4.2.1. Một số vấn đề cần lƣu ý khi dạy
Trƣớc hết, cần lƣu ý rằng, nội dung Sửa chữa xe đạp đƣợc xây dựng theo cấu trúc
môđun; nghĩa là nội dung mang tính trọn vẹn, tƣơng đối hoàn chỉnh để sau khi học nội
dung này, HS có thể làm đƣợc một số công việc cụ thể của nghề sửa chữa xe đạp. Vì
thế cấu trúc của bài học thƣờng đƣợc bố trí trong vài tiết và hầu hết đều gồm nội dung
lí thuyết kết hợp với thực hành. Do đó các PPDH thực hành cần đƣợc sử dụng nhiều
(xem lại mục 2.4, chƣơng 2 của giáo trình Lí luận dạy học Công nghệ đã học).
126 trang |
Chia sẻ: yendt2356 | Lượt xem: 440 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Phương pháp dạy học kĩ thuật công nghiệp ở trung học cơ sở - Trương Văn Thanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhƣ: lau dầu các ổ
trục, bàn đạp; chỉnh phanh, cổ phuốc; vá săm, thay lốp; thay ruột dây phanh, má phanh
và thay xích, líp.
- Về thái độ
+ Hứng thú học tập môn kĩ thuật để chuẩn bị cho cuộc sống và lao động trong một
xã hội công nghiệp hiện đại.
+ Lao động có kế hoạch với tác phong công nghiệp, tuân theo quy trình công nghệ
và an toàn lao động.
+ Có ý thức tham gia các hoạt động trong gia đình và xã hội nhằm cải thiện điều
kiện sống, bảo vệ môi trƣờng và rèn luyện sức khỏe.
Mục tiêu này đƣợc cụ thể hóa qua các chƣơng, bài tƣơng ứng trong SGK, SGV.
4.1.2. Cấu trúc chƣơng trình và SGK môđun Sửa chữa xe đạp ở Công nghệ 9
4.1.2.1. Nội dung chính của chƣơng trình
a. Giới thiệu nghề chữa xe đạp
- Ý nghĩa của nghề đối với đời sống.
- Đặc điểm và yêu cầu của nghề.
- An toàn lao động trong nghề.
b. Cấu tạo của xe đạp (cấu tạo chung, cấu tạo và tác dụng của một số bộ phận, các
loại mối ghép đƣợc sử dụng trong xe đạp).
c. Nguyên lí hoạt động của xe đạp (nguyên lí hoạt động của xe đạp, các cơ cấu
truyền động chính của xe đạp).
d. Dụng cụ và nguyên vật liệu dùng cho bảo dƣỡng và sửa chữa xe đạp.
e. Bảo dƣỡng xe đạp (lau dầu các ổ trục và bàn đạp; chỉnh phanh, cổ phuốc).
g. Sửa chữa xe đạp (vá săm, thay lốp; thay dây phanh, má phanh; thay xích, líp).
Sửa chữa xe đạp là phần phát triển nội dung Cơ khí của chƣơng trình Công nghệ
8, đƣợc xây dựng theo nguyên tắc môđun và đƣợc bố trí dạy ở lớp 9. Do đó nó là sự
phối hợp, vận dụng tổng hợp kiến thức của các chƣơng Gia công cơ khí, Chi tiết máy
và lắp ghép, Truyền và biến đổi chuyển động vào việc sửa chữa xe đạp.
4.1.2.2. Cấu trúc nội dung sách giáo khoa
90
SGK thể hiện môđun này với 9 bài (3 bài lí thuyết, 5 bài thực hành và 1 bài ôn
tập, kiểm tra). Có thể mô tả cấu trúc nội dung của môđun theo sơ đồ nhƣ hình 4.1.
4.1.3. Đặc điểm của môđun Sửa chữa xe đạp ở Công nghệ 9
- Nội dung mang tính ứng dụng, gắn với nhu cầu thực tiễn của con ngƣời. Vì thế
trong giảng dạy mỗi nội dung (đối tƣợng) cần giải thích rõ: là gì? ở đâu? trong điều
kiện nào? để làm gì?...
- Nội dung dựa trên cơ sở Vẽ kĩ thuật và Gia công cơ khí của chƣơng trình Công
nghệ 8. Khi giảng dạy tốt nhất là dùng các phƣơng tiện trực quan (hình vẽ, sơ đồ, bản
vẽ mẫu, các bộ phận, chi tiết thật của xe đạp...) để minh họa
4.1.4. Một số phƣơng pháp, phƣơng tiện dạy học thƣờng dùng trong dạy học Sửa
chữa xe đạp ở Công nghệ 9
4.1.4.1. Với các bài lý thuyết
Thƣờng dùng PPDH trực quan kết hợp với đàm thoại. Các phƣơng tiện dạy học
thƣờng là: vật mẫu, tranh vẽ, bản vẽ mẫu, phần mềm mô phỏng trên máy tính... Một số
hình vẽ khó GV phải tập vẽ và phân tích trƣớc khi lên lớp.
4.1.4.2. Với các bài thực hành
PPDH phổ biến là phƣơng pháp làm mẫu - quan sát và huấn luyện - luyện tập;
trong đó phần làm mẫu, huấn luyện thƣờng đƣợc hƣớng dẫn trên lớp còn phần luyện
tập thƣờng là phải kết hợp giao nhiệm vụ cho HS làm ở nhà. Phƣơng tiện chủ yếu là
vật thật, hình vẽ. Để hoàn thành một số bài tập - thực hành đòi hỏi phải có dụng cụ, vật
liệu theo yêu cầu đã nêu ở các bài trong SGK. Chú ý:
Sửa chữa xe đạp
Thực hành (Lau dầu các ổ trục và bàn đạp; chỉnh phanh, cổ phuốc; vá xăm, thay lốp;
thay ruột phanh, má phanh; thay xích, líp xe đạp)
Giới thiệu nghề
sửa chữa xe đạp
Cấu tạo
của xe đạp
Nguyên lí chuyển
động của xe đạp
Hình 4.1. Cấu trúc nội dung môđun Sửa chữa xe đạp
91
a. Phƣơng pháp làm mẫu hành động (thị phạm) đƣợc sử dụng nhiều; do đó GV
cần chú ý thực hiện các hành động mẫu chuẩn xác kèm theo những giải thích, chỉ dẫn
rõ ràng.
b. Phƣơng pháp huấn luyện - luyện tập cũng thƣờng xuyên đƣợc sử dụng; do đó
cần lập các quy trình công nghệ (trình tự các bƣớc theo kiểu angorit) trên cơ sở phân
tích hành động thành các công việc/ động tác/ thao tác cụ thể và sắp xếp chúng theo
một trình tự hợp lí về thời gian, không gian cũng nhƣ điều kiện dạy học cụ thể.
4.1.5. Một số chuẩn bị cụ thể
4.1.5.1. Chuẩn bị về nội dung
- Nghiên cứu chƣơng trình, SGK, SGV Công nghệ 9, Sửa chữa xe đạp.
- Tham khảo các tài liệu chuyên môn liên quan.
4.1.5.2. Đồ dùng dạy học
- Tranh giáo khoa để minh họa (hình 4, 5b, 23... SGK).
- Một số vật liệu, bộ dụng cụ sửa chữa xe đạp để HS thực hành (theo yêu cầu các
bài thực hành cụ thể trong SGK).
- Các tiêu chuẩn đánh giá kết quả thực hành (theo gợi ý ở mục Đánh giá của các
bài thực hành trong các trang 22, 27, 30, 38, 43,... SGK).
4.2. Phƣơng pháp dạy học một số nội dung cụ thể
4.2.1. Một số vấn đề cần lƣu ý khi dạy
Trƣớc hết, cần lƣu ý rằng, nội dung Sửa chữa xe đạp đƣợc xây dựng theo cấu trúc
môđun; nghĩa là nội dung mang tính trọn vẹn, tƣơng đối hoàn chỉnh để sau khi học nội
dung này, HS có thể làm đƣợc một số công việc cụ thể của nghề sửa chữa xe đạp. Vì
thế cấu trúc của bài học thƣờng đƣợc bố trí trong vài tiết và hầu hết đều gồm nội dung
lí thuyết kết hợp với thực hành. Do đó các PPDH thực hành cần đƣợc sử dụng nhiều
(xem lại mục 2.4, chƣơng 2 của giáo trình Lí luận dạy học Công nghệ đã học).
4.2.2. Về PPDH một số nội dung cụ thể
4.2.2.1. Dạy một số nội dung lí thuyết
Với các bài dạy lí thuyết, cần liên hệ thực tiễn (quan sát, nhớ lại... kinh nghiệm sử
dụng xe đạp hàng ngày của HS) và rút ra sơ đồ nguyên tắc truyền động trên xe đạp.
Chẳng hạn:
92
Khi dạy học về Nguyên lí chuyển động của xe đạp cần rút ra các nguyên lí sau:
a. Nguyên lí chuyển động của xe đạp (hình 4.2.):
Nhƣ vậy, bánh xe sau của xe đạp là bánh xe chủ động.
b. Nguyên lí đổi hƣớng chuyển động của xe đạp (hình 4.3.):
Nhƣ vậy, bánh xe trƣớc của xe đạp là bánh xe dẫn hƣớng.
4.2.2.2. Dạy học một số nội dung thực hành
Với các bài thực hành, cần làm cho HS hiểu rõ để vận dụng các quy trình thực
hành sau:
a. Dạy học về Lau dầu các ổ trục và bàn đạp
Chú ý rút ra:
* Quy trình bảo dƣỡng chung (hình 4.4.)
Trong đó, quy trình lắp thƣờng là ngƣợc với quy trình tháo
* Quy trình bảo dƣỡng ổ trục bánh xe đạp (hình 4.5.)
Hình 4.5. Quy trình bảo dưỡng ổ trục bánh xe đạp
Tháo
bánh
xe
Tháo
ổ
trục
Tháo
nắp mỡ
lấy bi ra
Làm sạch,
lau dầu,
mỡ, lắp bi
vào ổ
Đậy
nắp mỡ,
lắp trục,
bánh xe
Kiểm
tra
Hình 4.3. Nguyên lí đổi hướng chuyển động của xe đạp
Tay người
đi xe
Tay lái của
xe (ghi-đông)
Càng
trước
Bánh
xe
trước
Cổ
phuốc
Hình 4.2. Nguyên lí chuyển động của xe đạp
Lực từ
chân
người
Bàn đạp,
đùi xe,
trục giữa
Đĩa
Xích
Líp
Bánh
xe
sau
Hình 4.4. Quy trình bảo dưỡng tổng quát
Tháo bộ phận
cần bảo dưỡng
Lau
dầu, mỡ
Lắp lại
vị trí cũ
Kiểm
tra
93
* Quy trình bảo dƣỡng ổ trục giữa xe đạp (hình 4.6.)
* Quy trình bảo dƣỡng ổ trục bàn đạp (hình 4.7.)
b. Dạy học về Chỉnh phanh, cổ phuốc
Chú ý rút ra các quy trình:
* Quy trình rút dây phanh (hình 4.8.)
* Quy trình hiệu chỉnh cổ phuốc (hình 4.9.)
c. Dạy học về Vá săm, thay lốp
Chú ý rút ra các quy trình:
* Quy trình kiểm tra săm (hình 4.10.)
Hình 4.6. Quy trình bảo dưỡng ổ trục giữa xe đạp
Tháo
đai ốc
chốt
(ca-vét)
Kê
đầu
đùi
xe
Tháo
chốt,
tháo
đùi xe
Tháo
ổ
trục
Kiểm
tra ổ
và lau
dầu, mỡ
Lắp ổ
trục,
đùi,
chốt
Kiểm
tra
Hình 4.7. Quy trình bảo dưỡng ổ trục bàn đạp
Tháo nắp
chụp đầu
ổ trục
Tháo
ốc hãm,
vòng
hãm
Rút bàn
đạp ra
khỏi trục
Lau
dầu,
mỡ
Lắp
hoàn
chỉnh
bàn đạp
Kiểm
tra
Hình 4.8. Quy trình rút dây phanh
Rút
căng dây
phanh
Xiết ốc
tăng
phanh
Nới đai ốc
hãm dây
phanh
Điều chỉnh
đai ốc
tăng phanh
Thử
phanh,
kiểm tra
Hình 4.10. Quy trình kiểm tra săm
Tháo
van
Tháo
lốp
(một bên)
Bơm hơi
vào săm và
kiểm tra
Đánh dấu
chỗ thủng
(nếu có)
Lấy săm
ra
khỏi lốp
Hình 4.9. Quy trình hiệu chỉnh cổ phuốc
Nới lỏng
đai ốc hãm
ổ phuốc
Xiết chặt
đai ốc
hãm
Kiểm
tra
Điều chỉnh nắp
bát phuốc
(nới/ xiết chặt)
94
* Quy trình vá săm bằng miếng vá có sẵn (hình 4.11.)
* Quy trình vá săm bằng miếng săm cũ (hình 4.12.)
* Quy trình thay lốp (hình 4.13.)
d. Dạy học về thay ruột phanh, má phanh
Chú ý rút ra các quy trình:
* Quy trình thay ruột phanh xe đạp (hình 4.14.)
* Quy trình thay má phanh xe đạp (hình 4.15.)
e. Dạy học về Thay xích, líp
Chú ý rút ra các quy trình:
Hình 4.11. Quy trình vá xăm bằng miếng vá sẵn
Bôi
nhựa
vá
Đánh
nhám
mặt
săm
Dán
miếng
vá
Bơm
căng
lốp
Kiểm
tra
Lắp
săm
vào
lốp
Hình 4.15. Quy trình thay má phanh xe đạp
Tháo
má
phanh
Căng
dây
phanh
Nới lỏng ốc
hãm
dây phanh
Thay má
phanh
mới
Kiểm
tra
Sơ đồ 4.14. Quy trình thay ruột phanh xe đạp
Bôi mỡ
dây phanh
mới
Rút căng
dây
phanh
Tháo bỏ
dây phanh
cũ
Gài
đầu dây
phanh
Điều chỉnh ốc
tăng phanh
và kiểm tra
Sơ đồ 4.12. Quy trình vá săm bằng miếng săm cũ
Kiểm
tra
Đánh
nhám
và đo,
cắt
miếng
vá
Xử lí vết
rách
trên
săm và
đánh
nhám
Bôi
nhựa
và
dán
miếng
vá
Lắp
săm
vào lốp
Bơm
căng
lốp
Sơ đồ 4.13. Quy trình thay lốp
Kiểm
tra
Tháo săm,
tháo lốp
cũ
Lắp
bánh
xe
vào xe
Tháo
bánh
xe
Lấy lốp
mới,
lắp săm
95
* Quy trình tháo bớt mắt xích xe đạp (hình 4.16.)
* Quy trình thay xích xe đạp (hình 4.16.)
* Quy trình thay líp xe đạp (hình 4.17.)
Các quy trình trên mang tính tƣơng đối vì nó còn phụ thuộc vào loại xe và điều
kiện thực hiện cụ thể.
Các quy trình trên cũng có thể biểu diễn cụ thể hơn dƣới dạng các bảng hƣớng
dẫn thực hành. Ví dụ: các bƣớc thực hành thay xích xe đạp (thời gian 40 phút cho 6
bƣớc) có thể biểu diễn nhƣ bảng 4.1.
4.2.2.3. Cấu trúc bài dạy thực hành
Các bài thực hành thƣờng gồm các giai đoạn với các công việc (hoạt động) chính
sau:
a. Giai đoạn định hƣớng, chuẩn bị (hƣớng dẫn ban đầu)
Nội dung có thể gồm các công việc sau:
- Thảo luận, thống nhất mục tiêu/ mục đích, yêu cầu của bài.
- Kiểm tra, hồi phục những kiến thức, kĩ năng có liên quan.
- Nêu khái quát trình tự công việc, minh họa cụ thể các bƣớc qua sản phẩm mẫu,
sơ đồ.
Hình 4.16. Quy trình tháo bớt mắt xích xe đạp
Tìm mắt
khóa xích
Tháo mắt
khóa xích
Đo chiều dài xích, đột tháo
số mắt xích cần cắt bỏ
Hình 4.16. Quy trình thay xích xe đạp
Tháo bớt
mắt xích
mới cho
vừa kích
thước
Tháo
xích
cũ ra
khỏi
xe
Tháo
xích
cũ ra
khỏi
đĩa, líp
Lắp
gá
xích
mới
Lắp xích
và điều
chỉnh
độ căng
xích
Kiểm
tra
và
xiết
chặt
Hình 4.17. Quy trình thay líp xe đạp
Tháo bánh
xe sau
Tháo líp
cũ ra
Lắp líp
mới vào
Lắp bánh xe,
căng lại xích
96
Bảng 4.1. Các bƣớc thực hành thay xích xe đạp
TT Nội dung công việc Dụng cụ Yêu cầu kĩ thuật
1
Tháo xích cũ ra khỏi đĩa, líp của
xe: Vặn ốc trục bánh xe sau, đẩy
bánh xe về phía trƣớc cho xích
trùng hoàn toàn; tháo xích ra khỏi
đĩa và líp.
Tuốc nơ vít,
cờ lê hoặc
mỏ lết
- Thực hiện đúng các
bƣớc.
- Vặn ốc cân, đều; không
cần tháo rời các ốc ra khỏi
trục.
2
Tháo xích cũ ra khỏi xe: Tìm mắt
khóa xích; tháo mắt khóa xích;
lấy xích ra khỏi xe.
Kìm, tuốc nơ
vít, đột, búa,
vật kê.
- Thực hiện đúng các
bƣớc.
- Không làm ảnh hƣởng
đến các bộ phận khác của
xe.
3
Tháo bớt mắc xích mới cho vừa
kích thước: tìm mắt khóa xích;
tháo mắt khóa xích; đo chiều dài
xích (có thể so với xích cũ); đột
tháo một số mắt xích cần bỏ.
Kìm, tuốc nơ
vít, đột, búa,
vật kê.
- Thực hiện đúng các
bƣớc.
- Không làm ảnh hƣởng
đến các bộ phận khác của
xe.
- Chiều dài xích vừa phải.
4
Lắp gá xích mới: Lắp gá xích vào
đĩa và líp; lắp gá mắt khóa xích
để kiểm tra độ dài xích (khe hở
của vòng khóa xích hƣớng về
đuôi xe khi nó nằm ở nhánh xích
trên); tháo xích ra khỏi đĩa để
xích trùng lại; lắp mắt khóa xích
Kìm.
- Thực hiện đúng các
bƣớc.
- Lắp mắt khóa xích đúng
chiều, vòng khóa xích
nằm ở mặt phía ngoài để
dễ kiểm tra.
5
Lắp xích vào đĩa, líp và căng
xích: Lắp xích vào đĩa; lắp xích
vào líp; chỉnh độ căng của xích
(đẩy bánh xe sau theo khe định
hƣớng ở càng sau cho đến khi
thấy xích đủ căng thì xiết chặt
một bên đai ốc trục; đẩy cho bánh
xe cân giữa hai bên đuôi xe rồi
xiết đai ốc trục bên còn lại).
Cờ lê hoặc
mỏ lết.
- Thực hiện đúng các
bƣớc.
- Độ võng của nhánh xích
khoảng 5 đến 10mm.
- Bánh xe lắp cân và chắc
chắn.
6
Kiểm tra và xiết chặt: Quay trục
bàn đạp để kiểm tra; điều chỉnh
nếu cần; xiết chặt lại hai đai ốc
trục.
Cờ lê hoặc
mỏ lết
- Thực hiện đúng các
bƣớc.
- Xích chuyển động nhẹ,
đều, trơn, không cộm.
97
- Biễu diễn hành động mẫu và kiểm tra kết quả; tùy điều kiện cụ thể của bài dạy
mà áp dụng một trong ba mức độ sau:
+ Mức 1: GV nêu toàn bộ quy trình và làm mẫu, HS luyện tập theo quy trình.
+ Mức 2: GV nêu một phần quy trình và làm mẫu, HS xây dựng tiếp quy trình và
luyện tập.
+ Mức 3: GV hƣớng dẫn HS xây dựng quy trình và kế hoạch thực hiện.
b. Giai đoạn hƣớng dẫn thƣờng xuyên (thực hành)
Nội dung có thể gồm các hoạt động chính sau:
- Phân chia nhóm, vị trí, vật liệu - dụng cụ.
- HS tổ chức nơi làm việc và luyện tập.
- GV quan sát, theo dõi, uốn nắn, hƣớng dẫn trong suốt quá trình.
c. Giai đoạn kết thúc (đánh giá)
Gồm các công việc sau:
- Yêu cầu HS ngừng luyện tập, các nhóm thảo luận, so sánh và tự nhận xét - đánh
giá kết quả thực hành.
- HS hoàn thành báo cáo, sản phẩm.
- GV nhận xét, đánh giá toàn diện về kết quả bài thực hành.
- Thu dọn dụng cụ và vệ sinh lớp học.
Việc đánh giá kết quả của các bài thực hành cần căn cứ vào sự chuẩn bị, thực hiện
quy trình và kết quả cụ thể của từng HS hoặc nhóm HS.
Thời gian dành cho các giai đoạn, các hoạt động nói trên tùy thuộc vào mục tiêu
và nội dung của từng bài dạy cụ thể.
Để thực hiện đƣợc các bài dạy thực hành, cần chuẩn bị đầy đủ vật liệu, phƣơng
tiện và tổ chức linh hoạt (theo nhóm, theo ca, tại lớp học, phòng bộ môn,...); đặc biệt
chú ý yêu cầu thực hiện các quy định an toàn lao động cho ngƣời và thiết bị.
4.2.3. Lập kế hoạch bài dạy và tổ chức tập giảng
4.2.3.1. Bài 3. Nguyên lí chuyển động của xe đạp, trang 12 SGK Công nghệ 9.
a. Lập kế hoạch bài dạy
b. Tổ chức giảng tập
98
- Lớp chọn 01 SV chuẩn bị tốt; giảng tập trọn bài (02 tiết) trƣớc lớp; GV tổ chức
cho lớp rút kinh nghiệm và đánh giá giờ giảng tập (trong giờ chính khóa).
- Nhóm tổ chức tập giảng: mỗi SV giảng tập 01 tiết trƣớc nhóm, nhóm trƣởng tổ
chức cho nhóm rút kinh nghiệm và đánh giá giờ giảng tập (trong giờ chính khóa).
4.2.3.2. Bài 6. Thực hành Thay ruột phanh, má phanh, trang 28 SGK Công nghệ 9.
a. Lập kế hoạch bài dạy
b. Tổ chức giảng tập
- Lớp chọn 01 SV chuẩn bị tốt; giảng tập trọn bài (04 tiết) trƣớc lớp; GV tổ chức
cho lớp rút kinh nghiệm và đánh giá giờ giảng tập (trong giờ chính khóa).
- Nhóm tổ chức tập giảng: mỗi SV giảng tập 01 tiết trƣớc nhóm, nhóm trƣởng tổ
chức cho nhóm rút kinh nghiệm và đánh giá giờ giảng tập (trong giờ chính khóa); chọn
cử 01 SV có kết quả giảng tập tốt nhất để tập giảng trƣớc lớp.
- Tổ chức tập giảng và rút kinh nghiệm trƣớc lớp: Chọn 01 SV giảng tập tốt nhất
ở các nhóm thực hiện giảng tập trọn bài trƣớc lớp. GV tổ chức cho lớp rút kinh nghiệm
và đánh giá giờ giảng tập (trong giờ chính khóa).
4.3. Hƣớng dẫn trả lời một số câu hỏi và đáp án bài tập môđun Sửa chữa xe đạp
4.3.1. Câu hỏi và bài tập sau mỗi bài học
4.3.1.1. Trả lời câu hỏi trang 7 SGK
Câu 1. Xem mục I - Vai trò, vị trí của nghề (trang 4)
Câu 2. Nghề sửa chữa xe đạp là cần thiết. Do đây là nghề thuộc lĩnh vực cơ khí
nên khi học sẽ có đƣợc một số khái niệm, kĩ năng của lĩnh vực này, mặt khác chúng ta
có thể tự sửa chữa xe đạp cho mình và cho gia đình.
Câu 3. HS tự trả lời.
4.3.1.2. Trả lời câu hỏi trang 11 SGK
Câu 1. Do cấu tạo líp xe đạp là khớp quay một chiều nên khi bánh xe đang quay
theo chiều kim đồng hồ, nếu ta không đạp bàn đạp, theo quán tính bánh xe vẫn lăn về
phía trƣớc, cốt líp quay theo chiều kim đồng hồ, kéo theo cá hãm ép lò xo xuống và cá
hãm trƣợt trên răng trong của vành líp.
Câu 2. Xem mục III - Các dạng mối ghép sử dụng ở xe đạp (trang 11)
4.3.1.3. Trả lời câu hỏi trang 15 SGK
99
Câu 1. Từ
2
1
2
1
1
2
Z
Z
D
D
n
n
i (trong đó: D1, Z1, n1 tƣơng ứng là đƣờng kính, số
răng, tốc độ quay của đĩa. D2, Z2, n2 tƣơng ứng là đƣờng kính, số răng, tốc độ quay của
líp), ta thấy muốn cho ngƣời đi xe đạp giảm tốc độ đạp xe thì tỉ số truyền i phải lớn hơn
1 (n2 = i.n1 - tốc độ quay của đĩa là n1 thì bánh xe quay nhanh hơn i lần).
Câu 2. Cũng từ công thức tính tỉ số truyền trên ta thấy: hai xe đạp có đƣờng kính
líp bằng nhau (D2 bằng nhau) thì xe đạp nào có đƣờng kính đĩa lớn hơn sẽ có tỉ số
truyền lớn hơn.
4.3.2. Câu hỏi và bài tập bài Ôn tập
4.3.2.1. Trả lời câu hỏi trang 46 SGK
Câu 1. Xem trả lời câu hỏi 1 trang 11 SGK.
Câu 2. Moay-ơ với trục bánh trƣớc, moay-ơ với trục bánh sau, trục giữa, cổ
phuốc, trục bàn đạp. Đây là những bộ phận các chi tiết có chuyển động tròn tƣơng đối
với nhau nên giữa chúng có lắp ổ bi để giảm ma sát.
Câu 3. Bộ truyền động của xe đạp địa hình (xe thể thao) có các bộ đĩa - líp với
đƣờng kính và số răng khác nhau, còn bộ truyền động của xe đạp bình thƣờng chỉ có
bộ đĩa - líp với đƣờng kính và số răng xác định.
Sự khác biệt này giúp xe đạp địa hình có thể thay đổi đƣợc tỉ số truyền khi đi trên
những địa hình khác nhau.
Câu 4. Trong quá trình thực hành sửa chữa phải tuân thủ đúng quy trình vì Quy
trình là trình tự công việc đã đƣợc quy định mang tính bắt buộc.
Ví dụ: để bảo dƣỡng ổ trục giữa xe đạp chúng ta phải thực hiện thứ tự qua 7 bƣớc
nhƣ hình 4.6.
Câu 5. Các quy trình:
- Bảo dƣỡng ổ trục bánh sau của xe đạp gồm 6 bƣớc
Xem tiểu mục II.1 - Lau dầu, tra mỡ ổ trục bánh xe (trang 17)
- Điều chỉnh phanh (rút dây phanh) gồm 5 bƣớc
Xem tiểu mục II.1.b - Điều chỉnh phanh (trang 24)
- Bảo dƣỡng ổ trục giữa gồm 7 bƣớc
Xem tiểu mục II.2 - Lau dầu, tra mỡ ổ trục giữa (trang 20)
100
- Vá xăm bằng miếng vá có sẵn gồm 6 bƣớc
Xem tiểu mục II.1.b - Vá xăm bằng miếng vá có sẵn (trang 33)
- Thay lốp gồm 5 bƣớc
Xem tiểu mục II.2 - Thay lốp (trang 36)
- Thay dây phanh gồm 5 bƣớc
Xem mục II.1 - Thay ruột phanh (trang 28)
- Thay xích gồm 6 bƣớc
Xem mục II.1.b - Thay xích (trang 41)
4.3.2.2. Đáp án bài tập
Câu 6. Hoàn thành bài tập thực hành cụ thể theo yêu cầu của bài tập
101
Chƣơng V: DẠY HỌC MÔĐUN LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ Ở
CÔNG NGHỆ 9
Mục tiêu của chƣơng
Học xong chƣơng V, SV có khả năng:
- Mô tả đƣợc vị trí, cấu trúc chƣơng trình và những phƣơng pháp thƣờng dùng
trong dạy học môđun Lắp đặt mạng điện trong nhà ở trƣờng THCS.
- Giải thích đƣợc mục tiêu, đặc điểm của môđun Lắp đặt mạng điện trong nhà ở
trƣờng THCS.
- Hệ thống hóa đƣợc những nội dung chính của môđun Lắp đặt mạng điện trong
nhà.
- Trả lời đƣợc các câu hỏi và có đáp án đúng các bài tập môđun Lắp đặt mạng
điện trong nhà trong SGK.
- Thiết kế và thực hiện đƣợc một số kế hoạch bài dạy lí thuyết và thực hành
môđun Lắp đặt mạng điện trong nhà trong chƣơng trình, SGK Công nghệ 9.
- Tự xác định đƣợc những khó khăn trong dạy học môđun Lắp đặt mạng điện
trong nhà và biện pháp khắc phục.
102
5.1. Giới thiệu chung
5.1.1. Vị trí, mục tiêu
5.1.1.1. Vị trí
Lắp đặt mạng điện trong nhà là phần nội dung thuộc phần tự chọn của Công nghệ
2 (Công nghiệp) trong chƣơng trình Công nghệ 9 đƣợc giảng dạy với thời lƣợng 35 tiết
nhằm phát triển những kiến thức, kĩ năng của phần Kĩ thuật điện và Cơ khí trong
chƣơng trình Công nghệ 8 đồng thời góp phần hƣớng nghiệp cho HS.
5.1.1.2. Mục tiêu tổng quát
a. Mục tiêu của chƣơng trình
Học xong môđun này, HS cần phải đạt đƣợc:
- Về kiến thức
+ Biết chức năng và cách sử dụng một số dụng cụ cần thiết để lắp đặt mạch điện
trong nhà.
+ Hiểu đƣợc các nguyên tắc an toàn lao động trong công việc lắp đặt mạng điện.
+ Hiểu đƣợc sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt một số mạch điện trong nhà.
+ Hiểu đƣợc quy trình lắp đặt mạng điện.
- Về kĩ năng
+ Sử dụng đƣợc một số dụng cụ cần thiết để lắp đặt mạng điện.
+ Lập đƣợc kế hoạch công việc.
+ Lắp đặt đƣợc một số mạch điện của mạng điện trong nhà.
+ Kiểm tra và sửa chữa đƣợc một số hƣ hỏng thông thƣờng của mạng điện trong
nhà.
- Về thái độ
Có ý thức làm việc cẩn thận, đúng quy trình và an toàn lao động.
b. Sách giáo khoa đã cụ thể hóa mục tiêu này nhƣ sau:
- Về kiến thức
+ Hiểu đƣợc vị trí, đặc điểm, yêu cầu của nghề điện,
+ Biết các quy tắc an toàn lao động khi lắp mạch điện.
+ Biết công dụng, phân loại, cách sử dụng một số dụng cụ dùng trong lắp mạch
điện.
103
+ Biết những kí hiệu quy ƣớc dùng trong sơ đồ điện.
+ Hiểu đƣợc sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt của mạch điện cơ bản trong nhà.
+ Hiểu quy trình và những yêu cầu cơ bản của công việc lắp đặt mạch điện.
+ Biết lập kế hoạch công việc và kiểm tra mạch điện sau khi lắp đặt.
- Về kĩ năng
+ Sử dụng đƣợc một số dụng cụ lắp đặt điện đúng kỹ thuật.
+ Nối thành thạo dây dẫn điện.
+ Vẽ đƣợc sơ đồ nguyên lí và sơ đồ đi dây của một số mạch điện đơn giản trong
nhà.
+ Tự lập đƣợc kế hoạch công việc.
+ Lắp đặt đƣợc những mạch điện đơn giản đúng quy trình.
+ Các sản phẩm phải đạt yêu cầu (đúng yêu cầu kĩ thuật, đảm bảo tính kinh tế và
mĩ thuật).
- Về thái độ
+ Làm việc đúng quy trình, khoa học, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi
trƣờng.
+ Yêu thích, hứng thú với công việc.
Mục tiêu này đƣợc cụ thể hóa qua các chƣơng, bài tƣơng ứng trong SGK, SGV.
5.1.2. Cấu trúc chƣơng trình và SGK môđun Lắp đặt mạng điện trong nhà ở
Công nghệ 9
5.1.2.1. Nội dung chính của chƣơng trình
- Giới thiệu nghề điện dân dụng.
+ Ý nghĩa của nghề đối với đời sống.
+ Đặc điểm và yêu cầu của nghề.
- An toàn lao động trong lắp đặt điện.
- Dụng cụ và vật liệu trong lắp đặt mạng điện.
- Quy trình lắp đặt mạng điện.
- Kiểm tra sản phẩm.
- Kiểm tra và sửa chữa một số hƣ hỏng thông thƣờng của mạng điện trong nhà.
- Thực hành
104
+ Lắp đặt một số mạch điện của mạng điện trong nhà.
+ Kiểm tra và sửa chữa mạng điện trong nhà.
5.1.2.2. Cấu trúc nội dung sách giáo khoa
Lắp đặt mạng điện trong nhà là một phần phát triển nội dung Kĩ thuật điện của
chƣơng tình Công nghệ 8, đƣợc xây dựng theo nguyên tắc môđun và đƣợc bố trí dạy ở
lớp 9. Do đó nó là sự phối hợp, vận dụng tổng hợp kiến thức của các chƣơng An toàn
điện và Đồ dùng điện đã học vào việc thiết kế, lắp đặt và kiểm tra mạng điện trong gia
đình.
SGK thể hiện môđun này với 13 bài (5 bài lí thuyết, 7 bài thực hành và 1 bài ôn
tập). Có thể mô tả cấu trúc nội dung của môđun theo sơ đồ hình 5.1.
5.1.3. Đặc điểm của môđun Lắp đặt mạng điện trong nhà ở Công nghệ 9
- Nội dung mang tính ứng dụng, gắn với nhu cầu thực tiễn của con ngƣời. Vì thế
trong giảng dạy mỗi nội dung (đối tƣợng) cần giải thích rõ: là gì? ở đâu? trong điều
kiện nào? để làm gì?...
- Nội dung dựa trên cơ sở Kĩ thuật điện và Gia công cơ khí của chƣơng trình
Công nghệ 8. Khi giảng dạy tốt nhất là dùng các phƣơng tiện trực quan (hình vẽ, sơ đồ,
các bộ phận, chi tiết thật của mạng điện...) để minh họa.
5.1.4. Một số phƣơng pháp, phƣơng tiện dạy học thƣờng dùng trong dạy học Lắp
đặt mạng điện trong nhà ở Công nghệ 9
5.1.4.1. Với các bài lý thuyết
Lắp đặt mạng điện trong nhà
Thực hành: nối dây dẫn điện; sử dụng đồng hồ đo điện; lắp bảng điện; lắp mạch điện (mạch
đèn huỳnh quang, mạch điện hai công tắc 3 cực điều khiển một đèn, mạch điện một công tắc 3 cực
điều khiển hai đèn)
Giới thiệu nghề
điện dân dụng
Vật liệu, dụng cụ
dùng trong lắp đặt
mạng điện
Lắp đặt
dây dẫn điện
Kiểm tra
an toàn mạng điện
trong nhà
Hình 5.1. Cấu trúc nội dung môđun Lắp đặt mạng điện trong nhà
105
Thƣờng dùng PPDH trực quan kết hợp với đàm thoại. Các phƣơng tiện dạy học
thƣờng là: vật mẫu, tranh vẽ, bản vẽ mẫu, phần mềm mô phỏng trên máy tính... Một số
hình vẽ khó GV phải tập vẽ và phân tích trƣớc khi lên lớp.
5.1.4.2. Với các bài thực hành
PPDH phổ biến là phƣơng pháp làm mẫu - quan sát và huấn luyện - luyện tập;
trong đó phần làm mẫu, huấn luyện thƣờng đƣợc hƣớng dẫn trên lớp còn phần luyện
tập thƣờng là phải kết hợp giao nhiệm vụ cho HS làm ở nhà. Phƣơng tiện chủ yếu là
vật thật, hình vẽ. Để hoàn thành một số bài tập - thực hành đòi hỏi phải có dụng cụ, vật
liệu theo yêu cầu các bài trong SGK. Chú ý:
a. Phƣơng pháp làm mẫu hành động (thị phạm) đƣợc sử dụng nhiều; do đó GV
cần chú ý thực hiện các hành động mẫu chuẩn xác kèm theo những giải thích, chỉ dẫn
rõ ràng.
b. Phƣơng pháp huấn luyện - luyện tập cũng đƣợc sử dụng thƣờng xuyên; do đó
cần lập các quy trình công nghệ (trình tự các bƣớc theo kiểu angorit) trên cơ sở phân
tích hành động thành các công việc/ hành động/ thao tác cụ thể và sắp xếp chúng theo
một trình tự hợp lí về thời gian, không gian cũng nhƣ điều kiện dạy học cụ thể
5.1.5. Một số chuẩn bị cụ thể
5.1.5.1. Chuẩn bị về nội dung
- Nghiên cứu SGK, SGV Công nghệ 9 (Lắp đặt mạng điện trong nhà)
- Tham khảo các tài liệu chuyên môn liên quan.
5.1.5.2. Đồ dùng dạy học
- Tranh giáo khoa để minh họa (hình 4.2 Sơ đồ mạch điện công tơ điện, hình 2.4..
Mạch cung cấp điện vào nhà dùng cáp bọc PVC; hình 6.1. Sự phân bố bảng điện trong
mạng điện trong nhà; hình 11.1. Mạng điện lắp đặt kiểu nổi trong ống cách điện; hình
11.7. Dây dẫn đƣợc lắp đặt ngầm trong rãnh của các kết cấu xây dựng...).
- Một số sơ đồ điện thông dụng trong gia đình (mạch điện chiếu sáng trong các
phòng, mạch điện cầu thang, mạch điện tổng hợp...).
- Dụng cụ, vật liệu để thực hành (bút thử điện, đồng hồ đo điện, công tắc, bóng
đèn, phích cắm điện, cầu chì...)
106
- Các phiếu học tập và các mẫu báo cáo thực hành (theo gợi ý ở các trang 14, 15,
19, 21, 22, 32, 35, 44, 45,... SGK).
5.2. Phƣơng pháp dạy học một số nội dung cụ thể
5.2.1. Một số vấn đề cần lƣu ý khi dạy
Trƣớc hết, cần lƣu ý rằng, nội dung Lắp đặt mạng điện trong nhà đƣợc xây dụng
theo cấu trúc môđun; nghĩa là nội dung mang tính trọn vẹn, tƣơng đối hoàn chỉnh để
sau khi học nội dung này, HS có thể làm đƣợc một số công việc cụ thể của nghề điện
dân dụng. Vì thế cấu trúc của bài học thƣờng đƣợc bố trí trong vài tiết và hầu hết đều
gồm nội dung lí thuyết kết hợp với thực hành. Do đó các PPDH thực hành cần đƣợc sử
dụng nhiều (xem lại mục 2.4, chƣơng 2 của giáo trình Lí luận dạy học Công nghệ đã
học).
5.2.2. Về PPDH một số nội dung cụ thể
5.2.2.1. Dạy một số nội dung lí thuyết
Với các bài dạy lí thuyết, cần liên hệ thực tiễn (quan sát, nhớ lại... kiến thức phần
Kĩ thuật điện đã học trong chƣơng trình Công nghệ 8 và kinh nghiệm sử dụng điện
hàng ngày của HS) và rút ra những kết luận cần thiết. Chẳng hạn:
- Từ đặc điểm rút ra các yêu cầu cụ thể đối với ngƣời lao động trong nghề điện
dân dụng (bài 1 - Giới thiệu nghề điện dân dụng).
- Từ tên gọi rút ra công dụng và cách sử dụng của các dụng cụ dùng trong lắp đặt
mạng điện (bài 3).
- Từ sơ đồ nguyên lí đề xuất các sơ đồ lắp đặt mạch điện và lập bảng dự trù các
loại thiết bị, dụng cụ cần thiết...
5.2.2.2. Dạy học một số nội dung thực hành
Với các bài thực hành, cần làm cho HS hiểu rõ để thực hiện đƣợc một số quy trình
thực hành sau:
a. Dạy học về Nối dây dẫn điện
Có nhiều loại dây dẫn điện (dây dẫn điện trần, dây dẫn điện có bọc cách điện; dây
dẫn lõi một sợi, dây dẫn lõi nhiều sợi...) cũng nhƣ nhiều cách nối dây dẫn điện (nối nối
tiếp, nối phân nhánh, nối dùng phụ kiện...); dây dẫn sử dụng trong nhà là loại dây có
bọc cách điện. Quy trình nối dây dẫn điện nói chung có thể tóm tắt nhƣ sơ đồ hình 5.2.
107
b. Dạy học về Sử dụng đồng hồ đo điện
- Nếu thực hiện theo phƣơng án 1
Chú ý phân tích hình 5.3. Công tơ điện và sơ đồ mạch điện công tơ điện để rút ra:
cách đấu dây vào công tơ đo điện năng tiêu thụ:
+ Hai dây nguồn điện vào: đƣợc lắp vào chốt 1 và 3 trong công tơ
+ Hai dây ra tải tiêu thụ điện: đƣợc lắp vào chốt 2 và 4 trong công tơ
(Các chốt 1, 2, 3, 4 trên công tơ đƣợc quy ƣớc từ trái sang phải trên hình)
- Nếu thực hiện theo phƣơng án 2:
Bóc vỏ
cách
điện
Làm
sạch
lõi
Nối
dây
dẫn
Kiểm
tra
mối nối
Hàn
mối
nối
Cách
điện
mối nối
Hình 5.2. Quy trình nối dây dẫn điện
Hình 5.4. Đồng hồ vạn năng
Hình 5.3. Công tơ điện và sơ đồ mạch điện công tơ
PT
A
kWh
108
Cần hƣớng dẫn HS tìm hiểu cách sử dụng đồng hồ đo điện vạn năng (hình 5.4.):
nhận biết các núm điều chỉnh, thang đo điện trở, cách chỉnh kim đồng hồ về vạch 0;
đặc biệt khi đo điện trở phải cắt điện trƣớc khi đo để bảo đảm an toàn.
c. Dạy học về Lắp mạch điện
Nội dung này có liên quan đến chƣơng 8 Mạng điện trong nhà trong chƣơng trình
Công nghệ 8, nhất là các bài Thiết kế mạch điện. Do đó có thể giới thiệu Quy trình
thiết kế lắp đặt mạch điện nhƣ sơ đồ hình 5.5.
Trong đó, bƣớc xây dựng sơ đồ lắp đặt là rất quan trọng vì nó thể hiện ý đồ thiết
kế mạch điện. Sơ đồ này phải thể hiện đƣợc:
+ Vị trí lắp đặt các thiết bị đóng cắt và bảo vệ mạch điện (thƣờng đặt ở bảng điện
điều khiển).
+ Vị trí lắp đặt các thiết bị tiêu thụ điện (thƣờng đặt ở vị trí thuận tiện trong hộ
tiêu thụ điện).
+ Cách lắp đặt dây dẫn điện (loại mạch điện lắp đặt nổi, mạch điện lắp đặt ngầm,
loại dây dẫn điện, cách bố trí cách điện...).
Cùng một sơ đồ nguyên lí có thể có nhiều sơ đồ lắp đặt khác nhau. Nên khuyến
khích HS đề xuất càng nhiều phƣơng án lắp đặt càng tốt; sau đó hƣớng dẫn các em
phân tích, so sánh, lựa chọn sơ đồ phù hợp để thực hiện.
Sản phẩm cuối cùng của bƣớc này là HS phải vẽ và chọn đƣợc một sơ đồ lắp đặt
để thực hành.
Khi thực hành lắp đặt bảng điện điều khiển cho một sơ đồ cụ thể cũng cần theo
các bƣớc nhƣ sơ đồ hình 5.6.
Hiện nay trên thị trƣờng có bán nhiều loại đế bảng điện bằng nhựa với các kích
thƣớc khác nhau, trên đó có bố trí các lỗ sẵn. Tùy theo mục đích sử dụng mà chọn mua
loại phù hợp.
Xây
dựng
sơ đồ
lắp đặt
Lấy dấu
vị trí lắp
đặt các
thiết bị
điện
Khoan
lỗ, lắp
đặt các
thiết bị
và dây
Lắp
các
thiết bị
và dây
dẫn
điện
Kiểm tra
mạch
điện theo
yêu cầu
Vận
hành
thử
Hình 5.5. Quy trình tổng quát thiết kế lắp đặt mạch điện
109
d. Dạy học về Lắp mạch điện huỳnh quang
Về lí thuyết, nội dung này HS đã đƣợc học trong chƣơng trình Công nghệ 8 (bài
39, 40). Chú ý rút ra các bƣớc cụ thể theo sơ đồ hình 5.7.
e. Dạy học về Lắp mạch điện dùng công tắc điều khiển đèn
Đây là nội dung của các bài thực hành (Bài 6, 8, 9, 10) về thiết kế mạch điện với
các mục đích khác nhau. Chúng chỉ khác nhau ở bƣớc xây dựng sơ đồ lắp đặt. Chú ý
rút ra quy trình chung cho việc lắp đặt bảng điện nhƣ sơ đồ hình 5.6 nói trên. Sau đó
yêu cầu HS thực hiện lắp bảng điều khiển một số mạch điện nhƣ sau:
- Mạch gồm 2 cầu chì, 1 ổ cắm, 1 công tắc điều khiển 2 bóng đèn (bài 6)
- Mạch gồm 2 cầu chì, 2 công tắc điều khiển 2 bóng đèn (bài 8)
- Mạch gồm 1 cầu chì, 2 công tắc loại 3 cực điều khiển 1 bóng đèn (bài 9)
- Mạch gồm 1 cầu chì, 1 công tắc loại 3 cực điều khiển 2 bóng đèn (bài 10)
5.2.2.3. Cấu trúc bài dạy thực hành
Thƣờng sử dụng cấu trúc bài thực hành nhƣ đã trình bày lại trong mục 4.2.2.3 ở
chƣơng IV (dạy học môđun Sửa chữa xe đạp)
Để thực hiện đƣợc các bài dạy thực hành, cần chuẩn bị đầy đủ vật liệu, phƣơng
tiện và tổ chức linh hoạt (theo nhóm, theo ca, tại lớp học, phòng bộ môn...); đặc biệt
chú ý yêu cầu thực hiện các quy định an toàn điện cho ngƣời và thiết bị.
5.2.3. Lập kế hoạch bài dạy và tổ chức tập giảng
5.2.3.1. Bài 2. Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà, trang 9 SGK Công
nghệ 9.
Hình 5.7. Quy trình lắp đặt mạch điện đèn huỳnh quang
Vạch
dấu
Khoan
lỗ
Lắp thiết bị
điện
vào bảng
điện
Nối dây
vào
bộ đèn
Nối dây
mạch
điện
Kiểm
tra
Hình 5.6. Quy trình lắp đặt bảng điện
Lấy
dấu
Khoan
lỗ bảng
điện
Lắp
các
thiết bị
điện
Kiểm
tra
Nối dây
thiết
bị điện của
bảng điện
110
a. Lập kế hoạch bài dạy
b. Tổ chức giảng tập
- Lớp chọn 01 SV chuẩn bị tốt; giảng tập trọn bài (02 tiết) trƣớc lớp; GV tổ chức
cho lớp rút kinh nghiệm và đánh giá giờ giảng tập (trong giờ chính khóa).
- Nhóm tổ chức tập giảng: mỗi SV giảng tập 01 tiết trƣớc nhóm, nhóm trƣởng tổ
chức cho nhóm rút kinh nghiệm và đánh giá giờ giảng tập (trong giờ chính khóa).
5.2.3.2. Bài 9. Thực hành Lắp mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn, trang
40 SGK Công nghệ 9.
a. Lập kế hoạch bài dạy
b. Tổ chức giảng tập
- Lớp chọn 01 SV chuẩn bị tốt; giảng tập trọn bài (03 tiết) trƣớc lớp; GV tổ chức
cho lớp rút kinh nghiệm và đánh giá giờ giảng tập (trong giờ chính khóa).
- Nhóm tổ chức tập giảng: mỗi SV giảng tập 01 tiết trƣớc nhóm, nhóm trƣởng tổ
chức cho nhóm rút kinh nghiệm và đánh giá giờ giảng tập (trong giờ chính khóa); chọn
cử 01 SV có kết quả giảng tập tốt nhất để tập giảng trƣớc lớp.
- Tổ chức tập giảng và rút kinh nghiệm trƣớc lớp: Chọn 01 SV giảng tập tốt nhất
ở các nhóm thực hiện giảng tập trọn bài trƣớc lớp. GV tổ chức cho lớp rút kinh nghiệm
và đánh giá giờ giảng tập (trong giờ chính khóa).
5.3. Hƣớng dẫn trả lời một số câu hỏi và đáp án bài tập môđun Lắp đặt mạng
điện trong nhà
5.3.1. Câu hỏi và bài tập sau mỗi bài học
5.3.1.1. Trả lời câu hỏi trang 8 SGK
Câu 1. Xem tiểu mục II.2 - Nội dung lao động của nghề điện dân dụng (trang 6)
Câu 2. Xem tiểu mục II.5 - Triển vọng của nghề (trang 7)
Câu 3. Xem tiểu mục II.4 - Yêu cầu của nghề điện dân dụng đối với ngƣời lao
động (trang 7).
5.3.1.2. Trả lời câu hỏi trang 12 SGK
- Cấu tạo của cáp điện: xem tiểu mục II.1 - Cấu tạo của cáp điện (trang 11).
- Cấu tạo của dây dẫn điện: xem tiểu mục I.2 - Cấu tạo của dây dẫn điện đƣợc bọc
cách điện (trang 10).
111
- Sự khác nhau của cáp điện và dây dẫn điện:
+ Về công dụng: cáp điện dùng ở mạch cung cấp điện vào nhà còn dây dẫn điện
dùng ở mạng điện trong nhà.
+ Về cấu tạo: Lớp vỏ bảo vệ ở cáp điện luôn luôn có và đƣợc chế tạo cho phù hợp
với môi trƣờng lắp đặt cáp khác nhau.
5.3.1.3. Trả lời câu hỏi trang 17 SGK
Đáp án xem bảng 5.1 (bảng 3-5 SGK)
Bảng 5.1
Câu Đ - S Từ sai Từ đúng
1
Để đo điện trở của mạch
điện phải dùng oát kế
S oát kế
2
Ampe kế đƣợc mắc song
song với mạch điện cần
đo.
S song song
3
Đồng hồ vạn năng có thể
đo đƣợc cả điện áp và
điện trở của mạch điện.
Đ
cả điện áp và
điện trở
4
Vôn kế đƣợc mắc nối
tiếp với mạch điện cần
đo.
S nối tiếp
5.3.1.4. Trả lời câu hỏi trang 50 SGK
Câu 1. Đáp án xem bảng 5.2.
Bảng 5.2.
Đặc điểm Lắp đặt nổi Lắp đặt ngầm
1. Dây dẫn đƣợc đặt dọc theo trần nhà, dầm xà. ×
2. Lắp đặt dây dẫn thƣờng phải tiến hành trƣớc
khi đổ bê tông.
×
3. Dây dẫn đƣợc đặt trực tiếp trên rãnh tƣờng,
trần nhà.
×
4. Dây dẫn đƣợc lồng trong các ống nhựa cách
điện.
×
112
Câu 2.
Phƣơng pháp lắp đặt kiểu ngầm: có tính mĩ thuật cao, tránh đƣợc tác động xấu của
môi trƣờng tới dây dẫn nhƣng khó sửa chữa.
Phƣơng pháp lắp đặt kiểu nổi: tránh đƣợc tác động xấu của môi trƣờng tới dây
dẫn, dễ sửa chữa nhƣng tính mĩ thuật không cao.
5.3.1.5. Trả lời câu hỏi trang 53 SGK
Câu 1. Cần kiểm tra định kì về an toàn điện của mạng điện trong nhà nhằm phát
hiện kịp thời những hƣ hỏng để sửa chữa hoặc thay thế tránh đƣợc các sự cố đáng tiếc
về điện xảy ra.
Câu 2. Cần phải kiểm tra dây dẫn điện, cách điện của mạng điện, các thiết bị điện,
các đồ dùng điện.
Câu 3. Hoàn thành báo cáo theo yêu cầu cụ thể.
5.3.2. Câu hỏi và bài tập bài Tổng kết và ôn tập
5.3.2.1. Trả lời câu hỏi
Câu 1. Xem trả lời câu hỏi ở tiểu mục 5.3.1.2.
Câu 3. Trên vỏ các máy biến áp cần phải có vôn kế và ampe kế để khi sử dụng
chúng ta mới kiểm soát đƣợc điện áp và dòng điện (tức công suất) của mạch điện tiêu
thụ, tránh quá tải cho biến áp.
Câu 4. Xem tiểu mục II.2.Bƣớc 3 - Nối dây (trang 25); tiểu mục II.2.Bƣớc 4 - Hàn
mối nối và tiểu mục II.2.Bƣớc 5 - Cách điện mối nối (trang 28).
Câu 5.
- Xem tiểu mục II.3 - Lắp đặt mạch điện bảng điện (trang 32).
- Không thể bỏ qua công đoạn vạch dấu, bởi vì khi vạch dấu ta mới chọn đƣợc
kích thƣớc bảng điện phù hợp, vị trí các thiết bị hợp lí, đẹp và quan trọng nhất là thuận
tiện cho việc luồn, nối dây.
Câu 6.
Sơ đồ nguyên lí mạch điện chỉ nêu nên mối liên hệ điện của các phần tử trong
mạch điện mà không thể hiện vị trí và cách lắp đặt của chúng trong thực tế.
Sơ đồ lắp đặt mạch điện biểu thị rõ vị trí, cách lắp đặt các phần tử của mạch điện
trong thực tế.
113
Câu 7. Xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch điện phụ thuộc vào những yếu tố:
- Vị trí lắp đặt các thiết bị đóng cắt và bảo vệ mạch điện (thƣờng đặt ở bảng điện
điều khiển).
- Vị trí lắp đặt các thiết bị tiêu thụ điện (thƣờng đặt ở vị trí thuận tiện trong hộ tiêu
thụ điện).
- Cách lắp đặt dây dẫn điện (loại mạch điện lắp đặt nổi, mạch điện lắp đặt ngầm,
loại dây dẫn điện, cách bố trí cách điện...).
5.3.2.2. Đáp án bài tập
Câu 2. D. Vôn kế
114
PHỤ BẢN
Phụ bản 1. Kế hoạch bài dạy: Bài 2 - Hình chiếu
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tên bài dạy: Bài 2. HÌNH CHIẾU
Môn học: Công nghệ 8 Số tiết: 01 Tiết thứ: 2
Ngày dạy: Ngày soạn: 07/2/2016
Ngƣời soạn: Trƣơng Văn Thanh
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: hiểu đƣợc thế nào là hình chiếu.
2. Kỹ năng: nhận biết đƣợc các hình chiếu của vật thể trên hình vẽ.
3. Thái độ: yêu thích học Vẽ kĩ thuật, làm việc cẩn thận.
II. Chuẩn bị
1. Nội dung:
- Nghiên cứu bài 2 SGK.
- Tham khảo tài liệu để hiểu đƣợc nội dung trong mục thông tin bổ sung.
2. Đồ dùng dạy học:
- Tranh giáo khoa: các hình 2.1 đến hình 2.5 SGK.
- Vật mẫu: khối hộp chữ nhật có lỗ bằng xốp hoặc bìa.
- Mô hình: ba mặt phẳng hình chiếu bằng gỗ hoặc bìa.
III. Tiến trình bài dạy
Tổ chức và ổn định lớp. 02 phút
GV. ?1: lớp trƣởng hãy báo cáo sĩ số lớp.
HS. Báo cáo sĩ số lớp
...
Kiểm tra bài cũ 03 phút
GV. ?2: bản vẽ kĩ thuật có vai trò nhƣ thế nào đối với sản xuất và đời sống?
HS. Bản vẽ kĩ thuật có vai trò rất quan trọng trong sản xuất và đời sống:
- Trong sản xuất bản vẽ kĩ thuật dùng trong thiết kế, trao đổi và thi công theo các
quy tắc thống nhất.
- Trong đời sống bản vẽ kĩ thuật là bản chỉ dẫn sử dụng vật dụng bằng văn bản và
hình.
115
Làm việc với nội dung mới 30 phút
Hoạt động 1: Hƣớng đích và gợi động cơ 02 phút
Nhà thiết kế muốn thể hiện ý tƣởng của mình về một vật thể, một chi tiết máy hay
một công trình bằng cách vẽ ra các hình chiếu của nó trên một bản vẽ. Để vẽ đƣợc các
hình chiếu phải biết đƣợc các khái niệm nhƣ phép chiếu là gì?, thế nào là hình chiếu
vuông góc?, vị trí các hình chiếu trên bản vẽ nhƣ thế nào?,... Để trả lời cho những câu
hỏi trên, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài 2. HÌNH CHIẾU.
Nội dung dạy học
(1)
Hoạt động của GV
(2)
Hoạt động của HS
(3)
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm về hình chiếu 05 phút
I. Khái niệm về hình chiếu
Vật thể đƣợc chiếu lên
mặt phẳng. Hình nhận
đƣợc trên mặt phẳng đó
gọi là hình chiếu của vật
thể.
+ A’: hình chiếu của
điểm A.
+ AA’: tia chiếu.
+ Mặt phẳng chứa hình
chiếu gọi là mặt phẳng
hình chiếu.
+ Treo hình 2.1
+ ?3: hình vẽ 2.1 diễn tả nội
dung gì?
+ Bóng (hình) của biển báo
giao thông trên mặt đƣờng
đƣợc gọi là hình chiếu của
nó.
+ ?4: hình chiếu của vật thể
là gì?
+ Lấy A vẽ A’ để nêu tên
gọi các yếu tố của phép
chiếu.
+ Quan sát hình 2.1
+ Khi đèn đƣờng sáng,
đã tạo ra bóng của biển
báo giao thông trên mặt
đƣờng.
+ Nêu khái niệm hình
chiếu.
+ Lắng nghe và biết
Hoạt động 3: Tìm hiểu các phép chiếu 05 phút
II. Các phép chiếu
Do đặc điểm của các tia
chiếu khác nhau, cho ta các
phép chiếu khác nhau:
+ Phép chiếu xuyên tâm
hình 2.2a
+ Phép chiếu song song
hình 2.2b
+ Phép chiếu vuông góc
hình 2.2c
+ Treo hình 2.2
+ ?5: các hình vẽ a), b), c)
trên hình 2.2 diễn tả nội
dung gì?
+ ?6: Em có nhận xét gì về
đặc điểm của các tia chiếu
trên các hình 2.2a), b), c)?
+ Quan sát hình 2.2
+ Hình chiếu của các vật
thể ABC ở hình a) và
vật thể ABCD ở hình b),
c).
+ Đặc điểm các tia chiếu
Hình a: xuất phát từ
điểm O.
Hình b: song song
nhƣng không vuông góc
với mphc.
Hình c: song song và
vuông góc với mphc.
116
(1) (2) (3)
Hoạt động 4: Tìm hiểu các hình chiếu vuông góc của vật thể 10 phút
III. Các hình chiếu vuông
góc
1. Các mặt phẳng chiếu
+ Mặt chính diện gọi là
mặt phẳng chiếu đứng.
+ Mặt nằm ngang gọi là
mặt phẳng chiếu bằng.
+ Mặt cạnh bên gọi là
mặt phẳng chiếu cạnh.
2. Các hình chiếu
Tên gọi các hình chiếu
tƣơng ứng với các hƣớng
chiếu.
+ Hình chiếu đứng có
hƣớng chiếu từ trƣớc tới.
+ Hình chiếu bằng có
hƣớng chiếu từ trên xuống.
+ Hình chiếu cạnh có
hƣớng chiếu từ trái sang.
+ Treo hình 2.3
+ Đƣa ra mô hình các mphc.
+ Mô tả vị trí các mphc trên
mô hình và hình 2.3
+ ?7: Trong phòng học Em
hãy tìm ví dụ về mô hình 3
mphc?
+ Treo hình 2.4
+ Đặt vật mẫu vào mô hình
3 mphc.
+ ?8: chiếu vật mẫu theo
hƣớng từ trƣớc tới, hình
nhận đƣợc trên mpcđ là hình
gì? Em hãy vẽ lên bảng?
+ Đây là hcđ của vật thể.
Vậy hcđ có đƣợc theo
hƣớng chiếu nào?
+ ?9: Tƣơng tự em nào có
thể nêu hcb và hcc có đƣợc
theo hƣớng chiếu nào?
+ Quan sát và nghe
giảng về vị trí các mphc.
+ Mặt tƣờng treo bảng
là mpcđ, nền nhà là
mpcb, mặt tƣờng có cửa
ra vào là mpcc.
+ Quan sát hình 2.4
+ Vẽ hình chiếu từ trƣớc
tới.
+ Hcđ có hƣớng chiếu
từ trƣớc tới.
+ Hcb có hƣớng chiếu
từ trên xuống.
+ Hcc có hƣớng chiếu từ
trái sang.
Hoạt động 5: Tìm hiểu vị trí các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ 08 phút
IV. Vị trí các hình chiếu
Trên bản vẽ kỹ thuật, các
hình chiếu của vật thể
đƣợc vẽ trên cùng một mặt
phẳng của bản vẽ.
+ Hình chiếu bằng ở dƣới
hình chiếu đứng.
+ Hình chiếu cạnh ở bên
phải hình chiếu đứng
+ Treo hình 2.4 và 2.5
+ Mô tả việc xoay các mphc
ở hình 2.4 để có hình 2.5.
+ ?10: Em có nhận xét gì về
vị trí tƣơng đối giữa các
hình chiếu trên bản vẽ?
+ Quan sát hình và nghe
giảng việc xoay các
mphc.
+ Hình chiếu bằng ở
dƣới hình chiếu đứng,
hình chiếu cạnh ở bên
phải hình chiếu đứng
Củng cố, luyện tập 05 phút
- HS. đọc phần ghi nhớ.
- GV. ?11: Thế nào là hình chiếu của một vật thể?
117
- HS. Hình chiếu của một vật thể là hình nhận đƣợc trên mặt phẳng khi ta chiếu
vật lên mặt phẳng đó.
- GV. ?12: Có các phép chiếu nào? Mỗi phép chiếu có đặc điểm gì?
- HS. Phép chiếu xuyên tâm có các tia chiếu xuất phát từ một điểm. Phép chiếu
song song có các tia chiếu song song với nhau. Phép chiếu vuông góc có các tia chiếu
song song với nhau và vuông góc với mặt phẳng chiếu.
- GV. ?13: Tên gọi và vị trí của các hình chiếu ở trên bản vẽ nhƣ thế nào?
- HS. + Hình chiếu đứng ở góc trên bên trái bản vẽ
+ Hình chiếu bằng ở dƣới hình chiếu đứng
+ Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng.
Hướng dẫn công việc ở nhà 05 phút
- GV. Về nhà các em trả lời 3 câu hỏi, làm bài tập và đọc phần Có thể em chƣa
biết trang 10, 11 SGK.
- GV. Bài tập b, một phần đáp án là:
Bảng 2.1 SGK Bảng 2.2 SGK
Hƣớng chiếu
Hình chiếu
A B C
Hình chiếu Tên hình chiếu
1 1
2 × 2 Hình chiếu đứng
3 3
Về nhà các em hoàn thành tất cả yêu cầu của bài tập.
- GV. Về nhà các em đọc bài 3 trang 13 SGK và chuẩn bị dụng cụ vẽ, tờ giấy vẽ
để làm bài tập thực hành - Hình chiếu của vật thể.
118
Phụ bản 2. Kế hoạch bài dạy: Bài tập thực hành - Hình chiếu của vật thể
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tên bài dạy: Bài 3. Bài tập thực hành HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ
Môn học: Công nghệ 8 Số tiết: 01 Tiết thứ: 3
Ngày dạy: Ngày soạn: 16/3/2016
Ngƣời soạn: Trƣơng Văn Thanh
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Biết đƣợc sự liên quan giữa hƣớng chiếu và hình chiếu.
- Biết đƣợc cách bố trí các hình chiếu ở trên bản vẽ.
2. Kỹ năng:
Đọc và vẽ đƣợc các hình chiếu của vật thể đơn giản.
3. Thái độ:
- Yêu thích học Vẽ kĩ thuật
- Làm việc đúng quy trình, cẩn thận.
II. Chuẩn bị
1. Nội dung:
- Nghiên cứu bài 3 SGK.
- Đọc sách tham khảo, phần đọc thêm.
2. Đồ dùng.
- Dụng cụ: Một bộ dụng cụ vẽ: thƣớc kẻ, compa, êke, bút chì, tẩy chì...
- Tranh vẽ: bảng phụ 1 (ba hình chiếu vẽ trên ba tờ giấy phụ và đính trên Bảng
phụ 1), bảng phụ 2, bảng phụ 3, bảng phụ 4, quy trình công nghệ
- Mẫu vật: mô hình cái nêm.
- Vật liệu: giấy vẽ A4.
III. Tiến trình bài dạy
Tổ chức và ổn định lớp. 01 phút
GV. ?1: lớp trƣởng hãy báo cáo sĩ số lớp.
HS. Báo cáo sĩ số lớp.
...
119
Giai đoạn giảng dạy chuẩn bị. 10 phút
Hoạt động của GV
(1)
Hoạt động của HS
(2)
Hoạt động 1. Nêu mục tiêu của bài, định hƣớng hoạt động thực hành 02 phút
- Treo bảng phụ 3
- Trong thời gian của tiết học, mỗi học
sinh phải hoàn thành một bản vẽ trên tờ
giấy A4 gồm 2 phần:
+ Đánh dấu vào bảng 3.1.
+ Sắp xếp và vẽ lại các hình chiếu 1,
2, 3 đúng vị trí trên bản vẽ kỹ thuật.
- Quan sát bảng phụ 3
- Chú ý nghe nội dung bài thực hành.
Hoạt động 2. Kiểm tra, hồi phục kiến thức có liên quan 05 phút
- Để thực hiện đƣợc hai nhiệm vụ trên
trƣớc hết HS phải làm đƣợc phần bài
tập của bài 2: Hình chiếu:
- Treo bảng phụ 1.
- Hƣớng chiếu A tạo nên hình chiếu 2
trong ba hình chiếu 1, 2 và 3. Đánh dấu
vào ô A3 trong bảng 2.1.
- ?2. Tƣơng tự hƣớng chiếu B và C tạo
nên các hình chiếu nào? Đánh dấu
vào bảng 2.1.
- ?3. Trên hình 2.6b, hình chiếu 3, 1, 2
tƣơng ứng là hình chiếu đứng, hình
chiếu bằng và hình chiếu cạnh. Hãy sắp
xếp lại cho đúng vị trí của chúng trên
bản vẽ.
- Treo bảng phụ 2.
- Nhận xét, đánh giá kết quả làm bài
tập.
- Quan sát bảng phụ 1
- Chú ý hiểu đánh dấu vào ô A3 trong
bảng 2.1.
- Lên bảng thực hiện đánh dấu vào
bảng 2.1 trong Bản phụ 1.
- Lên bảng thực hiện sắp xếp lại.
- Nhận xét kết quả bài làm của bạn
Hoạt động 3. Nêu khái quát trình tự công việc (quy trình) 01 phút
- Bƣớc 1: chuẩn bị tờ giấy vẽ.
- Bƣớc 2: trả lời câu hỏi vào bảng 3.1.
- Bƣớc 3: Vẽ hình chiếu.
- Quan sát và ghi nhớ quy trình.
Hoạt động 4. Làm mẫu 03 phút
- Treo bảng phụ 3
- Hƣớng chiếu A tạo nên hình chiếu 3
trong ba hình chiếu 1, 2 và 3. Đánh dấu
vào ô A3 trong bảng 3.1.
- Quan sát bảng phụ 3
- Chú ý hiểu đánh dấu vào ô A3 trong
bảng 3.1.
120
Giai đoạn thực hành. 30 phút
(1) (2)
Hoạt động 5. Phân chia nhóm, vị trí, dụng cụ, thiết bị làm việc 03 phút
- Phân nhóm, cử nhóm trƣởng: nhóm
thực hành theo tổ học tập và tổ trƣởng
là nhóm trƣởng.
- Vị trí ngồi thực hành nhƣ ngồi học
bình thƣờng.
- Phát Bảng phụ 4 cho các nhóm.
- Thực hiện.
- Thực hiện.
- Nhận Bảng phụ 4 và đƣa ra tờ giấy A4,
thƣớc kẻ, compa, êke, bút chì, tẩy chì...
Hoạt động 6. Tạo tờ giấy vẽ, kẻ bảng và đánh dấu × vào bảng 3.1. 15 phút
Quan sát, uốn nắn: lƣu ý tới nội dung
khung tên, vị trí kẻ bảng 3.1 dành chỗ
để vẽ lại các hình chiếu và việc xác
định mối quan hệ giữa hƣớng chiếu và
hình chiếu.
- Thực hiện bƣớc 1 của quy trình: Dựa
vào bản phụ 4, tạo tờ giấy vẽ và kẻ bảng
3.1.
- Thực hiện bƣớc 2 của quy trình: bảng
phụ 4 đã làm mẫu đánh dấu × vào ô A3.
Suy nghĩ kĩ để đánh dấu vào các ô
trong bảng 3.1 theo đúng yêu cầu.
Hoạt động 7. Vẽ hình chiếu. 12 phút
- Quan sát, kiểm tra nhắc nhở về kích
thƣớc và vị trí các hình chiếu.
- Nhắc nhở kích thƣớc nét vẽ khi tô
đậm
- Dựa vào kết quả có đƣợc ở bảng 3.1
thực hiện:
+ Vẽ mờ các hình chiếu theo đúng vị trí
lên bản vẽ.
+ Kiểm tra lại các hình chiếu đã vẽ mờ.
- Tô đậm các hình chiếu đã vẽ mờ (tô
đậm đúng kích thƣớc nét vẽ)
Giai đoạn kết thúc. 04 phút
(1) (2)
Hoạt động 8. Thu nhận kết quả và nhận xét giờ học 02 phút
- Yêu cầu HS ngừng vẽ, thu nhận bản
vẽ.
- Nhận xét giờ học:
+ Ý thức thái độ của HS khi thực hành
+ Đƣờng nét vẽ và các hình chiếu.
- Ngừng vẽ, nộp bản vẽ.
- Lắng nghe và có ý kiến tự nhận xét,
đánh giá.
Hoạt động 9: Sắp xếp, thu dọn dụng cụ và vệ sinh lớp học. 02 phút
Quan sát, nhắc nhở. - Sắp xếp bàn ghế, thu dọn dụng cụ.
- Vệ sinh lớp học
121
Bảng phụ 1
A B C
1
2
3
Hƣớng chiếu
Hình chiếu
Bảng 2.1
Hình 2.6
A
B
C
a
b
1 2 3
122
Bảng phụ 2
A B C
1
2
3
Hƣớng chiếu
Hình chiếu
KẾT QUẢ BÀI TẬP
Trang 10 SGK Công nghệ 8
Người Vẽ
Kiểm tra
23/7/04
25/7/04
Trương Văn Thanh
Vật liệu Tỉ lệ Bản số
1:1 03.01
Trường Đại học
Phạm Văn Đồng
123
Bảng phụ 3
A B C
1
2
3
Hƣớng chiếu
Hình chiếu
B
C
a
A
Hình 3.1
b
1 2 3
Bảng 3.1
124
Bảng phụ 4.
A B C
1
2
3
Hƣớng chiếu
Hình chiếu
Bài 3: Bài tập thực hành
HÌNH CHIẾU
Người Vẽ
Kiểm tra
23/7/04
25/7/04
Trương Văn Thanh
Vật liệu Tỉ lệ Bản số
1:1 03.01
Trường Đại học
Phạm Văn Đồng
Bảng 3.1
×
125
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nguyễn Văn Khôi (2007), Phương pháp dạy học Kĩ thuật công nghiệp ở
trường Trung học Cơ sở, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.
[2] Nguyễn Văn Khôi, Nguyễn Văn Bính (1998), Phương pháp dạy học Kĩ thuật
công nghiệp ở trường Trung học Cơ sở, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[3] Nguyễn Minh Đƣờng (Tổng Chủ biên), Đặng Văn Đào (Chủ biên), Trần Hữu
Quế, Trần Mai Thu, Nguyễn Văn Vận (2004), SGK Công nghệ 8, NXB Giáo dục, Hà
Nội.
[4] Nguyễn Minh Đƣờng (Tổng Chủ biên), Đặng Văn Đào (Chủ biên), Trần Hữu
Quế, Trần Mai Thu, Nguyễn Văn Vận (2004), SGV Công nghệ 8, NXB Giáo dục, Hà
Nội.
[5] Nguyễn Minh Đƣờng (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Lê Phƣơng Yên
(2005), SGK Công nghệ 9 - Sửa chữa xe đạp, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[6] Nguyễn Minh Đƣờng (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Lê Phƣơng Yên
(2005), SGV Công nghệ 9 - Sửa chữa xe đạp, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[7] Nguyễn Minh Đƣờng (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Trần Mai Thu (2005),
SGK Công nghệ 9 - Lắp đặt mạng điện trong nhà, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[8] Nguyễn Minh Đƣờng (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Trần Mai Thu (2005),
SGV Công nghệ 9 - Lắp đặt mạng điện trong nhà, NXB Giáo dục, Hà Nội.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- baigiangppdh_ktcn_9495_2042625.pdf