Bài giảng Phương pháp nghiên cứu - Bài 2 Xác định vấn đề nghiên cứu

Xem xét các tên đề tài sau đây Các yếu tố tác động đến việc thu hút FDI và tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Các giải pháp cho thị trường Bất động sản Việt Nam Khảo sát và phân tích quan hệ giữa tăng trưởng và công bằng xã hội trong việc giải quyết nhà ở cho người có thu nhập thấp ở TP. HCM Các yếu tố tác động đến thu nhập của hộ sau khi bị giải tỏa trên địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh Long An

ppt55 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 1489 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Phương pháp nghiên cứu - Bài 2 Xác định vấn đề nghiên cứu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TS. Trần Tiến KhaiKhoa Kinh Tế Phát TriểnĐại học Kinh Tế TP.HCMGiới thiệu về Phương pháp nghiên cứuXác định và mô tả vấn đề nghiên cứuTổng quan tài liệuPhát triển khung khái niệm và khung phân tíchCác phương pháp thu thập dữ liệuĐo lường và thang đoPhương pháp chọn mẫu và xác định cỡ mẫuNhập và xử lý dữ liệuViết báo cáo nghiên cứu*TS. Trần Tiến Khai, UEH*TS. Trần Tiến Khai, UEHXác định vấn đề nghiên cứuXác định mục tiêu nghiên cứuXác định câu hỏi nghiên cứuXác lập giả thuyết nghiên cứuĐặt tên đề tài*TS. Trần Tiến Khai, UEH*TS. Trần Tiến Khai, UEH1.1 Vấn đề nghiên cứu là gì?Là một bức xúc, một khó khăn, một vấn nạn phải giải quyếtViệc gì gây ra bức xúc, khó khăn, quan ngại cho ta, cá nhân, tổ chức, xã hội?*TS. Trần Tiến Khai, UEH1.1 Vấn đề nghiên cứu là gì?Thuộc lĩnh vực nào:Kinh tế vi mô?Kinh tế vĩ mô?Kinh tế phát triển?Khoa học quản trị?Khoa học kinh tế: những tồn tại, khó khăn, vướng mắc trong quan hệ kinh tế giữa người và người trong xã hội*TS. Trần Tiến Khai, UEH1.1 Vấn đề nghiên cứu là gì?Các lĩnh vực nghiên cứuKinh tế học sản xuấtGiáo dục, Giới, Y tếKinh tế học nông nghiệpNhân lực, thị trường lao độngSinh kế và sinh kế nông thônQuản trị doanh nghiệp?Đầu tư trực tiếp nước ngoàiQuản trị marketing?Phát triển công nghiệpNăng lực cạnh tranh?Chuyển dịch cơ cấu kinh tếNgân hàng?Đói nghèo và bất bình đẳngTài chính?Kinh tế tài nguyên môi trườngCác lĩnh vực khác*TS. Trần Tiến Khai, UEH1.2 Tìm ý tưởng ở đâu?Hệ thống quản lý nghiên cứu khoa học chính thống của Nhà nướcCác tổ chức quản lý, nhà tài trợ quốc tếĐề xuất của cơ quan quản lý chuyên ngành, doanh nghiệp, địa phương, đơn vị nghiên cứu, đào tạo, tổ chức và cá nhân, Hiệp hội và các Hội khoa học, các Hội đồng Khoa họcThông tin đại chúngCá nhân chúng ta *TS. Trần Tiến Khai, UEHTìm thấy ở đâu? Lĩnh vực nào? Suy nghĩ, suy nghĩ và trả lờiVí dụ 2.1 Giám đốc của một doanh nghiệp ngành nhựa tiết lộ rằng hiện nay, toàn ngành đang gặp khó khăn. Giá cả nguyên liệu nhập khẩu ngày càng tăng, và lao động có cũng xu hướng tăng giá. Rất nhiều nhà quản lý trong ngành đang đối mặt với bài toán phân bổ nguồn lực sản xuất, bao gồm vốn và lao động như thế nào cho hợp lý trong phạm vi doanh nghiệp để đạt hiệu quả sản xuất tốt nhất trong bối cảnh giá hàng hóa đầu vào và lao động cùng tăng nhưng với các nguyên nhân và tốc độ tăng giá khác nhau. *TS. Trần Tiến Khai, UEHTìm thấy ở đâu? Lĩnh vực nào? Suy nghĩ, suy nghĩ và trả lờiVí dụ 2.2Việt Nam là nhà xuất khẩu gạo lớn thứ hai trên thế giới, hàng năm xuất từ 5-6 triệu tấn gạo. Tuy nhiên, một thực tế diễn ra là lợi nhuận của việc sản xuất – xuất khẩu gạo thấp, và đời sống của nông dân trồng lúa không được cải thiện. Hiện nay có rất nhiều tranh luận trong xã hội về cơ chế sản xuất – xuất khẩu lúa gạo và phân phối lợi ích cho các bên liên quan.*TS. Trần Tiến Khai, UEHTìm thấy ở đâu? Lĩnh vực nào? Suy nghĩ, suy nghĩ và trả lờiVí dụ 2.4Trong thời gian gần đây, tiền đồng Việt Nam có xu hướng mất giá so với đô-la Mỹ và tâm lý cho rằng có sự khan hiếm ngoại tệ trên thị trường càng thúc đẩy xu hướng này. Chênh lệch tỷ giá giữa thị trường chợ đen và tỷ giá chính thức ngày càng nới rộng ra. Sự thiếu niềm tin vào nội tệ càng thúc đẩy người dân thu gom cất giữ đô-la Mỹ, và tạo ra tâm lý quan ngại trong xã hội về tính phù hợp của chính sách tỷ giá.*TS. Trần Tiến Khai, UEH1.3 Như thế nào là vấn đề nghiên cứu tốt?Bản thân ta phải thích thú với vấn đềCó ý nghĩa thực tiễn; có đóng góp đối với cộng đồng khoa học và xã hộiTương thích với khả năng giải quyếtCó đủ nguồn lực để giải quyếtCó tính khả thiCó thể rút ra kết luận và bài học*TS. Trần Tiến Khai, UEH1.4 Cách thức xác định vấn đề nghiên cứuNguyên tắc chung:Đi từ tổng quát đến cụ thểĐi từ rộng đến hẹp*TS. Trần Tiến Khai, UEH1.4 Cách thức xác định vấn đề nghiên cứuTìm kiếm một chủ đề (topic):Làm thế nào bạn quyết định một chủ đề nào đó mà nó có thể dẫn đến một câu hỏi nghiên cứu tiềm năng?Quan tâm: bạn tò mò về chuyện gì?Chủ đề: lĩnh vực tổng quát cho nghiên cứu của bạn.Xác định các khía cạnh của chủ đề mà bạn muốn đặt kế hoạch điều tra.Đi từ một chủ đề đến một câu hỏi nghiên cứu được xác định rõ là một công việc tinh tế.*TS. Trần Tiến Khai, UEH1.4 Cách thức xác định vấn đề nghiên cứuTừ một quan tâm đến một chủ đề:Các vấn đề gì bạn thấy quan tâm, thích thú?Hãy bắt đầu với cái mà bạn quan tâm nhất.Liệt kê 4-5 lĩnh vực mà bạn muốn tìm hiểu.Nhặt lấy một lĩnh vực mà nó có tiềm năng sinh ra một chủ đề nhiều nhất.*TS. Trần Tiến Khai, UEH1.4 Cách thức xác định vấn đề nghiên cứuTừ một quan tâm đến một chủ đề:Đọc bài báo, thông tin với các nghiên cứu trong lĩnh vực rộng này, suy nghĩ về kinh nghiệm của riêng bạn, đọc các bài báo liên quan đến chủ đề bạn chọn.Suy nghĩ mang tính thực tiễn.Khả năng của dữ liệu, thời gian, vật liệu, tham vấn*TS. Trần Tiến Khai, UEH1.4 Cách thức xác định vấn đề nghiên cứuThu hẹpXác định sự quan tâm của bạn.Thu hẹp mối quan tâm thành một chủ đề cụ thể.Đặt câu hỏi cho chủ đề này từ nhiều góc nhìn khác nhau.Xác định lý lẽ/động lực cho mong muốn nghiên cứu của bạn.*TS. Trần Tiến Khai, UEH1.4 Cách thức xác định vấn đề nghiên cứuThu hẹpCâu hỏi có đáng hỏi hay không?Vấn đề tồn tại có đáng được giải quyết hay không?Liệu những người khác thấy nó có ích lợi gì không?Có phù hợp với chính sách không?Liệu nó sẽ hấp dẫn sự chú ý của người khác không?*TS. Trần Tiến Khai, UEH1.4 Cách thức xác định vấn đề nghiên cứuGhi chép lại các lý lẽ chọn lựaCơ sở lý luận?Tầm quan trọng của vấn đề chọn lựaSo sánh với các vấn đề khácTính hợp lý của vấn đề được chọnMô tả lại các lý lẽ này: Problem statement*TS. Trần Tiến Khai, UEH1.5 Các tiêu chí đánh giá Tầm quan trọngCó phải là một vấn đề quan trọng không?Có trùng lặp với đề tài nghiên cứu nào trước đây không?Có đủ cụ thể không?Có ý nghĩa về chính sách không?Có ý nghĩa về lý thuyết không?Có ý nghĩa về phương pháp không?Có phù hợp với chuyên ngành mà chúng ta theo học hay lĩnh vực mà ta có chuyên môn sâu hay không?*TS. Trần Tiến Khai, UEH1.5 Các tiêu chí đánh giá Sở thích cá nhânChúng ta có quan tâm và hứng thú với vấn đề này không?Có giúp chúng ta thăng tiến trong học tập/nghề nghiệp không?Có thu hút sự quan tâm của người đọc không?Có được chấp nhận trong lĩnh vực mà chúng ta đang học tập/làm việc không?*TS. Trần Tiến Khai, UEH1.5 Các tiêu chí đánh giá Tính khả thiCó phù hợp với kiến thức của chúng ta không?Có phù hợp với nguồn tài liệu/dữ liệu mà chúng ta có thể có hoặc thu thập không?Có thể được xây dựng dựa trên lý thuyết, kiến thức và kinh nghiệm mà chúng ta có không?Có thể tiến hành trong điều kiện những hạn chế về thời gian, nguồn lực và tiền bạc của chúng ta không?*TS. Trần Tiến Khai, UEHVẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CỦA BẠN LÀ GÌ?HÃY PHÁT BIỂU!HÃY NÓI RA!HÃY CHIA XẺ!ĐỪNG GIỮ TRONG ĐẦU!*TS. Trần Tiến Khai, UEHVẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CỦA BẠN LÀ GÌ?CHỈ RA 1 LĨNH VỰC!CHỈ RA MỘT VÀI CHỦ ĐỀ TRONG LĨNH VỰC!CHỌN 1 CHỦ ĐỀ!BẠN MUỐN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ NÀO?TẠI SAO?*TS. Trần Tiến Khai, UEH*TS. Trần Tiến Khai, UEH2.1 Định nghĩaMục tiêu nghiên cứu (research objectives): cái mà ta phải đạt được sau quá trình nghiên cứuTại sao ta phải thực hiện nghiên cứu này?Qua nghiên cứu này, ta hy vọng đạt được gì?*TS. Trần Tiến Khai, UEH2.1 Định nghĩaMục tiêu tổng quát (general/overall objectives): kỳ vọng chung về tác động của nghiên cứuMục tiêu cụ thể (specific objectives): chỉ ra một cách hệ thống các khía cạnh khác nhau của nghiên cứulà những mục tiêu mà ta phải đạt được khi kết thúc quá trình nghiên cứu*TS. Trần Tiến Khai, UEH*Vấn đề nghiên cứuSự nghèo đói của đồng bào dân tộc ít người ở Tây NguyênMục tiêu nghiên cứuTìm hiểu thực trạng nghèo đói của đồng bào dân tộc ít người ở Tây Nguyên. Tìm hiểu các nguyên nhân (yếu tố ảnh hưởng đến) của sự nghèo đói của đồng bào dân tộc ít người ở Tây Nguyên.Đề xuất các giải pháp cải thiện tình hình.TS. Trần Tiến Khai, UEH*Vấn đề nghiên cứuĐời sống của hộ gia đình phải tái định cư cho các vùng quy hoạch phát triển khu công nghiệp gặp nhiều khó khăn sau khi tái định cưMục tiêu nghiên cứuTìm hiểu quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa ở vùng nghiên cứu. Tìm hiểu quá trình áp dụng các chính sách thu hồi đất, giải tỏa, đền bù và tái định cư ở vùng nghiên cứu.Mô tả, phân tích, so sánh tình hình đời sống của hộ gia đình trước và sau quá trình tái định cư.Đánh giá tác động của việc áp dụng các chính sách thu hồi đất, giải tỏa, đền bù và tái định cư đến đời sống hộ gia đình ở vùng nghiên cứu.TS. Trần Tiến Khai, UEH2.2 Tại sao phải xác định mục tiêu nghiên cứu?Hãy đưa ra các lý do!Tập trung (focus)Tránh những nội dung, thông tin, dữ liệu không cần thiếtTổ chức nghiên cứu theo những nội dung và trình tự cụ thể*TS. Trần Tiến Khai, UEH2.3 Phát biểu mục tiêu nghiên cứu như thế nào?Bao quátMạch lạcChặt chẽViết thành câu có hành động cụ thểDùng các từ chỉ hành độngCó tính thực tế*TS. Trần Tiến Khai, UEH2.3 Phát biểu mục tiêu nghiên cứu như thế nào?Nhớ lại vấn đề nghiên cứu đã đặt ra!Hãy viết ra Mục tiêu nghiên cứu của bạn!*TS. Trần Tiến Khai, UEH2.3 Phát biểu mục tiêu nghiên cứu như thế nào?Ghi nhớ:Kết quả luôn được so sánh với mục tiêu!Kết quả phải nhất quán với mục tiêu!Kết quả nghiên cứu phải là nội dung đạt được so với mục tiêu!*TS. Trần Tiến Khai, UEH*TS. Trần Tiến Khai, UEH3.1 Câu hỏi nghiên cứu (research questions) là gì?Trong nghiên cứu này:Chuyện gì bạn thắc mắc, chưa hiểu, cần câu trả lời? Bạn phải trả lời câu hỏi nào?Bản chất của câu hỏi là gì?khám phá, mô tả, trắc nghiệm, so sánh, đánh giá tác động, đánh giá quan hệ, đánh giá nhân quả, chính sách*TS. Trần Tiến Khai, UEH3.2 Làm sao viết câu hỏi nghiên cứu?Có thể rút ra từ vấn đề nghiên cứu không?Đặt bao nhiêu câu hỏi là vừa?*TS. Trần Tiến Khai, UEH3.2 Làm sao viết câu hỏi nghiên cứu?Bài tập động nãoĐọc ví dụ 2.1 (trang 3)Hãy đặt câu hỏi cho tình huống 2.1Ghi raSuy nghĩ Tiếp tục đối với các ví dụ khác*TS. Trần Tiến Khai, UEHTS. Trần Tiến Khai, UEH*123456Vấn đề tồn tạiMục tiêu nghiên cứuCâu hỏi nghiên cứuCâu hỏi điều traCâu hỏi đo lườngCác vấn đề gì gây ra sự quan tâm, lo ngại?Tại sao ta phải thực hiện nghiên cứu này?Qua nghiên cứu này, ta hy vọng đạt được gì?Bản chất của vấn đề nghiên cứu là gì? Các quan hệ nội tại của vấn đề nghiên cứu là như thế nào? Điều gì gây ra vấn đề? Hành động nào có thể giúp giải quyết vấn đề?Ta cần biết các vấn đề gì để trả lời câu hỏi nghiên cứu? Thông tin nào, dữ liệu nào? Biến số nào cần thu thập, quan sát? Thông tin, dữ liệu cần biết nên được đo lường như thế nào? Hành động nào được khuyến nghị, dựa trên các khám phá từ nghiên cứu? Hình 2.1 Các thang bậc vấn đề - câu hỏi nghiên cứuNguồn: phỏng theo D.R.Cooper và P.S.Schindler (2006)Đề xuất*TS. Trần Tiến Khai, UEH4.1 Định nghĩaResearch hypothesis là gì?một giải thích được đề nghị cho một hiện tượng quan sát (Wikipedia, 2010)một sự tiên đoán của một đề xuấtmột sự phỏng đoán hợp lý (mang tính linh cảm hoặc là dựa trên kiến thức) về bản chất của mối quan hệ giữa hai hay nhiều hơn các biến, được trình bày dưới dạng một phát biểu có thể kiểm chứng được (Pellegrini, 2010).*TS. Trần Tiến Khai, UEH4.1 Định nghĩaResearch hypothesis cần gì?Kiểm chứngXác nhận/Bác bỏ*TS. Trần Tiến Khai, UEH4.1 Định nghĩaVí dụ về giả thuyết nghiên cứuĐầu tư trực tiếp nước ngoài có tác động tốt cho tăng trưởngToàn cầu hóa làm tăng bất bình đẳngĐa dạng hóa nông nghiệp làm tăng thu nhập nông thônChi phí giáo dục tăng làm giảm khả năng đến trường của trẻ em, và làm tăng lao động trẻ em*TS. Trần Tiến Khai, UEH4.2 Quan hệ giữa câu hỏi & giả thuyếtXem ví dụVấn đề NC: tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế Câu hỏi: FDI  tăng GDP ? Như thế nào?Lý thuyết: FDI  tăng GDPGiả thiết: FDI  tăng GDPQuá trình NC: chứng minh giả thiết trên*TS. Trần Tiến Khai, UEH4.2 Quan hệ giữa câu hỏi & giả thuyếtXem ví dụVấn đề NC: tình trạng đói nghèo ở ĐBSCL Câu hỏi: yếu tố nào tác động đến tình trạng này? Lý thuyết: nhiều nguyên nhân kinh tế - xã hộiGiả thiết: học vấn; người phụ thuộc, dân tộc Kh’mer; đất trồng lúa; nghề nghiệp; giao thông; tiếp cận thị trườngQuá trình NC: chứng minh giả thuyết trên*TS. Trần Tiến Khai, UEH4.2 Quan hệ giữa câu hỏi & giả thuyếtKinh nghiệmchuyển đổi câu hỏi nghiên cứu thành giả thuyết nghiên cứu, bằng cáchchuyển dạng một câu hỏi thành một câu khẳng định, vàđịnh hướng trước hướng trả lời, theoniềm tin hoặc giả định của ta.*TS. Trần Tiến Khai, UEH4.2 Quan hệ giữa câu hỏi & giả thuyếtKhó khăn khi câu hỏi nghiên cứu không phản ảnh quan hệ nhân quả, ví dụ: Quá trình đa dạng hóa hoạt động sản xuất của hộ nông thôn Đồng bằng sông Cửu Long diễn ra ra sao? Các chính sách thu hồi đất, giải tỏa, đền bù và tái định cư được áp dụng ở vùng nghiên cứu tác động như thế nào đến đời sống hộ gia đình?*TS. Trần Tiến Khai, UEH4.2 Quan hệ giữa câu hỏi & giả thuyếtMột giả thuyết nghiên cứu có thể sẽ không phù hợp hoặc khó thiết lập nếu:không có niềm tin, linh cảm hoặc tiên đoán có cơ sở lý thuyếtkhông xác lập được một bộ biến số có quan hệ nhân quảmuốn mô tả một kinh nghiệm, một vấn đềso sánh giữa hai tình huống hay vấn đề kinh tế với nhau.*TS. Trần Tiến Khai, UEH4.3 Đánh giá & Chọn lựa giả thuyếtNhư thế nào là một Giả thuyết mạnh? Phù hợp với mục tiêu của nó Có thể kiểm định đượcTốt hơn các giả thuyết cạnh tranh khác*TS. Trần Tiến Khai, UEH4.3 Đánh giá & Chọn lựa giả thuyếtGiả thiết nên:Là một câu khẳng địnhPhạm vi có giới hạn cụ thểLà một câu phát biểu về mối quan hệ giữa các biến sốCó ý nghĩa rõ ràngPhù hợp với lý thuyếtĐược diễn tả một cách thích hợp với các thuật ngữ chính xác*TS. Trần Tiến Khai, UEH*TS. Trần Tiến Khai, UEHTên đề tài (research title): một cụm từ, ngắn, súc tích, rõ nghĩa, dùng thuật ngữ chính xácCó thể dưới dạng câu hỏi (hiếm)*TS. Trần Tiến Khai, UEHĐặt tên đề tài sao cho tốt? Ngắn, gọn Phải thể hiện vấn đề nghiên cứu (Nghiên cứu vấn đề gì – what?)Phải thể hiện mục tiêu nghiên cứu (Nghiên cứu để làm gì - for what purpose?) Phải thể hiện đơn vị nghiên cứu (Đơn vị nghiên cứu là gì?)Phải thể hiện phạm vi nghiên cứu (Nghiên cứu ở đâu? Phạm vi không gian nào? Phạm vi thời gian nào?) *TS. Trần Tiến Khai, UEHXem xét các tên đề tài sau đây Các yếu tố tác động đến việc thu hút FDI và tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Các giải pháp cho thị trường Bất động sản Việt Nam Khảo sát và phân tích quan hệ giữa tăng trưởng và công bằng xã hội trong việc giải quyết nhà ở cho người có thu nhập thấp ở TP. HCM Các yếu tố tác động đến thu nhập của hộ sau khi bị giải tỏa trên địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh Long An *TS. Trần Tiến Khai, UEHBạn thấy nghiên cứu khó hay dễ?Đến đây, bạn có tự tin là tìm được vấn đề nghiên cứu không?Bạn có thể phát triển ý tưởng nghiên cứu không? Chúc Bạn thành công!*TS. Trần Tiến Khai, UEH

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_2_xac_dinh_van_de_nghien_cuu_5515.ppt