Bài giảng Quan hệ công chúng - Trả lời phỏng vấn báo chí
Kiểu ngắt lời
- Phong cách: Ngắt lời bạn với câu hỏi tiếp theo hoặc bình luận,
thường không thiện chí
- Phản ứng: “Hãy để tôi trả lời xong, rồi tôi sẽ giải đáp vấn đề
đó.”
“Đó là vấn đề quan trọng. Hãy để tôi trả lời xong câu hỏi này,
sau đó tôi sẽ trả lời câu hỏi thứ hai của bạn.
24 trang |
Chia sẻ: yendt2356 | Lượt xem: 630 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quan hệ công chúng - Trả lời phỏng vấn báo chí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRẢ LỜI PHỎNG VẤN BÁO CHÍ
Hiểu biết về báo chí sẽ có tác động lớn tới những
chương trình truyền thông về
- Chiến lược
- Mục tiêu báo chí
- Chiến thuật
Những “Điều kiên kỵ”
- Chính sách quốc tế của Đảng và Chính phủ
- Tôn giáo và nhân quyền
- Vai trò của Đảng
- Đời tư của các nhà lãnh đạo Chính phủ và Đảng
Phân loại báo chí Việt Nam
Báo chí được chia thành ba nhóm: nhóm 1, nhóm 2, nhóm 3
- Nhóm 1 bao gồm Báo Nhân dân, Đài truyền hình Việt Nam
(VTV), Đài tiếng nói Việt Nam và Thông tấn xã Việt Nam
Tổng biên tập báo Nhân dân, Tạp chí Cộng sản, Tổng giám đốc
VTV, Tổng giám đốc Đài tiếng nói Việt Nam, Tổng giám đốc
Thông tấn xã Việt Nam thường là Uỷ viên Trung ương Đảng,
tương đương bộ trưởng
Phân loại báo chí Việt Nam (tt)
- Nhóm 2: các báo của cơ quan thuộc chính phủ và của Đảng
ở địa phương (Hà Nội Mới, Sài Gòn giải phóng, Đài TH Hà
Nội, Đài TH TPHCM) và báo của các tổ chức chính trị xã
hội cấp Trung ương (Đoàn thanh niên)
Tổng biên tập của các báo nhóm 2 tương đương cấp vụ
trưởng
- Nhóm 3: các báo viết, báo mạng của các tổ chức chính trị-
xã hội cấp địa phương hoặc các cơ quan chính phủ
Tổng biên tập các báo nhóm 3 tương đương với cấp trưởng
phòng
Hầu hết các báo và tạp chí phổ biến tại Việt Nam, bao gồm
các báo kinh doanh chính, đều thuộc nhóm 3
Đặc điểm
- “Là tiếng nói của”
- Hầu hết là các báo tổng hợp, với kiểu giống nhau
- Các báo chuyên đề hay tạp chí về kinh doanh còn yếu
- Ngày càng bị thương mại hóa
Cơ cấu
- Tổng biên tập
- Thư ký tòa soạn
- Ban biên tập
- Trưởng ban: kinh tế, chính trị, quốc tế, xã hội, y tế
- Các trang: tài chính ngân hàng, cuộc sống đô thị
- Phóng viên lâu năm, phóng viên, phóng viên tập sự
Làm việc với báo chí Việt Nam có hiệu quả không khó như
bạn tưởng Nhưng cũng không hề đơn giản
+ Sẽ không có thời gian để tranh luận về quan điểm
của mình
+ Việc tự giới thiệu bản thân như thế nào đóng vai trò
rất quan trọng
+ Các phương tiện truyền thông có thể rất đáng sợ
Chọn từ ngữ
Giọng nói
Ngôn ngữ cơ thể
7%
38%
55%
Bảng biểu & số liệu
Bài viết
Tiêu đề
Tranh ảnh
Khó khăn
Làm thế nào để ĐẢM BẢO kết quả tốt hơn?
(1) Chuẩn bị
(2) Bắc cầu
(3) “Cắm cờ”
Chuẩn bị
- Sẽ nói gì?
- Sẽ nói điều đó theo cách nào một cách chính xác?
Làm thế nào để bảo vệ quan điểm?
- KHÔNG dùng tính từ
- KHÔNG nói kiểu tiếp thị
- Lỹ lẽ chắc chắn với các thông tin thực tế có liên quan
- Số liệu có nguồn
Bắc cầu
Bắc cầu là phương pháp dùng để chuyển từ một khía cạnh của vấn
đề/câu hỏi sang khía cạnh khác
Câu hỏi/
vấn đề
phóng viên
đưa ra
Mục tiêu/
Thông điệp
của bạn
Xin hãy bàn
về vấn đề này
sau
Trước khi chúng ta
chuyển sang vấn đề khác,
tôi xin bổ sung
Đó là một ý hay, nhưng
Không kém phần
quan trọng là
Đây không phải là
lĩnh vực chuyên môn
của tôi, nhưng
tôi có thể nói với bạn
rằng
Sợ rằng sẽ
quên mất, nên tôi
xin bổ sung
Đây là một
câu hỏi
hay,
mặc dù
vậy...
Mặc dù vậy
vấn đề quan
trọng
cần nhớ là
“Cắm cờ”
“Cắm cờ” là cách nhắc đối tượng
nhớ thông điệp chính bằng việc
nhấn mạnh hay ưu tiên vấn đề
quan trọng nhất
Chúng ta đã thảo luận nhiều
vấn đề. Tôi xin tóm tắt lại
ba điểm chính sau
Điều quan trọng
nhất cần nhớ là...
Cho phép tôi làm sáng
tỏ một điều
- Kiếm tra và tự hỏi bản thân
+ Tên và số điện thoại của bạn?
+ Bạn đang gọi từ đâu?
+ Thông tin bạn cần biết là gì?
+ Hạn cuối của bạn là bao giờ?
- Ghi lại các cuộc gọi
- Tham khảo ý kiến của cấp trên (Anh S, Chị C) vào bất cứ lúc
nào
Tự chuẩn bị
Điều nên làm
- Luôn luôn tập trung, chính xác và nhanh nhạy
- Luôn nhắc đến tên tổ chức/sản phẩm và nhấn mạnh vào
những điểm mạnh
- Đưa ra kết luận lên đầu
- Sử dụng câu đơn giản
- Làm rõ nghĩa hoặc nhắc lại câu hỏi nếu như bạn cần thời gian
suy nghĩ để tránh ngừng lại một cách lúng túng
- “Trung lập hoá” khi trả lời các câu hỏi tiêu cực
Không nên
- Nói bất kỳ điều gì không chính thức
- Tự suy diễn
- Nói hộ người khác
- Nhận xét về những tuyên bố không có cơ sở của người khác
- Vô tình nhắc tên đối thủ
- Tiết lộ thông tin bí mật
- Nhắc đi nhắc lại các từ hay cụm từ nặng nề
- Sử dụng biệt ngữ
- Tỏ ra lúng túng khi nói “Tôi không biết”
- Nói “không bình luận”
- Nói dối, lừa hay tranh cãi với phóng viên
Các kiểu người phỏng vấn
Kiểu súng máy
- Phong cách: Đưa ra các câu hỏi nhanh và liên tiếp
- Phản ứng: “Tôi sẽ trả lời câu hỏi đầu tiên của bạn trước, rồi sẽ
tiếp tục với các câu còn lại.”
Các kiểu người phỏng vấn
Kiểu diễn giải
- Phong cách: Diễn đạt lại câu trả lời của bạn sang thành ý khác
- Phản ứng: “Không, đó không phải là ý tôi muốn nói. Ý tôi là“
Các kiểu người phỏng vấn
Kiểu ngắt lời
- Phong cách: Ngắt lời bạn với câu hỏi tiếp theo hoặc bình luận,
thường không thiện chí
- Phản ứng: “Hãy để tôi trả lời xong, rồi tôi sẽ giải đáp vấn đề
đó.”
“Đó là vấn đề quan trọng. Hãy để tôi trả lời xong câu hỏi này,
sau đó tôi sẽ trả lời câu hỏi thứ hai của bạn.”
Các kiểu người phỏng vấn
Kiểu “ném đá"
- Phong cách: Hỏi những câu hỏi tiêu cực, đôi khi kèm theo
bình luận
- Phản ứng: Bình tĩnh và đĩnh đạc. Trả lời dựa trên sự thật.
Tránh việc phòng thủ, nói “Tôi xin đưa ra ý kiến riêng”
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- quan_he_cong_chung_tra_loi_phong_van_bao_chi_492_1449_2008166.pdf