Bài giảng Quan hệ công chúng - Lập kế hoạch thực hiện sự kiện
- Phân công công việc: rõ ràng, chi tiết và cụ thể (lưu ý
thực hiện phương pháp thực hiện; thông cáo báo chí)
- Dự trù kinh phí: chi tiết và cụ thể
- Dự trù tiến độ thực hiện (lưu ý việc kiểm tra tiến độ và
rút kinh nghiệm)
- Người lập kế hoạch ký tên
- Nơi nhận
21 trang |
Chia sẻ: yendt2356 | Lượt xem: 639 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quan hệ công chúng - Lập kế hoạch thực hiện sự kiện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Xây dựng Kế hoạch là quá trình ấn định những mục tiêu,
nội dung và biện pháp tốt nhất để đạt được những mục tiêu
đó
- Xây dựng liên hệ với những phương tiện cũng như với
những mục đích
Tất cả những người quản lý đều làm công việc lập kế hoạch
2
- Thiết lập tư duy hệ thống để tiên liệu các tình huống quản
lý
- Phối hợp mọi nguồn lực (hữu hạn) của tổ chức hữu hiệu
hơn
- Sẵn sàng ứng phó/đối phó với những thay đổi của môi
trường bên ngoài
- Phát triển hữu hiệu các tiêu chuẩn kiểm tra
3
- Xác định mục tiêu, yêu cầu công việc (Why); nội dung công
việc (What) và 3W khác (where, when, who)
- Xác định cách thức thực hiện 1H (How)
- Xác định phương pháp kiểm soát (Control) và phương pháp
kiểm tra (Check)
- Xác định nguồn lực thực hiện 5M (Man power, Money,
Materials, Machinary và Methodology)
4
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH NỘI DUNG CÔNG VIỆC
5WH2C5M
- Tại sao phải làm công việc này?
- Nó có ý nghĩa như thế nào với tổ chức, bộ phận?
- Hậu quả nếu không thực hiện chúng?
- Nguyên tắc SMART: Specific (Cụ thể, dễ hiểu); Measurable
(Đo lường được); Achievable (Vừa sức); Realistics (Thực
tế) và Timebound (Có thời hạn)
5
- Tồn tại và tăng trưởng
- Lợi nhuận
- Phân bổ các nguồn lực và rủi ro
- Năng suất
- Vị thế cạnh tranh
- Phát triển nguồn lực
- Phát triển công nghệ
- Trách nhịêm xã hội
6
STT
Nội dung
công việc
Người
thực hiện
Tổng
thời gian
Tiến độ
1
2
4
4
5
6
7
Xác định được yêu cầu, mục tiêu giúp người thực hiện
luôn hướng trọng tâm các công việc vào mục tiêu và đánh
giá hiệu quả cuối cùng.
8
W (What) Nội dung công việc đó là gì?
Xác định/mô tả cụ thể, chi tiết và chính xác nội dung công
việc để đạt mục tiêu đề ra. Có bốn loại công việc:
- Công việc quan trọng và khẩn cấp;
- Công việc không quan trọng nhưng khẩn cấp;
- Công việc quan trọng nhưng không khẩn cấp; và
- Công việc không quan trọng và không khẩn cấp.
Nội dung sau phải kế thừa được nội dung trước; phải thực
hiện công việc quan trọng và khẩn cấp trước.
9
Where: ở đâu, bao gồm các câu hỏi sau:
- Công việc đó thực hiện tại đâu?
- Kiểm tra tại bộ phận nào?
- Đánh giá những công đoạn nào?
10
When: Công việc đó thực hiện khi nào, khi nào thì giao, khi
nào kết thúc?
Để xác định được thời hạn phải làm công việc, cần xác định
được mức độ khẩn cấp và mức độ quan trọng của từng công
việc
Who: Ai, bao gồm các khía cạnh sau:
- Ai làm việc đó
- Ai kiểm tra
- Ai hổ trợ
- Ai chịu trách nhiệm
11
H (How) nghĩa là như thế nào (bằng cách nào)? Nó bao
gồm các nội dung:
- Tài liệu hướng dẫn thực hiện là gì (cách thức thực hiện
từng công việc)?
- Tiêu chuẩn là gì?
- Nếu có máy móc thì cách thức vận hành như thế nào?
12
Cách thức kiểm soát (Control) liên quan đến:
- Công việc có đặc tính gì?
- Làm thế nào để đo lường đặc tính đó?
- Đo lường bằng dụng cụ, máy móc như thế nào?
- Có bao nhiêu điểm kiểm soát và điểm kiểm soát trọng yếu
13
Phương pháp kiểm tra (Check) liên quan đến các nội dung:
- Có những bước công việc nào cần phải kiểm tra; thông
thường có bao nhiêu công việc cần số lượng tương tự các
bước phải kiểm tra.
- Tần suất kiểm tra? Việc kiểm tra thực hiện một lần hay
thường xuyên (bao lâu một lần?)
- Ai tiến hành kiểm tra?
14
- Những điểm kiểm tra nào là trọng yếu?
- Doanh nghiệp không thể có đầy đủ các nguồn lực để tiến
hành kiểm tra hết tất cả các công đoạn, do vậy chỉ tiến
hành kiểm tra những điểm trọng yếu (quan trọng nhất).
- Điểm kiểm tra trọng yếu tuân theo nguyên tắc Pareto
(20/80) (những điểm kiểm tra chỉ chiếm 20% số lượng
nhưng chiếm đến 80% khối lượng sai sót)
15
Nhiều kế hoạch thường chỉ chú trọng đến công việc mà lại
không chú trọng đến các nguồn lực, mà chỉ có nguồn lực
mới đảm bảo cho kế hoạch được khả thi.
Nguồn lực bao gồm các yếu tố:
- Man (nguồn nhân lực)
- Money (Tiền bạc)
- Material (Nguyên vật liệu/hệ thống cung ứng)
- Machine (Máy móc/công nghệ)
- Method (Phương pháp làm việc)
16
ĐỊNH DẠNG
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
- Tên đơn vị: góc cao bên trái (in đậm tên đơn vị)
- Quốc hiệu (nếu có): góc cao bên phải (ngang tên đơn
vị) (in đậm)
- Số: dưới tên đơn vị
- Địa điểm, ngày tháng năm: canh lề phải, in nghiên
- Tên kế hoạch: chữ in hoa, in đậm, canh giữa
- Mục tiêu: rõ ràng, đo đếm được
- Yêu cầu
- Nội dung
- Thời gian, địa điểm
- Đối tượng tham dự (lưu ý khách mời, truyền thông)
- Chương trình chính (càng chi tiết càng tốt)
- Ban tổ chức (key persons)
- Phân công công việc: rõ ràng, chi tiết và cụ thể (lưu ý
thực hiện phương pháp thực hiện; thông cáo báo chí)
- Dự trù kinh phí: chi tiết và cụ thể
- Dự trù tiến độ thực hiện (lưu ý việc kiểm tra tiến độ và
rút kinh nghiệm)
- Người lập kế hoạch ký tên
- Nơi nhận
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA NÔNG HỌC
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Số:
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 03 năm 2014
KẾ HOẠCH
KỸ NIỆM 59 NĂM THÀNH LẬP KHOA
1. Mục tiêu
2. Yêu cầu
3. Nội dung
.
Người lập kế hoạch
Nơi nhận: BGH (đề báo cáo)
Cá nhân liên quan
Dán TB
Lưu VP
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- quan_he_cong_chung_181014_ky_nang_lap_ke_hoach_thuc_hien_9942_1845_2008163.pdf