Bài giảng Quản lý dự án phần mềm - Chương 03: Các kỹ năng quản lý dự án

Giữ lịch sử phiên bản trong đối tượng thay đổi. • Trong đối tượng phải chứa chính xác tên đối tượng, số phiên bản, ngày. • Sự nhận diện các đối tượng thay đổi phải được lưu vết. • Xác đinh phương pháp để tập hợp, kiểm chứng và lưu trữ thông tin. • Nhận diện người có trách nhiệm

pdf70 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Lượt xem: 1612 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản lý dự án phần mềm - Chương 03: Các kỹ năng quản lý dự án, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Quản lý dự án PM Chương 03: Các kỹ năng Quản lý dự án Đại Học Sư Phạm Tp. Hồ Chí Minh 2CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN  FIT, HCMUP  (2) S P M C o u r s e C h ư ơ n g 0 3 : K Ỹ N Ă N G Q L D A Nội dung • Quản lí phạm vi. • Quản lí Ước lượng • Quản lí thời gian. • Quản lí chi phí và đánh giá tài chính • Quản lí nhân sự. • Quản lí rủi ro. • Quản lí sự thay đổi Quản lý dự án PM 3.4 Quản lý Chi phí 4CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN  FIT, HCMUP  (4) S P M C o u r s e C h ư ơ n g 0 3 : K Ỹ N Ă N G Q L D A Quản lý chi phí và đánh giá tài chính • Chi phí dự án. • Đánh giá tài chính 5CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN  FIT, HCMUP  (5) S P M C o u r s e C h ư ơ n g 0 3 : K Ỹ N Ă N G Q L D A Quản lý chi phí – Lập kế hoạch về nguồn lực. – Ước lượng ngày công. – Kiểm soát chi phí 6CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN  FIT, HCMUP  (6) S P M C o u r s e C h ư ơ n g 0 3 : K Ỹ N Ă N G Q L D A CHI PHÍ DỰ ÁN • Con người. • Phần cứng (Mua + Bảo hành). • Phần mềm (Mua + Bảo hành). • Công tác phí. • Truyền thông. • Đào tạo. 7CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN  FIT, HCMUP  (7) S P M C o u r s e C h ư ơ n g 0 3 : K Ỹ N Ă N G Q L D A CHI PHÍ DỰ ÁN: CON NGƯỜI • Chiếm 1/3 tổng số. Trong đó lương gia công chỉ chiếm 2/3. • Ngày công được xác định nhờ WBS. • Trực tiếp: Phân tích, thiết kế, lập trình, kiểm thử, quản lý dự án • Gián tiếp: Tư vấn, kế toán 8CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN  FIT, HCMUP  (8) S P M C o u r s e C h ư ơ n g 0 3 : K Ỹ N Ă N G Q L D A ĐÁNH GIÁ TÀI CHÍNH • Giá trị theo thời gian của tiền tệ. • Các tiêu chuẩn đánh giá. • Lựa chọn dư án. 9CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN  FIT, HCMUP  (9) S P M C o u r s e C h ư ơ n g 0 3 : K Ỹ N Ă N G Q L D A Giá trị theo thời gian của tiền tệ • Giá trị tương lai của tiền tệ Vn=V0(1+r)n – V0 là giá trị ban đầu. – Vn là giá trị vào cuối năm thứ n. – R là lãi suất. – (1+r)n là hệ số tương lai hoá 10CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN  FIT, HCMUP  (10) S P M C o u r s e C h ư ơ n g 0 3 : K Ỹ N Ă N G Q L D A Giá trị theo thời gian của tiền tệ • Giá trị hiện tại của tiền tệ V0 =Vn/(1+r)n – V0 là giá trị hiện tại. – Vn là giá trị tương lai vào cuối năm thứ n. – R là lãi suất. – 1/(1+r)n là hệ số hiện tại hoá. 11CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN  FIT, HCMUP  (11) S P M C o u r s e C h ư ơ n g 0 3 : K Ỹ N Ă N G Q L D A Các tiêu chuẩn đánh giá • Giá trị hiện tại thuần (NPV - Net Present Value) • Tỷ suất nội hoàn 12CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN  FIT, HCMUP  (12) S P M C o u r s e C h ư ơ n g 0 3 : K Ỹ N Ă N G Q L D A Giá trị hiện tại thuần • NPV – Net Present Value: Hiệu số giữa giá trị hiện tại của lợi ích và giá trị hiện tại của chi phí. • NPV = – B t là lợi ích và C t là chi phí trong thời kỳ t. – r là lãi suất và n là tuổi thọ của dự án. • NPV cho biết tiền lời mà dự án mang lại. ∑∑ == + − + n 1t t n 1t t t r)(1 C r)(1 B t 13CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN  FIT, HCMUP  (13) S P M C o u r s e C h ư ơ n g 0 3 : K Ỹ N Ă N G Q L D A Tỉ suất nội hoàn • IRR-Internal Rate of Return là lãi suất tại đó giá trị hiện tại thuần của dự án bằng 0. • IRR cho biết khả năng sinh lợi của dự án. ∑∑ == = + − + n 1t t n 1t t t 0 r*)(1 C r*)(1 B t 14CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN  FIT, HCMUP  (14) S P M C o u r s e C h ư ơ n g 0 3 : K Ỹ N Ă N G Q L D A LỰA CHỌN DỰ ÁN • Xác định doanh lợi của dự án: Sử dụng NPV. • Lựa chọn các dự án loại trừ lẫn nhau: Sử dụng NPV, Dự án nào có NPV cao nhất sẽ được chọn. • Xếp hạng các dự án độc lập: Sử dụng IRR, Dự án nào có IRR cao hơn sẽ được ưu tiên trước. 15CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN  FIT, HCMUP  (15) S P M C o u r s e C h ư ơ n g 0 3 : K Ỹ N Ă N G Q L D A BÀI TẬP Bài 1: Ông M phải trả cho ông N 1000 USD ở năm thứ 2 và 3000 USD ở năm thứ 5 kể từ thời điểm hiện tại. Nếu làm lại hợp đồng để trả hết số tiền này vào năm thứ 3 thì ông M phải trả bao nhiêu?. Biết rằng lãi suất là 6%/năm. 16CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN  FIT, HCMUP  (16) S P M C o u r s e C h ư ơ n g 0 3 : K Ỹ N Ă N G Q L D A BÀI TẬP (tt) Bài 2: Một dây chuyền sản xuất linh kiện máy tính được bán với giá 2000 USD và trả góp thêm 12 tháng, mỗi tháng 250 USD, trên cơ sở lãi suất 18%/tháng. Hỏi nếu muốn mua dây chuyền này và trả ngay hết số tiền thì phải trả bao nhiêu?. 17CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN  FIT, HCMUP  (17) S P M C o u r s e C h ư ơ n g 0 3 : K Ỹ N Ă N G Q L D A BÀI TẬP (tt) Bài 3: Giả sử ông A đã trả được 7 lần 10 triệu VNĐ ở cuối mỗi năm cho một số tiền vay 100 triệu VNĐ với lãi suất 5%/năm. Hỏi nếu ông ta muốn trả hết số tiền còn lại trong 5 lần trả cuối mỗi năm tiếp theo thì số tiền phải trả mỗi năm tiếp theo là bao nhiêu?. 18CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN  FIT, HCMUP  (18) S P M C o u r s e C h ư ơ n g 0 3 : K Ỹ N Ă N G Q L D A LỜI GIẢI BÀI TẬP 1 Gọi T2 là món tiền 1000 USD ở năm thứ 2. Gọi U5 là món tiền 3000 USD ở năm thứ 5. Ta có T0 = T2/(1+r)2. U0 = U5/(1+r)5. Tổng số tiền hiện tại là V0 = T0 + U0. Số tiền phải trả ở năm thứ 3 là V3 = V0(1+r)3 = [T2/(1+r)2 + U5/(1+r)5](1+r)3 = = T2(1+r) + U5/(1+r)2. 19CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN  FIT, HCMUP  (19) S P M C o u r s e C h ư ơ n g 0 3 : K Ỹ N Ă N G Q L D A LỜI GIẢI BÀI TẬP 2 Gọi Vi là món tiền 250 USD phải trả ở tháng thứ i (i=1..12). Giá trị hiện tại của Vi này là (i =1..12) Tổng các giá trị hiện tại là = ir)(1 Vi + 12 11 0j j 12 1i i r)(1 r)(1 Vi r)(1 Vi + + = + ∑ ∑ = = 12 12 r)r(1 1r)(1Vi + −+ Quản lý dự án PM 3.5 Quản lý Nhân sự 21CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN  FIT, HCMUP  (21) S P M C o u r s e C h ư ơ n g 0 3 : K Ỹ N Ă N G Q L D A QUẢN LÝ NHÂN SỰ • Hầu hết các dự án đều có hơn một người tham gia. • Cần tổ chức và các kênh truyền thông. 22CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN  FIT, HCMUP  (22) S P M C o u r s e C h ư ơ n g 0 3 : K Ỹ N Ă N G Q L D A Nội dung • Mô hình tổ chức. • Vai trò các nhân vật trong dự án 23CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN  FIT, HCMUP  (23) S P M C o u r s e C h ư ơ n g 0 3 : K Ỹ N Ă N G Q L D A Mô hình tổ chức • Mô hình Phân cấp (Conventional/Hierarchical). • Mô hình Dân chủ (Ego- less/Democratic). • Mô hình Chuyên biệt hóa (Chief Programmer Team). 24CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN  FIT, HCMUP  (24) S P M C o u r s e C h ư ơ n g 0 3 : K Ỹ N Ă N G Q L D A MÔ HÌNH PHÂN CẤP (1) Team Member Team Member Team Member Module 1 Leader Team Member Team Member Module 2 Leader Team Member Team Member Module 3 Leader Project Manager Quality Assurance 25CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN  FIT, HCMUP  (25) S P M C o u r s e C h ư ơ n g 0 3 : K Ỹ N Ă N G Q L D A MÔ HÌNH PHÂN CẤP (2) • Quản lý dự án – Lập trình chính – Lập trình • Một người không quản lý quá 7 người. • Công việc được giao từ trên xuống. • Quality Assurance: Đứng bên cạnh Project Manager để giúp kiểm tra thực hiện (test, configuration control). 26CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN  FIT, HCMUP  (26) S P M C o u r s e C h ư ơ n g 0 3 : K Ỹ N Ă N G Q L D A MÔ HÌNH PHÂN CẤP (3) • Ưu điểm: Trách nhiệm và quyền lực của các “xếp” rõ ràng. • Nhược điểm: Những lập trình viên ít có cơ hội phát huy sáng tạo. • Phù hợp: Dự án có dead-line nghiêm ngặt, Dự án quen thuộc, nắm vững kỹ thuật công nghệ. • Chú ý: Cần nắm vững khả năng từng người. 27CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN  FIT, HCMUP  (27) S P M C o u r s e C h ư ơ n g 0 3 : K Ỹ N Ă N G Q L D A MÔ HÌNH DÂN CHỦ (1) • Đề cao tinh thần hợp tác chứ không phải cạnh tranh. • Sự thành bại không của riêng ai mà là của cả nhóm. • Các mục tiêu, nhiệm vụ do tập thể quyết định. • Có nhiều kênh giao tiếp, giúp đỡ nhau. 28CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN  FIT, HCMUP  (28) S P M C o u r s e C h ư ơ n g 0 3 : K Ỹ N Ă N G Q L D A MÔ HÌNH DÂN CHỦ (2) • Phù hợp với dự án: – Dead-line không nghiêm ngặt. – Các thành viên có cùng trình độ. – Có kinh nghiệm làm việc với nhau. – Các dự án nghiên cứu, có thách thức về công nghệ. 29CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN  FIT, HCMUP  (29) S P M C o u r s e C h ư ơ n g 0 3 : K Ỹ N Ă N G Q L D A MÔ HÌNH CHUYÊN BIỆT HÓA (1) Management Analysis Design Department Construction Department Testing Project Mỗi bộ phận có một người đứng đầu 30CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN  FIT, HCMUP  (30) S P M C o u r s e C h ư ơ n g 0 3 : K Ỹ N Ă N G Q L D A MÔ HÌNH CHUYÊN BIỆT HÓA (2) • Phát huy được sở trường của từng người theo một chuyên môn. • Phù hợp với các dự án cần thiết kế chuẩn, các công ty lớn. • Sự thành công phụ thuộc nhiều vào người trưởng bộ phận. 31CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN  FIT, HCMUP  (31) S P M C o u r s e C h ư ơ n g 0 3 : K Ỹ N Ă N G Q L D A VAI TRÒ CÁC THÀNH VIÊN • Người quản lí dự án (giám đốc dự án). • Người đảm bảo chất lượng (phó gđ kỹ thuật). • Người lập trình. • Khách hàng. 32CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN  FIT, HCMUP  (32) S P M C o u r s e C h ư ơ n g 0 3 : K Ỹ N Ă N G Q L D A Người quản lí dự án • Vai trò của người quản lí dự án – Người chịu trách nhiệm cuối cùng về cho dự án – Điểm tiếp xúc duy nhất với bên ngoài dự án – Giải quyết các vấn đề trong dự án – Tích luỹ tài sản tri thức và huấn luyện thành viên • Nhiệm vụ của người quản lí dự án – Xây dựng kế hoạch dự án – Theo dõi và kiểm soát thực hiện dự án – Quản lí thay đổi – Kết thúc dự án – Đánh giá việc hoàn thành dự án 33CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN  FIT, HCMUP  (33) S P M C o u r s e C h ư ơ n g 0 3 : K Ỹ N Ă N G Q L D A Người đảm bảo chất lượng • Đảm bảo quy trình, đảm bảo chất lượng. • Tổ chức việc kiểm thử, tích hợp hệ thống. • Chịu trách nhiệm về kỹ thuật trong khâu chấp nhận. 3.6 Quản lý rủi ro (phòng bệnh hơn chữa bệnh) 35CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN  FIT, HCMUP  (35) QUẢN LÝ RỦI RO LÀ GÌ? • Quản lý rủi ro là quá trình phát hiện, phân tích, xử lý và kiểm soát các rủi ro có thể có trong một dự án. • Quản lý rủi ro không đảm bảo sự thành công mà chỉ làm tăng khả năng thành công của dự án. 36CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN  FIT, HCMUP  (36) QUÁ TRÌNH QUẢN LÝ RỦI RO Đánh giá rủi ro Nhận diện rủi ro Phân tích rủi ro Sắp xếp độ ưu tiên cho các rủi ro Kiểm soát rủi ro Lập kế hoạch hành động Xử lý rủi ro Điều khiển rủi ro 37CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN  FIT, HCMUP  (37) ĐÁNH GIÁ CÁC RỦI RO • Giúp chúng ta nắm được các rủi ro và xác đinh được những rủi ro nào là quan trọng đủ để chúng ta làm cái gì đó về chúng. • Nhận diện rủi ro. • Phân tích rủi ro. • Xếp loại rủi ro. 38CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN  FIT, HCMUP  (38) NHẬN DIỆN RỦI RO • Liệt kê danh sách các đối tượng rủi ro có thể ảnh hưởng đến sự thành công của dự án: – Lịch biểu bị vi phạm. – Vượt chi phí. – Yêu cầu không được đáp ứng. – Có nhiều sai sót. – 39CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN  FIT, HCMUP  (39) NHẬN DIỆN RỦI RO (tt) • Để nhận diện rủi ro, ta thường: – Tổ chức cơ sở dữ liệu về rủi ro. – Động não tập thể (BrainStorming). – Lấy thông tin từ các dự án trong quá khứ. – 40CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN  FIT, HCMUP  (40) CƠ SỞ DỮ LIỆU RỦI RO Ricks Past Projects Past Action Plan 1 2 41CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN  FIT, HCMUP  (41) PHÂN TÍCH & XẾP LOẠI RỦI RO Ricks Probability (1-9) Impact (1-9) Rank (P*I) A 8 7 56 (1) B 5 8 40 (4) C 7 7 49 (3) D 6 9 54 (2) E 4 8 32 (5) 42CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN  FIT, HCMUP  (42) KIỂM SOÁT RỦI RO • Giúp chúng ta giảm bớt ảnh hưởng của rủi ro bằng cách: – Lập kế hoạch hành động để xử lý các rủi ro. – Xử lý rủi ro. – Điều khiển rủi ro. 43CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN  FIT, HCMUP  (43) LẬP KẾ HOẠCH XỬ LÝ • Tránh: Lựa chọn một phương án khác. Có thể nảy sinh rủi ro khác. • Hạn chế khả năng xảy ra: Tìm nguyên nhân để hạn chế hoặc loại bỏ. • Đối mặt với rủi ro: Bỏ thêm chi phí nhỏ để hạn chế ảnh hưởng khi rủi ro xảy ra. 44CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN  FIT, HCMUP  (44) XỬ LÝ VÀ ĐIỀU KHIỂN RỦI RO • Thực hiện các hoạt động đã đề ra trong kế hoạch. • Đánh giá lại sự ưu tiên các rủi ro một cách tuần hoàn. • Nhận diện các rủi ro mới hoặc các rủi ro có độ ưu tiên tăng lên một cách tuần hoàn. 45CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN  FIT, HCMUP  (45) ĐỂ QUẢN LÝ TỐT RỦI RO • Thừa nhận rủi ro là không thể tránh khỏi. • Thông tin về rủi ro một cách cởi mở - Các thảo luận về rủi ro có thể giảm ảnh hưởng của chúng. • Đừng cố quản lý quá nhiều rủi ro trong cùng một thời gian. • Viết ra các rủi ro. 46CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN  FIT, HCMUP  (46) ĐỂ QUẢN LÝ TỐT RỦI RO (tt) • Tích hợp việc quản lý rủi ro vào trong quản lý dự án. • Chú ý rằng xử lý rủi ro có thể làm xuất hiện rủi ro mới hoặc tăng chi phí. • Sử dụng CSDL rủi ro là một phương cách tốt. • Không chỉ nhắm vào các rủi ro dễ dàng. 47CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN  FIT, HCMUP  (47) PHÂN LỚP CÁC RỦI RO • Khách hàng: Truyền thông, thay đổi nhân sự, kỹ năng sử dụng • Công nghệ: thay đổi. • Kế hoạch: không tốt. • Team: Chuyển đổi công tác, kỹ năng thực hiện. • Môi trường: Thay đổi chính sách. 48CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN  FIT, HCMUP  (48) Động não tập thể (1) • Brainstorming - động não tập thể : là một hình thức họp đặc biệt nhằm xới lên vấn đề để chuẩn bị giải quyết • Các quy tắc chung như sau : – Mọi người nắm rõ vấn đề cần giải quyết – Chỉ phát biểu ý kiến tích cực : không chỉ trích bất cứ ý kiến nào đã nêu và khuyến khích mọi ý kiến – Có ý gì cứ nói ngay, không cần đào sâu hay dè dặt – Mọi ý kiến đều viết ra lớn để mọi người nhìn, suy nghĩ, kết hợp các ý đã nêu ra một cách tích cực, nảy ra ý mới – Cần hoà nhã vui vẻ, coi như một trò chơi – Các ý kiến đã nêu không thuộc về bất cứ ai 49CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN  FIT, HCMUP  (49) Động não tập thể (2) • Vai trò người điều khiển rất quan trọng – Xác định rõ lúc đầu mục đích và luật chơi – Tham dự «loạn ý» vui vẻ như mọi người khác – Khách quan vô tư với mọi người, kể cả mình, và mọi ý – Đến một lúc nào đó thì tổ chức dần các ý kiến thành từng nhóm tương thích trong khi vẫn tiếp tục động não – Biết phát hiện và khen ngợi các ý kiến có tính tăng cường và bổ túc các ý đã có, biết hỏi kích thích – Biết lúc nên kết thúc • Cuối cùng cần tổng kết – Xác định các phương án – Đặt ra các câu hỏi cần bổ sung và phân công giải quyết Quản lý dự án PM 3.7 Quản lý Cấu hình 51CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN  FIT, HCMUP  (51) QUẢN LÝ SỰ THAY ĐỔI (Configuration Management) • Quản lý sự thay đổi là gì? • Một số vấn đề thường gặp. • Các lớp vấn đề chính. • Quản lý sự thay đổi như thế nào. 52CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN  FIT, HCMUP  (52) QUẢN LÝ SỰ THAY ĐỔI LÀ GÌ • Một hệ thống được “cấu hình” (“configured”) từ các module khác nhau. • SCM (Software Configuration Management) là: – Kiểm soát quá trình tiến hóa của phần mềm. – Kiểm soát sự thay đổi để thoát khỏi tình trạng có nhiều version. – SCM là quá trình xuyên suốt từ phát triển đến bảo hành. 53CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN  FIT, HCMUP  (53) MỘT SỐ VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP • Mọi cái dường như OK nhưng chương trình không chạy. • CT chạy ở Hà Nội nhưng không chạy ở Mỹ Tho?. • Tôi đã sửa lỗi này từ tháng trước, sao hôm nay nó lại xuất hiện. • Tôi không thay đổi chương trình, nhưng sao lại như thế này? • Source nào là bản cuối cùng? Tôi cần lưu trữ nó. 54CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN  FIT, HCMUP  (54) CÁC KÊNH THÔNG TIN n(n-1)/2 kênh giữa n nhóm 55CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN  FIT, HCMUP  (55) NHIỀU BẢN COPY 56CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN  FIT, HCMUP  (56) CÁC LỚP VẤN ĐỀ CHÍNH • Vấn đề bảo hành kép (double maintenance). • Dữ liệu dùng chung. • Cập nhật đồng thời. • Thất lạc phiên bản (missing/unknown version) 57CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN  FIT, HCMUP  (57) BẢO HÀNH KÉP • Nhiều bản copy của cùng một phần mềm đang sử dụng. • Ví dụ một phàn mềm chạy trên nhiều hệ điều hành khác nhau, nên có nhiều bản copy khác nhau. • Sửa lỗi một bản, quên sửa các bản khác. • NÊN: Sửa một lỗi cho tất cả các copy. 58CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN  FIT, HCMUP  (58) DỮ LIỆU DÙNG CHUNG • Sự thay đổi của một chương trình làm ảnh hưởng chương trình khác. Ví dụ thay đổi chương trình con. • Cần phải: – Kiểm soát sự thay đổi. – Truyền thông tốt. 59CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN  FIT, HCMUP  (59) CẬP NHẬT ĐỒNG THỜI • Một module được làm bởi nhiều lập trình viên. • Cần phải: – Phân chia các module cho tốt. – Đảm bảo không có chuyện làm việc đồng thời. 60CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN  FIT, HCMUP  (60) VẤN ĐỀ THẤT LẠC PHIÊN BẢN • Có chủ đích trong việc giữ version nào, bỏ version nào. • Dùng phương pháp hệ thống để nhận diện version và sự thay đổi version. • Sử dụng thủ tục back-up nhất quán. 61CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN  FIT, HCMUP  (61) QUẢN LÝ SỰ THAY ĐỔI NHƯ THẾ NÀO • Nhận diện các thay đổi. • Kiểm soát sự thay đổi. • Thực hiện sự thay đổi. Xuyên suốt vòng đời của dự án 62CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN  FIT, HCMUP  (62) CÁC ĐỐI TƯỢNG CẦN ÁP DỤNG QUẢN LÝ SỰ THAY ĐỔI • Một tập hợp các đối tượng cần quản lý. • Ví dụ: – Kế hoạch dự án. – Hợp đồng. – Đặc tả yêu cầu. –Mã nguồn. – Dữ liệu, tình huống cho việc kiểm thử. – Tài liệu hướng dẫn sử dụng. 63CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN  FIT, HCMUP  (63) TẠI SAO PHẢI CÓ CÁC VERSION • Sửa lỗi, phát triển. • Chức năng khác nhau cho các người dùng khác nhau. • Khác nhau về Platform-hardware, O/S, DBMS. • Xem xét lại (revision) • Biến đổi (Variation) 64CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN  FIT, HCMUP  (64) Versions-Revisions and Variations 1.0 2.012.0 1.1 2.0 2.1 2.0 V a r ia t io n s DOS WINDOWS O/S2 PM Revisions Sửa lỗi Sửa lỗi Sửa lỗi Sửa lỗi Sửa lỗi Phát triển chức năng Tăng cường Module 65CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN  FIT, HCMUP  (65) Xem xét lại - Tại sao phải giữ lại các version cũ? • Khách hàng cũ có thể không nâng cấp theo version mới vì phải tăng thêm chi phí hoặc phá vỡ hệ thống chức năng. • Người phát triển thiếu tự tin vào hệ thống mới. Sử dụng sơ đồ đánh số để nhận diện các version 66CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN  FIT, HCMUP  (66) Với các trình biên dịch khác nhau IF (compiler is UNIX) {code required for UNIX} ELSE IF (compiler is WINDOWS) {code required for WINDOWS} ENDIF ENDIF 67CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN  FIT, HCMUP  (67) KIỂM SOÁT SỰ THAY ĐỔI Có tài tiệu yêu cầu thay đổi Yêu cầu thay đổi được đánh giá Từ chối Yêu cầu thay đổi được xem xét để tiếp cận Các đối tượng thay đổi, nhiệm vụ, QC được tài liệu hoá Các đối tượng thay đổi được mang ra (check out) Thực hiện các thay đổi và kiểm soát chất lượng Các đối tương thay đổi được mang vào (check in) 68CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN  FIT, HCMUP  (68) Một form yêu cầu thay đổi Công ty phần mềm ABC Yêu cầu thay đổi Dự án: Người viết: Ngày: Mô tả các yêu cầu thay đổi Các lợi ích mong đợi Chữ ký của người viết Đính kèm: Người đánh giá Yêu cầu thay đổi số: Ảnh hưởng kỹ thuật: Ước lượng về chi phí và thời biểu: Chữ ký người đánh giá Ngày: Đính kèm: 69CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN  FIT, HCMUP  (69) Một vài đề xuất để kiểm soát tốt sự thay đổi • Giữ lịch sử phiên bản trong đối tượng thay đổi. • Trong đối tượng phải chứa chính xác tên đối tượng, số phiên bản, ngày. • Sự nhận diện các đối tượng thay đổi phải được lưu vết. • Xác đinh phương pháp để tập hợp, kiểm chứng và lưu trữ thông tin. • Nhận diện người có trách nhiệm 79CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN  FIT, HCMUP  (79) S P M C o u r s e C h ư ơ n g 0 3 : K Ỹ N Ă N G Q L D A Thank you!!!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfspm_hienlth_03_part03_2514.pdf
Tài liệu liên quan