để thách thức một tổ chức.
– cho một ý nghĩa định hướng hay mục đích đối với
công ty
– Chỉ dẫn việc ra các quyết định chiến lược và phân bổ
nguồn lực
– Thúc ép các nhà quản trị
• tìm ra những điều quan trọng để cải thiện cách thức tiến
hành kinh doanh,
• và với những cách thức đó mới đạt đến mục tiêu thách thức.
ĐỊNH HƯỚNG KHÁCH HÀNG
& ĐỊNH NGHĨA KINH DOANH
Là bước đầu tiên khi xây dựng sứ mệnh:
– Hoạt động kinh doanh của chúng ta là gì?
– Nó sẽ là gì?
– Nó nên là gì
ĐỊNH HƯỚNG KHÁCH HÀNG
& ĐỊNH NGHĨA KINH DOANH
– Hoạt động kinh doanh của chúng ta là gì?
Derek F. Abell đã gợi ý trả lời :
Nên xác định hoạt động kinh doanh trên ba phương
diện:
• Ai sẽ được thỏa mãn (Nhóm khách hàng nào?),
• Họ sẽ được thỏa mãn về điều gì (Khách hàng cần gì?),
• Cách thức thỏa mãn nhu cầu khách hàng (bằng các kỹ năng
hay năng lực khác biệt nào?).
ĐỊNH HƯỚNG KHÁCH HÀNG
& ĐỊNH NGHĨA KINH DOANH
– Hoạt động kinh doanh của chúng ta là gì?
CỐT LÕI BẢO
TOÀN
Sẽ thỏa mãn điều
gì?
(nhu cầu của
khách hàng
Ai sẽ được thỏa
mãn?
(Các nhóm khách
hàng)
Khách hàng sẽ
được thỏa mãn
bằng cách nào?
(Năng lực gây
khác biệt)
ĐỊNH HƯỚNG KHÁCH HÀNG
& ĐỊNH NGHĨA KINH DOANH
– Hoạt động kinh doanh của chúng ta là gì?
– Họ sẽ được thỏa mãn về điều gì (Khách
hàng cần gì?),
• Khuôn mẫu của Abell cho phép lợi dụng được
những sự thay đổi của môi trường.
ĐỊNH HƯỚNG KHÁCH HÀNG
& ĐỊNH NGHĨA KINH DOANH
– Hoạt động kinh doanh của chúng ta là gì?
– Họ sẽ được thỏa mãn về điều gì (Khách
hàng cần gì?)
cũng có thể được trả lời bằng mô hình của Abel.
CÁC GIÁ TRỊ
Khẳng định cách thức của các nhà quản trị:
– Tự kiểm soát,
– Tiến hành kinh doanh,
– Muốn tạo dựng đặc tính của tổ chức.
Điều khiển hành vi trong tổ chức,
Là nền tảng văn hóa tổ chức của công ty
Như một người dẫn dắt lợi thế cạnh tranh.
CÁC ĐẶC TÍNH MỤC TIÊU
Để có ý nghĩa mục tiêu phải có bốn đặc tính.
Thứ thất, một mục tiêu được coi là thiết lập tốt nếu nó chính
xác và có thể đo lường.
Thứ hai, một mục tiêu được thiết lập tốt phải hướng đến các
vấn đề quan trọng.
Thứ ba, một mục tiêu được thiết lập tốt phải mang tính thách
thức nhưng có thể thực hiện (thực tế).
Thứ tư, một mục tiêu được xây dựng tốt nên xác định với một
khoảng thời gian
Và cuối cùng, điểm cần nhấn mạnh ở đây là các mục tiêu tốt
cung cấp các công cụ để đánh giá sự thực thi của các nhà
quản trị.
VỀ MỤC TIÊU DÀI HẠN
& NGẮN HẠN
Mục tiêu cực đại hóa thu nhập cho cổ đông
Tiềm ẩn về các vấn đề ngắn hạn
Các mục tiêu dài hạn
– Để chống lại hành vi định hướng ngắn hạn, các
nhà quản trị cần bảo đảm rằng họ chấp nhận các
mục tiêu mà nếu đạt được sẽ tăng hiệu suất dài
hạn và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
CÁC MỤC TIÊU
Các mục tiêu dài hạn
– sự thỏa mãn của khách hàng,
– hiệu quả, năng suất của nhân viên
– chất lượng sản phẩm và sự cải tiến.
Biện pháp Cần đầu tư dài hạn vào nhà xưởng, máy móc
thiết bị, R&D, con người và các quá trình.
Mục đích:
• tăng cường vị thế cạnh tranh của công ty
• thúc đẩy khả năng sinh lợi dài hạn
cực đại hóa thu nhập cho những người đang giữ cổ phiếu của
công ty
CHIẾN LƯỢC VÀ ĐẠO ĐỨC
Mọi hành động chiến lược đều tác động đến sự
thịnh vượng của các bên hữu quan
Nâng cao sự thịnh vượng cho một số nhóm hữu
quan, nó lại có thể làm tổn hại đến các nhóm
khác.
Như vậy một quyết định như thế nào là đạo
đức?.
CHIẾN LƯỢC VÀ ĐẠO ĐỨC
Mục đích của đạo đức kinh doanh:
– Công cụ để đối phó với sự phức tạp mang tính đạo đức,
– Có thể nhận diện và suy nghĩ thông qua việc thực hiện các
quyết định chiến lược một cách có đạo đức.
Nhiệm vụ đạo đức kinh doanh:
– Các quyết định kinh doanh phải có cấu thành đạo đức
– Các nhà quản trị phải cân nhắc các hàm ý đạo đức trong
quyết định chiến lược
Định hướng phát triển môi trường đạo đức
của tổ chức
Thiết lập
các dự
định đạo
đức
Khuyến
khích các
hành vi đạo
đức
Đánh giá
các quyết
định trên
quan điểm
đạo đức
trong bối
cảnh các
nguyên tắc
đạo đức
Đánh giá các
quyết định
trên quan
điểm đạo
đức. Nhận
diện các bên
hữu quan bị
tác động
Các quyền
những bên
hữu quan có
bị vi phạm
không
Tư duy
trên cơ sở các vấn đề đạo đức
Bước 1: Đánh giá một quyết định chiến lược đã đề ra trên quan điểm đạo đức.
– nhận dạng các bên hữu quan mà quyết định sẽ tác động tới và tác động bằng cách nào.
– Xem xét quyết định chiến lược có vi phạm quyền của bên hữu quan nào hay không.
Bước 2: Đánh giá khía đạo đức của quyết định chiến lược đã đề ra, với những thông
tin có được từ bước 1.
– Dựa trên các nguyên tắc đạo đức mà dễ bị vi phạm.
• có thể được chiếu theo bản tuyên bố sứ mệnh hoặc các tài liệu khác của công ty
• các nguyên tắc chắc chắn mà chúng ta phải chấp nhận nó với tư cách là các thành viên trong xã
hội -
Bước 3: Thiết lập một ý định đạo đức.
– Đặt các quan tâm đạo đức lên trên các quan tâm khác khi quyền của các bên hữu quan
hay các nguyên tắc đạo đức then chốt bị vi phạm.
Bước 4: yêu cầu công ty tham gia vào hành vi đạo đức.
TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÔNG TY
Bắt buộc để tạo ra chuẩn mực xã hội trong quá trình ra
quyết định chiến lược.
Khi đánh giá các quyết định từ một triển vọng đạo đức
nên có giả định hướng nâng cao sự thịnh vượng
của toàn xã hội.
Các mục tiêu cụ thể gồm:
– nâng cao sự thịnh vượng của các cộng đồng mà công ty
đang hoạt động,
– cải thiện môi trường,
– trao quyền hợp pháp cho người lao động để cho họ một
cảm giác về giá trị bản thân.
XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC
CHƯƠNG 6
Mô hình xây dựng chiến lược
Quy trình xây dựng chiến lược
Phân tích
môi trường
vĩ mô
Phân tích
môi trường
vi mô
Phân tích
môi trường
nội bộ
Xác định sứ
mạng & Tầm
nhìn
Xác định
mục tiêu
Xác định các
chiến lược
thực hiện
Đánh giá các
chiến lược
thực hiện
Lựa chọn
chiến lược
thực hiện
Quy trình hoạch định chiến lược tổng thể bao
gồm 3 giai đoạn:
• Giai đoạn nhập dữ liệu
• Giai đoạn kết hợp & phân tích
• Giai đoạn quyết định
Quy trình hoạch định chiến lược tổng thể
Giai đoạn nhập dữ liệu
Ma trận đánh giá các
yếu tố bên trong (IFAS)
Ma trận đánh giá các
yếu tố bên ngoài (EFAS)
Ma trận mặt cắt
cạnh tranh (CPM)
Giai đoạn 1:
Nhập dữ liệu
Giai đoạn kết hợp & phân tích dữ liệu
Giai đoạn 2:
Giai đoạn kết hợp
Ma trận TOWS
Ma trận SPACE
Ma trận BCG
Ma trận IE
Mô thức CL tổng hợp
Mô thức SPACE
• Bước 1: Lựa chọn 1 nhóm các biến số
thể hiện FS, CA, ES và IS
• Bước 2: Gán giá trị từ 1 6 cho FS và
IS; từ -6 -1 cho ES và CA
• Bước 3: Tính giá trị bình quân cho FS,
CA, ES và IS
• Bước 4: Đánh dấu các điểm bình quân
cho FS, CA, ES và IS trên các trục
• Bước 5: Cộng 2 điểm trên trục
hoành/tung và đánh dấu kết quả điểm
trên trục hoành/tung. Vẽ giao điểm
trục tung và hoành
• Bước 6: Vẽ vecto từ gốc tọa độ qua
giao điểm mới. Vecto cho thấy dạng
CL của tổ chức là tấn công, cạnh tranh,
phòng thủ hoặc duy trì
(sức mạnh tài chính)
FS
Tấn công
Cạnh tranh
(sức mạnh của ngành) IS
ES
(sự ổn định của MT)
Phòng thủ
CA (lợi thế cạnh tranh)
Duy trì
Mô thức bên trong – bên ngoài (IE)
(Ma trận Mc Kinsey)
• Là phương pháp tương tự BCG, đánh giá theo 2 căn cứ:
tính hấp dẫn của ngành và vị thế cạnh tranh của SBU.
• Điểm khác biệt là 2 tiêu chuẩn này được xây dựng dựa
trên nhiều yếu tố hơn.
• Các yếu tổ thể hiện tính hấp dẫn của ngành: Qui mô, tốc độ tăng
trưởng, khả năng sinh lợi, ycầu vốn, tính cạnh tranh
• Các yếu tố thể hiện vị thế cạnh tranh: thị phần, công nghệ, chi phí, giá
cả, chất lượng sản phẩm.
Mô thức bên trong – bên ngoài (IE)
(Ma trận Mc Kinsey)
Các khu vực trong mô thức IE
- Các ô I, II, IV: "tăng trưởng và xây
dựng". Thích hợp nhất cho các bộ
phận này là các chiến lược tăng
cường và chiến lược liên kết
- Các ô III, V, VII: "chiếm giữ và duy
trì“. Nên sử dụng CL thâm nhập thị
trường và phát triển SP.
- Các ô VI, VIII, IX: "thu hoạch và
loại trừ". Các công ty thành đạt có
thể đạt được tổ hợp kinh doanh
định vị trong hoặc xung quanh ô I
trong mô thức IE.
Trung bình YếuMạnh
VỊ THẾ CẠNH TRANH
Cao
Trung
bình
Thấp
T
ÍN
H
H
Ấ
P
D
Ẫ
N
C
Ủ
A
N
G
À
N
H
I II III
IV V VI
VII VIII IX
T
ÍN
H
H
Ấ
P
D
Ẫ
N
C
Ủ
A
N
G
À
N
H
T
ÍN
H
H
Ấ
P
D
Ẫ
N
C
Ủ
A
N
G
À
N
H
Mô thức chiến lược tổng hợp
Góc I
1. Phát triển thị trường
2. Thâm nhập thị trường
3. Phát triển sản phẩm
4. Liên kết trước
5. Liên kết sau
6. Liên kết chiều ngang
7. Đa dạng hóa tập trung
Nhanh
Chậm
Góc II
1. Phát triển thị trường
2. Thâm nhập thị trường
3. Phát triển sản phẩm
4. Kết hợp theo chiều ngang
5. Loại bỏ
6. Giải thể
Góc IV
1. Đa dạng hóa tập trung
2. Đa dạng hóa chiều ngang
3. Đa dạng hóa liên kết
4. Liên doanh
Góc III
1. Rút bớt các hđộng KD
2. Đa dạng hóa tập trung
3. Đa dạng hóa chiều ngang
4. Đa dạng hóa liên kết
5. Loại bỏ
6. Giải thể
Yêú
Mạnh
Sự tăng trưởng của thị trường
Vị trí
cạnh tranh
Giai đoạn quyết định
Các công cụ sử dụng cho quy trình này có
thể áp dụng cho tất cả các quy mô và loại
hình tổ chức;
Giúp các chiến lược gia xác định, đánh giá
và chọn lựa chiến lược.
Giai đoạn 3:
Giai đoạn quyết định
Ma trận lượng hóa
kế hoạch chiến lược
Mô thức lượng hóa kế hoạch chiến lược (QSPM)
Bước 1: Liệt kết các cơ hội/ đe doạ bên ngoài chính và các điểm
mạnh/ yếu bên trong vào cột bên trái của QSPM.
Bước 2: Xác định thang điểm cho mỗi yếu tố thành công cơ bản
bên trong và bên ngoài.
Bước 3: Xem xét lại các mô thức trong giai đoạn 2 và xác định
các chiến lược thay thế mà công ty nên quan tâm thực hiện.
Bước 4: Xác định điểm số cho tính hấp dẫn.
Bước 5: Tính điểm tổng cộng của tổng điểm tính hấp dẫn.
08/09/2015 BM Quản trị chiến lược 93
Mô thức lượng hóa kế hoạch chiến lược
Nhân tố cơ bản
Thang
điểm
Các lựa chọn chiến lược
Chiến lược
1
Chiến lược
2
Chiến lược
3
Các nhân tố bên trong:
Quản lý
Marketing
Tài chính/ Kế toán
Sản xuất/ Điều hành
Nghiên cứu và phát triển
Hệ thống thông tin
Các nhân tố bên ngoài
Kinh tế
Chính trị/Luật pháp/Chính phủ
Xã hội/Văn hoá/Nhân khẩu
Công nghệ
Cạnh tranh
Các nhân tố bên trong Các nhân tố bên ngoài (Khả năng phản ứng của công ty)
1 = yếu
2 = hơi yếu
3 = hơi mạnh
4 = mạnh nhất
1 = nghèo nàn
2 = trung bình
3 = trên trung bình
4 = tốt nhất
LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC
CHƯƠNG 7
5.2.1 Các chiến lược cạnh tranh tổng quát (Generic Strategies)
• Định nghĩa: Các CL cạnh tranh
tổng quát phản ánh những cách
thức cơ bản mà 1 DN cạnh tranh
trên những thị trường của mình
dựa trên 2 đặc điểm cơ bản: chi
phí thấp và khác biệt hóa.
• Kết hợp với phạm vi hoạt động
của DN, tạo nên 3 CL cạnh tranh
tổng quát:
CL chi phí thấp nhất
CL khác biệt hóa
CL tập trung hóa
Chi phí
thấp nhất Khác biệt hóa
Tập trung
dựa vào
chi phí thấp nhất
Tập trung
dựa vào
khác biệt hóa
Chi phí thấp nhất Khác biệt hóa
Rộng
Hẹp
P
H
Ạ
M
V
I
C
Ạ
N
H
T
R
A
N
H
NGUỒN CỦA LỢI THẾ CẠNH TRANH
P
H
Ạ
M
V
I
C
Ạ
N
H
T
R
A
N
H
CL điển hình & CL cạnh tranh tổng quát của DN
Các chiến lược cạnh tranh tổng quát (tiếp)
a,Chiến lược chi phí thấp
• Đặc điểm: bằng mọi cách để sx sp/dv với chi phí thấp hơn đối thủ cạnh tranh
• Ưu điểm:
- Có thể bán P thấp hơn đối thủ cạnh tranh mà vẫn giữ nguyên mức lợi nhuận
- Nếu xảy ra chiến tranh giá cả, cty với chi phí thấp sẽ chịu đựng tốt hơn
- Dễ dàng chịu đựng được khi có sức ép tăng giá từ phía nhà cung cấp
- Tạo ra rào cản gia nhập
• Nhược điểm:
- Đối thủ có thể giảm chi phí thấp hơn;
- Dễ bị đối thủ bắt chước;
- Khả năng tìm ra phương pháp sản xuất với chi phí thấp hơn đối thủ c.tranh?
- Do mục tiêu chi phí thấp, công ty có thể bỏ qua, không đáp ứng được sự
thay đổi vì thị hiếu của khách hàng.
Các chiến lược cạnh tranh tổng quát (tiếp)
a,Chiến lược khác biệt hóa
Đặc điểm: Tạo ra các sp/dv mà người TD coi là duy nhất theo đánh giá của họ
Ưu điểm:
- Có thể bán P “vượt trội” so với đối thủ cạnh tranh tăng Doanh thu và tỉ
suất lợi nhuận đạt trên trung bình
- Tạo ra sự trung thành của khách hàng với nhãn hiệu
- Có thể chịu sự tăng giá nguyên vật liệu tốt hơn so với cty chi phí thấp
- Tạo ra rào cản gia nhập
Nhược điểm:
- Dễ bị đối thủ cạnh tranh bắt chước
- Sự trung thành với nhãn hiệu hàng hóa dễ bị đánh mất khi thông tin ngày càng
nhiều và chất lượng SP không ngừng được cải thiện
- Công ty dễ đưa những đặc tính tốn kém mà KH không cần vào SP
- Sự thay đổi trong nhu cầu và thị hiếu của KH rất nhanhcty khó đáp ứng
- Đòi hỏi khả năng truyền thông quảng bá của công ty
Các chiến lược cạnh tranh tổng quát (tiếp)
a,Chiến lược tập trung (dựa vào chi phí thấp hoặc khác biệt hóa)
Đặc điểm: Định hướng thỏa mãn nhóm khách hàng hoặc đoạn thị trường mục
tiêu xác định
Ưu điểm:
- Tạo sức mạnh với KH vì cty là người cung cấp SP/dịch vụ độc đáo
- Tạo rào cản gia nhập với đối thủ ctranh tiềm năng
- Cho phép tiến gần với khách hàng và phản ứng kịp với nhu cầu thay đổi
Nhược điểm:
- Do sx với qui mô nhỏ hoặc phải củng cố vị trí cạnh tranh chi phí cao
- Vị thế cạnh tranh có thể bất ngờ mất đi do thay đổi công nghệ hoặc thị hiếu
KH
- Rủi ro thay đổi đoạn thị trường tập trung
- Cạnh tranh từ các DN khác biệt hóa hoặc chi phí thấp trên diện rộng
CL cạnh tranh tổng quát và các yếu tố nền tảng
CL
chi phí thấp
CL
khác biệt hóa
CL
tập trung
Khác biệt hóa
SP
Thấp
(chủ yếu là
giá cả)
Cao Thấp hoặc cao
Phân khúc thị
trường Thấp Cao
Thấp (một hoặc một
vài phân khúc)
Thế mạnh đặc
trưng
Quản trị SX và
nguyên liệu
R&D, Bán hàng
và marketing
Bất kỳ thế mạnh nào
(Tùy thuộc CL chi phí
thấp hoặc khác biệt
hóa)
Các chiến lược điển hình của DN (Grand Strategies)
• Định nghĩa: CL điển hình là một cách tiếp cận
tổng quát, toàn diện nhằm đạt được các mục
tiêu đặt ra của DN.
• Các loại CL điển hình của DN:
Các chiến lược đa dạng hóa.
Các chiến lược tích hợp hóa.
Các chiến lược cường độ.
Các chiến lược khác
Các chiến lược điển hình của DN (Grand Strategies)
Các chiến lược đa dạng hóa
Nền tảng cơ sở của các CL
đa dạng hóa:
• Thay đổi lĩnh vực hoạt động.
• Tìm kiếm năng lực cộng sinh
• Công nghệ & Thị trường.
Chiến lược
Đa dạng hóa
Đa dạng hóa
Đồng tâm
Đa dạng hóa
Hàng ngang
Đa dạng hóa
Hàng dọc
Đa dạng hóa đồng tâm = bổ sung các sản phẩm & dịch vụ mới nhưng
có liên quan.
Đa dạng hóa đồng tâm được sử dụng trong các TH:
DN cạnh tranh trong ngành không phát triển hoặc phát triển chậm.
Khi bổ sung các s/p mới nhưng liên quan đến s/p đang kinh doanh
sẽ nâng cao được doanh số bán của s/p hiện tại.
Khi các s/p mới sẽ được bán với giá cạnh tranh cao.
Khi s/p mới có liên quan và có doanh số bán theo mùa vụ có thể
cân bằng sự lên xuống của DN
Khi s/p hiện tại của DN đang ở giai đoạn suy thoái.
Khi DN có đội ngũ quản lý vững mạnh
Các chiến lược đa dạng hóa (tiếp)
a. Đa dạng hóa đồng tâm
Đa dạng hóa hàng ngang = bổ sung thêm sản phẩm / dịch vụ mới cho
các khách hàng hiện tại của DN.
Synergy + Complementary
Đa dạng hóa hàng ngang được sử dụng trong các TH:
Nguồn thu từ các s/p hiện tại sẽ ảnh hưởng nếu bổ sung các s/p
mới và không liên quan.
DN ở trong ngàng có tính cạnh tranh cao hoặc không tăng trưởng.
Các kênh phân phối hiện tại được sử dụng nhằm tung ra s/p mới
cho khách hàng hiện tại.
Khi các s/p mới có mô hình doanh số bán không theo chu kỳ so
với s/p hiên tại.
Các chiến lược đa dạng hóa (tiếp)
b. Đa dạng hóa hàng ngang
Đa dạng hóa kết hợp = bổ sung thêm hoạt động KD mới không có liên
quan đến hoạt động hiện tại của DN.
Nguyên nhân:
Xây dựng lợi thế cạnh tranh
(Phía trước: thị trường / Phía sau: nhà cung ứng).
Khác biệt hóa so với các đối thủ cạnh tranh.
Kiểm soát các công nghệ bổ sung (trong cùng 1 lĩnh vực sản xuất
nhưng liên quan đến các giai đoạn khác nhau của quy trình sản xuất).
Cắt giảm chi phí sản xuất.
Các chiến lược đa dạng hóa (tiếp)
c. Đa dạng hóa hàng dọc (CL tích hợp)
Các chiến lược tích hợp hóa
Đặc điểm:
Chiến lược tích hợp hóa cho
phép DN giành được những
nguồn lực mới, tăng cường
tiềm lực cạnh tranh.
Các chiến lược tích hợp hóa cho
phép DN giành được quyền
kiểm soát đối với các nhà phân
phối, các nhà cung cấp và hoặc
các đối thủ cạnh tranh.
Chiến lược
tích hợp
Tích hợp
phía trước
Tích hợp
phía sau
Tích hợp
hàng ngang
Các loại chiến lược tích hợp:
Đặc điểm:
Nhằm giành được quyền sở hữu hoặc tăng quyền kiểm soát đối với các nhà
phân phối hay các nhà bán lẻ.
Thích hợp áp dụng khi:
Các nhà phân phối hiện tại tốn kém, không đủ tin cậy, hoặc không đáp
ứng yêu cầu của DN.
Không có nhiều nhà phân phối thành thạo, có thể tạo ra lợi thế cạnh
tranh đối với những DN tích hợp phía trước.
Kinh doanh trong ngành được dự báo là phát triển cao.
Có đủ vốn và nhân lực để quản lý được việc phân phối các SP riêng.
Khi các nhà phân phối và bán lẻ có lợi nhuận cận biên cao
Các chiến lược tích hợp hóa (tiếp)
a. Tích hợp phía trước
Đặc điểm:
Nhằm tìm kiếm quyền sở hữu hay gia tăng quyền kiểm soát với các nhà
cung ứng cho DN.
Thích hợp áp dụng khi:
Nhà cung ứng hiện tại tốn kém, không đủ tin cậy, không đủ khả năng
đáp ứng nhu cầu của DN.
Số lượng nhà cung ứng ít, số lượng đối thủ cạnh tranh lớn.
Số lượng Cty ở trong ngành phát triển nhanh chóng.
Đủ vốn và nhân lực để quản lý việc cung cấp nguyên liệu đầu vào.
Giá sản phẩm ổn định có tính quyết định.
Các nhà cung ứng có lợi nhuận cận biên cao.
DN có nhu cầu đạt được nguồn lực cần thiết một cách nhanh chóng.
Các chiến lược tích hợp hóa (tiếp)
b. Tích hợp phía sau
Đặc điểm:
Nhằm tìm kiếm quyền sở hữu hoặc gia tăng kiểm soát đối với các đối thủ
cạnh tranh thông qua M&A, hợp tác, liên minh, cho phép DN gia tăng
tính kinh tế theo quy mô và nâng cao việc chuyển giao các nguồn lực và
năng lực cộng sinh.
Thích hợp áp dụng khi:
DN sở hữu các đặc điểm độc quyền mà không phải chịu tác động của
CP về giảm cạnh tranh.
DN kinh doanh trong ngành đang phát triển.
Tính kinh tế theo quy mô được gia tăng tạo ra các lợi thế chủ yếu.
Đủ vốn và nhân lực để quản lý DN mới.
Khi đối thủ cạnh tranh suy yếu do thiếu năng lực trong quản lý hoặc
có nhu cầu về các nguồn lực mà chỉ có DN hiện đang sở hữu.
Các chiến lược tích hợp hóa (tiếp)
c. Tích hợp hàng ngang
Các chiến lược cường độ
Đặc điểm:
Là các chiến lược đòi hỏi sự
nỗ lực cao độ nhằm cải tiến vị
thế cạnh tranh của DN với các
sản phẩm/dịch vụ hiện thời.
Chiến lược
Cường độ
Thâm nhập
Thị trường
Phát triển
Thị trường
Phát triển
Sản phẩm
Các dạng chiến lược cường độ
Đặc điểm: nhằm gia tăng thị phần của các s/p & d/v hiện tại thông qua
các nỗ lực Marketing.
Triển khai: gia tăng số người bán, tăng chi phí quảng cáo, chào hàng rộng
rãi, tăng cường PR,
Trường hợp áp dụng:
Thị trường sp-dv hiện tại của DN chưa bão hòa.
Tỷ lệ tiêu thụ của khách hàng có khả năng gia tăng.
Khi thị phần của đối thủ cạnh tranh giảm do doanh số toàn ngành
đang gia tăng.
Có mối tương quan giữa doanh thu và chi phí Marketing.
Việc tăng kinh tế theo quy mô đem lại các lợi thế cạnh tranh chủ yếu.
Các chiến lược cường độ (tiếp)
a. Chiến lược thâm nhập thị trường
Đặc điểm: nhằm giới thiệu các s/p & d/v hiện tại của DN vào các thị
trường mới (địa lý).
Trường hợp áp dụng:
DN có sẵn các kênh ph.phối mới tin cậy, có chất lượng, chi phí hợp lý.
DN đạt được thành công trên thị trường hiện có.
Các thị trường khác chưa được khai thác hoặc chưa bão hòa.
Có đủ nguồn lực quản lý DN mở rộng.
Khi DN có công suất nhàn rỗi.
Khi ngành hàng của DN phát triển nhanh thành quy mô toàn cầu.
Các chiến lược cường độ (tiếp)
b.Chiến lược phát triển thị trường
Đặc điểm:
Tìm kiếm tăng doanh số bán thông qua cải tiến hoặc biến đổi các s/p & d/v
hiện tại.
Đòi hỏi chi phí nghiên cứu và phát triển lớn.
Trường hợp áp dụng:
S/p & d/v của DN đã ở vào giai đoạn “chín”của chu kỳ sống.
Ngành KD có đặc trưng công nghệ kỹ thuật thay đồi nhanh chóng.
Đối thủ đưa ra các s/p nổi trội hơn với mức giá tương đương.
DN phải cạnh tranh trong ngành có tốc độ phát triển cao.
DN có khả năng nghiên cứu và phát triển vững mạnh.
Các chiến lược cường độ (tiếp)
c. Chiến lược phát triển sản phẩm
Chiến lược củng cố (Retrenchment): là CL tập hợp lại thông qua cắt giảm chi phí và
tài sản nhằm tác động đến doanh số và lợi nhuận đang giảm sút. Củng cố có thể
dẫn tới bán bớt đất đai và nhà cửa nhằm tạo ra được lượng tiền mặt cần thiết, tỉa
bớt các tuyến sản phẩm, đóng cửa các ngành kinh doanh phụ, đóng cửa các nhà
máy lỗi thời, tự động hoá các quá trình, cắt giảm nhân sự và thiết lập một hệ
thống kiểm soát chi tiêu hợp lý.
Chiến lược tước bớt: là CL bán một phần hoạt động của DN. Tước bớt thường
được sử dụng nhằm tạo ra tư bản cho các hoạt động mua đất hoặc đầu tư CL tiếp
theo. Tước bớt có thể là một phần của một CL củng cố toàn bộ nhằm giải thoát
DN khỏi các ngành KD không sinh lợi, hoặc đòi hỏi quá nhiều vốn, hoặc không phù
hợp với các hoạt động khác của DN.
Chiến lược thanh lý: CL bán toàn bộ tài sản của một doanh nghiệp, hoặc các
phần, theo giá trị hữu hình của nó.
Chiến lược phối hợp: DN theo đuổi sự kết hợp hai hoặc nhiều chiến lược cùng
một lúc
Các chiến lược khác
THỰC THI CHIẾN LƯỢC
CHƯƠNG 7
Các vấn đề quản trị chính yếu trong
thực thi Chiến Lược
Sự chuyển đổi trách nhiệm
Sự chuyển đổi từ hoạch định CL sang
thựcthi CL
Mô hình 7S của Mc Kinsey: Các nhân tố ảnh
hưởng đến thực thi chiến lược
Hệ thống các nhân tốảnh hưởng tới việc thực thi
chiến lược
KiỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC
CHƯƠNG 10
Voøng daây thieát keá:
Phân tích
Kiểm soátThiết kế
Quá trình kiểm tra & đánh giá CL
Xác định nội dung kiểm tra
Đạt tiêu chuẩn
Đo lường sự thực hiện
So sánh thực hiện với tiêu chuẩn
Tìm nguyên nhân sai lệch
Sửa chữa
Khung đánh giá chiến lược
Không Tiếp tục quá trình hiện tại
Hành động 1: Xét lại những bấn đề cơ bản
của chiến lược
-Chuẩn bị ma trận đánh giá các nhân tố bên
trong đã
được điều chỉnh
-So sánh IFE đã điều chỉnh với hiện tại
-Chuẩn bị ma trận đánh giá các nhân tố bên
ngoài đã được
điều chỉnh
-So sánh EFE đa điều chỉnh với hiện tại
Những khác
biệt quan
trọng có xảy
ra không?
Có
Hành động 3:
Thực hiện các
hành động
điều chỉnh
Không
Hành động 2: Đo lường kết quả của tổ chức, so sánh tiến trình
kế hoạch với hiện tại theo hướng đáp ứng những mục tiêu đã
định
Những
khác
biệt
quan
trọng
có xảy
ra
không?
Có
Thông tin cần để
đánh giá CL
Loại thông tin Thu thập
thông tin
Phân tích
thông tin
•Danh mục
ổn định
•Môi trường
•Môi trường
•Thị trường
•Ngành Cạnh
tranh
•Phân phối
Công ty
•Tình báo
chiến lược
•Hệ thông tin
nội bộ
•Dịch vụ
thông tin
tiêu chuẩn
hóa
•Nghiên cứu
chuyên biệt
•Sắp xếp
•Các báo cáo
•Phân tích
thống kê
•Các mô hình
Kế hoạch hóa thông tin để đánh giá chiến lược
Thank you for your attention !
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- slide_bai_giang_mon_quan_tri_chien_luoc_2044.pdf