Bài giảng Phúc lợi cho con người và phát triển kinh tế

Ví dụ: Tính HPI-1 của Việt Nam Theo HDR2009, số liệu tính HPI-1 của Việt Nam như sau: Tỉ lệ người sống dưới 40 tuổi: 5,8% Tỉ lệ người lớn không biết chữ: 9,7% Tỉ lệ dân số không có nước sạch: 8% Tỉ lệ trẻ dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng: 25%

ppt53 trang | Chia sẻ: hao_hao | Lượt xem: 2901 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Phúc lợi cho con người và phát triển kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 5: Phúc lợi cho con người và phát triển kinh tế Tăng trưởng và vấn đề chia phúc lợi, phân phối thu nhập Một số hình ảnh và con số về tình trạng nghèo đĩi, bất bình đẳng Khái niệm về bình đẳng, cơng bằng và các cơng cụ đo lường mức độ bất đồng đẳng trong phân phối thu nhập Khái niệm và các chỉ tiêu đo lường nghèo đĩi Các lý thuyết về mối quan hệ giữa nghèo đĩi, bất bình đẳng và phát triển Nội dung của chương Tăng trưởng kinh tế và vấn đề đáp ứng phúc lợi Thực tế cho thấy vào những năm 60, ở các nước đang phát triển, tỷ lệ tăng trưởng tương đối cao nhưng đem lại rất ít cải thiện trong cuộc sống của người nghèo trong các nước đĩ, đồng thời lại cĩ thể làm cho người giàu được hưởng lợi nhiều hơn.  từ những năm 1970s trở lại đây hầu hết các nước chuyển hướng ưu tiên từ tăng trưởng kinh tế sang các mục tiêu kinh tế-xã hội rộng lớn hơn như: xĩa đĩi nghèo, giảm chênh lệch thu nhập. Tăng trưởng kinh tế và vấn đề đáp ứng phúc lợi (t.t…) Các chính phủ cĩ những mục tiêu ưu tiên khác nhau trong quá trình phát triển. VD: Cp muốn tăng thêm sức mạnh quân sự, danh tiếng của đất nước, của các tập đồn lớn những ưu tiên đầu tư cho những mục tiêu này được thực hiện và thường khơng mang lại sự cải thiện trực tiếp cho cuộc sống của người dân CP cĩ thể sử dụng phần lớn thu nhập để tái đầu tư trong thời gian dài khơng nâng cao đời sống người dân, đồng thời giảm sút tiêu dùng Từ lý thuyết và quan sát thực tiễn, các nhà kinh tế cho rằng nguyên nhân chính của tăng trưởng kinh tế nhanh nhưng khơng cải thiện đời sống của đa số người dân là do bất bình đẳng trong phân phối thu nhập Kết luận Tăng trưởng kinh tế chỉ là điều kiện cần chứ chưa phải là điều kiện đủ để cải thiện cuộc sống của đa số người dân Chiến lược phát triển quốc gia khơng chỉ bao gồm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mà cịn phải quan tâm trực tiếp tới phân phối thu nhập và xĩa đĩi giảm nghèo Phân phối thu nhập Định nghĩa: Trong phạm vi một nước, phân phối thu nhập là cách mà thu nhập quốc dân của nước đĩ được chia cho cơng dân của mình Hai cách phương thức phân phối thu nhập phổ biến: PP thu nhập theo chức năng và phân phối lại thu nhập Hai phương thức phân phối thu nhập phổ biến PP thu nhập theo chức năng: quan tâm tới việc phân chia thu nhập theo các yếu tố sản xuất khác nhau như lao động (trình độ lao động), như đất đai, máy mĩc thiết bị(vốn srn xuất) và đất đai PP lại thu nhập: thể hiện qua việc chính phủ đánh thuế thu nhập và dùng tiền thuế để phân phối lại theo các hình thức như: trợ cấp, chi tiêu cơng cho các hoạt động tạo việc làm, đầu tư giáo dục, y tế, cơ sở hạ tầng… Phân phối thu nhập theo chức năng Thu nhập từ sx Tiền lương Tiền cho thuê Lợi nhuận Hộ gia đình 1 Hộ gia đình 2 Hộ gia đình 3 Hộ gia đình 4 Một số hình ảnh về nghèo đĩi trên thế giới Một số hình ảnh về nghèo đĩi ở Việt Nam Năm 2008, cịn 1/5 dân số thế giới sống trong nghèo đĩi, dưới 1,25USD/người/ngày (WB, theo vneconomy.com) 75% dân số thế giới nhận chỉ 16% thu nhập tồn cầu, trong khi 25% phân cịn lại chiếm đến 84% Ở Việt Nam, 10% dân số giàu nhất nắm giữ 29,9% thu nhập, trong khi 10% nhĩm nghèo nhất nắm chỉ 3,2% thu nhập (HDR2006, trang 336)) Ở Paraguay, 10% dân số giàu nhất nắm giữ 45,4% thu nhập, trong khi 10% nhĩm nghèo nhất nắm chỉ 0,6% thu nhập, gấp 75 lần (HDR2006) Một số con số về nghèo đĩi và bất bình đẳng GDP/người (theo tỷ giá) của Mỹ năm 2004 là 39.883 USD, trong khi cịn số này của Việt Nam là 550 USD, thấp hơn nữa là của Burundi là 561 USD (HDR2006) Năm 2004, ở Italia cĩ 98,4% người lớn biết chữ, trong khi đĩ con số này ở Việt Nam là 90,3% và ở Mali chỉ 19% Năm 2004, tuổi thọ trung bình người Nhật là 81,9; trong khi đĩ con số này ở Việt Nam là 70,4 và ở Swaziland chỉ là 33 Ở Nhật, tỉ lệ nhập học ở Nam và Nữ lần lượt là 86 và 84%, trong khi ở Việt Nam, tỷ lệ này là 65 và 61%; cịn ở Niger 2 chỉ số này là 25 và 18% Một số con số về nghèo đĩi và bất bình đẳng Định nghĩa: Bình đẳng được hiểu là tình trạng tất cả mọi người trong xã hội, hay trong một quốc gia được hưởng những phúc lợi như nhau Các khía cạnh của bất bình đẳng: Thu nhập Tài nguyên (đất đai) Trình độ Cơ hội việc làm Quyền lực Đối tượng phân biệt bất đồng đẳng Theo nhĩm thu nhập Theo sắc tộc Theo giới … Bình đẳng Bình đẳng về thu nhập là khi mọi người nhận được khoản thu nhập như nhau. Bình đẳng theo đĩnh nghĩa này khơng bao giờ xảy ra trong thực tế nhưng nĩ là một tiêu chuẩn khách quan để dựa vào đĩ chúng ta đánh giá thực trạng phân phối của một quốc gia hay một xã hội Bình đẳng về thu nhập Cơng bằng Trong kinh tế học, cơng bằng là một khái niệm mang tính chuẩn tắc và thuộc về đạo lý. Cơng bằng là khi mỗi người và mọi người nhận được mức thu nhập (hay hưởng thành quả kinh tế) xứng đáng với khả năng, nỗ lực, trình độ và sự sẵn sàng chịu rủi ro của mình Cơng bằng là một khái niệm mang tính chủ quan: thay đổi theo khơng gian và thời gian Định nghĩa: Bất bình/đồng đẳng được hiểu là tình trạng khơng cơng bằng giữa cá cá nhân, các nhĩm người hay các quốc gia với nhau: Các khía cạnh của bất bình đẳng: Thu nhập Tài nguyên (đất đai) Trình độ Cơ hội việc làm Quyền lực Đối tượng phân biệt bất đồng đẳng Theo nhĩm thu nhập Theo sắc tộc Theo giới … Bất bình đẳng Trong các nghiên cứu về bất đồng đẳng, 3 phương pháp sau thường được sử dụng: 1. So sánh số định lượng giữa các nhĩm người khác nhau Chẳng hạn: so sánh trình độ văn hĩa giữa nam và nữ, hay so sánh thu nhập giữa người da đen và người da trắng 2. Mơ tả định tính sự khác biệt giữa các nhĩm người VD: phân cơng cơng việc giữa Nam và Nữ trong gia đình, cơ hội đi học giữa người giàu và người nghèo….. 3. Dùng các chỉ tiêu đo lường mức độ bất đồng đẳng, như hệ số Gini, đường cong Lorenz, bảng phân phối thu nhập theo nhĩm… Các phương pháp được sử dụng trong nghiên cứu bất bình đẳng Trong các báo cáo/nghiên cứu về bất đồng đẳng, một số cơng cụ và chỉ tiêu đo lường bất đồng đẳng thường được sử dụng gồ: Bảng phân phối thu nhập Đường cong Lorenz Hệ số Gini Tiêu chuẩn “40” của World Bank Hệ số giản cách thu nhập Một số chỉ tiêu đo lường mức độ bất đồng đẳng 1. Bảng phân phối thu nhập 2. Đường cong Lorenz Ví dụ Lorenz trong nghiên cứu 2. Đường cong Lorenz điển hình 3. Hệ số Gini (G = 0->1) Công thức: Giải thích: G: Hệ số Gini n: số người nhận thu nhập M: Thu nhập bình quân/người (Tổng TN/số người) ri: Thứ tự xếp hạng TN từ cao xuống thấp yi: thu nhập bình quân thực tế của người thứ i Vd: yi ri riyi 1250 1 1250 1200 2 2400 1100 3 3300 … Tính Gini bằng phương pháp hình học Tính Gini bằng phương pháp hình học (tt) Dư liệu đã có: - A+B: =1/2 Tong DT = (100*100)/2= 5000 - Số liệu để tính B (từ các giá trị % TN từng nhóm) Giá trị cần tính: - B (tính theo công thức tính DT hình thang vuông) - A: = A+B (đã có) – B. - Hệ số Gini. Kết quả: - B = 90*5+70*(14-5)+50*(27-14)+30*(52-27) +10*(100-52) =2960 - A = A+B (đã có) – B = 5000-2960 =2040 - Hệ số Gini =2040/5000 = 0.408 4. Tiêu chuẩn “40” World Bank Căn cứ vào tỉ lệ thu nhập của 40% dân số cĩ thu nhập thấp nhất, nếu: - Lớn 17: bất bình đẳng thấp - Từ12 đến 17: Bất bình đẳng trung bình - Nhỏ hơn 12: Bất bình đẳng cao 5. Hệ số giãn cách thu nhập Hệ số giãn cách thu nhập là một hệ số đo lường mức chênh lệch tỉ trọng thu nhập được nắm giữ của một tỉ lệ dân số giàu nhất so với tỉ lệ tương ứng của nhĩm nghèo nhất. Thơng thường, tỉ lệ 10, 20% thường được dùng: Chẳng hạn: - Tỉ lệ TN của 20% dân số giàu nhất là 48 - Tỉ lệ TN của 20% dân số giàu nhất là 5 Hệ số giãn cách thu nhập : = 48/5 = 9,6 5. Hệ số giãn cách thu nhập Một vài con số về hệ số giãn cách thu nhập của các nước được chọn:. Nguồn: Báo cáo phát triển con người 2009 (HDR),trang 195-198 Bất bình đẳng giới Giới (gender) là một khái niệm dùng để chỉ vai trị xã hội và hành vi ứng xử xã hội và những kỳ vọng liên quan đến nam và nữ Bình đẳng giới Bình đẳng giới là sự tham gia như nhau của nam và nữ giới trong quá trình phát triển xã hội và sự tiếp cận/hưởng thụ như nhau của nam và nữ đối với thành quả của phát triển. Bình đẳng giới: mục tiêu hay phương tiện? Bình đẳng giới được coi là trung tâm của phát triển, là mục tiêu của phát triển nhưng đồng thời cũng là phương tiện bởi đĩ cũng là một yếu tố để nâng cao khả năng tăng trưởng và xĩa đĩi giảm nghèo của một quốc gia. Để cĩ bình đẳng giới trong dài hạn, khơng chỉ cần cĩ tăng trưởng mà cịn cần đến mơi trường thể chế và những giải pháp chính sách. Thước đo bất bình đẳng giới Chỉ số phát triển giới (GDI): Phản ánh những thành tựu trong các khía cạnh tương tự như HDI (tuổi thọ TB, giáo dục, thu nhập) nhưng điều chỉnh các kết quả đĩ cho từng giới để cho thấy sự bất bình đẳng. (Xem trong website cuat UNDP) Thước đo vị thế giới (GEM): Thước đo này xem xét cơ hội của phụ nữ trên ba phương diện: (1) tham gia hoạt động chính trị và cĩ quyền quyết định; (2) tham gia các hoạt động kinh tế và cĩ quyền quyết định: đo bằng tỷ lệ nam và nữ giới đảm nhiệm các vị trí lãnh đạo, quản lý; các vị trí trong ngành kỹ thuật, chuyên gia; (3) quyến đối với các nguồn lực kinh tế- được đo bằng thu nhập ước tính của phụ nữ và nam giới Tĩm tắt các kết quả nghiên cứu của UNDP về GDI và GEM - Sự bất bình đẳng giới khơng phụ thuộc vào mức thu nhập hoặc giai đoạn phát triển Thu nhập cao khơng phải là điều kiện tiên quyết để tạo ra cơ hội cho phụ nữ Trong những thập kỷ qua dù đã cĩ những tiến bộ về sự bình đẳng giới nhưng sự phân biệt giới vẫn cịn tồn tại trên các phương diện của cuộc sống tại các nước khác nhau trên Thế giới III. Một số lý thuyết về mối tương quan giữa bất đồng đẳng và tăng trưởng Giả thuyết của Simon Kuznets về quan hệ giữa tăng trưởng sản lượng và phân phối bất bình đẳng. (Giả thuyết U ngược) Gini Giả thuyết: Bất bình đẳng sẽ tăng ở giai đoạn ban đầu và giảm ở giai đoạn sau khi lợi ích của sự phát triển được lan tỏa rộng rãi hơn 2. Mơ hình tăng trưởng trước, bình đẳng sau của Athur Lewis Sự dịch chuyển lao động từ khu vực truyền thống sang khu vực hiện đại sẽ tạo ra sự tăng trưởng. Sự bất bình đẳng sẽ tăng lên lúc đầu (do lao động dư thừa, giá rẻ), nhưng sẽ giảm bớt khi phát triển con hơn (lao động trở nên khan hiếm, tiền cơng cao) Bất bình đẳng là điều kiện để người giàu tích lũy, tăng đầu tư, do đĩ sẽ thúc đẩy kinh tế 4. Mơ hình tăng trưởng đi đơi với bình đẳng của H. Oshima Tập trung phát triển nơng nghiệp từ đầu -> khoảng cách thu nhập thành thị và nơng thơn thấp Khi tập trung vào cơng nghiệp, các ngành SX quy mơ lớn, BBĐ cĩ tăng nhưng sự phát triển CSHT, sự gia tăng trình độ ứng dụng KHKT của các sơ sở nhỏ sẽ giúp tăng thu nhập nhĩm này -> khoảng cách giảm dần 3. Chiến lược phân phối trước, tăng trưởng sau (Được áp dụng ở Liên Xơ (trước đây) và các nước XHCN ở Châu Á, đặc biệt là Trung Quốc) - Nhà nước tịch thu tài sản, đất đai của tư sản địa chủ chia cho giai cấp vơ sản - Thu nhập tập trung vào nhà nước và được phân phối theo kiểu bình quân - Các dịch vụ cơng cộng được chú ý, nhưng các nhu cầu cá nhân bị hạn chế 5. Chiến lược phân phối lại cùng với tăng trưởng (Redistribution with growth – RWG do World Bank đưa ra) Dung hịa hai chiến lược trên. Là cách thức phân phối lại lợi ích thu được từ tăng trưởng kinh tế sao cho cùng với thời gian, phân phối thu nhập dần được cải thiện hoặc ít nhất là khơng xấu đi trong khi quá trình tăng trưởng vẫn tiếp tục. Mơ hình gồm hai chính sách: chính sách phân phối lại tài sản và chính sách phân phối lại lợi ích từ tăng trưởng Các định nghĩa: Poverty is defined as a denial of opportunity most basic to human development (UNDP) Poverty is pronounced deprivation in wellbeing, being lack of opportunity, insecurity and vulnerability, and powerlessness (WB). Poverty is a deprivation of essential assets including physical, social and psychological assets (ADB) . Khái niệm nghèo đĩi và các chỉ tiêu đo lường Định nghĩa nghèo khổ của WB Theo WB, khái niệm nghèo khổ ngày càng mở rộng Trước 1980: nghèo khổ được coi là hạn chế của con người đối với các nhu cầu cơ bản gồm: tiêu dùng, dịch vụ xã hội và nguồn lực. Từ 1980 đến nay: nghèo khổ được coi là hạn chế về năng lực và cơ hội gồm: tiêu dùng, dịch vụ xã hội, nguồn lực và tính dễ bị tổn thương khi đánh giá tình trạng nghèo khổ, khơng chỉ dựa vào tiêu chí thu nhập. Định nghĩa nghèo khổ tại Hội nghị chống đĩi nghèo của ESCAP, BKK (9/1993) Nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư khơng được hưởng và thỏa mãn các nhu cầu cơ bản của con người mà đã được xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế xã hội và phong tục tập quán của địa phương. ĐN này được nhiều nước sử dụng trong đĩ cĩ Việt Nam Định nghĩa nghèo khổ theo từ điển Wikipedia Nghèo khổ là tình trạng một cá nhân hoặc một cộng đồng bị tước đi, hay thiếu những yếu tố tối cần thiết cho một mức sống tối thiểu. Nghèo khổ cĩ thể được hiểu theo nhiều trên nhiều phương diện, do đĩ những yếu tố tối cần thiết sẽ bao gồm: (1) nguồn lực vật chất như: thức ăn, nước sạch, nơi ở hoặc cĩ thể là (2) những nguồn lực xã hội như: sự tiếp cận với thơng tin, các dịch vụ giáo dục, chăm sĩc sức khỏe, địa vị xã hội, quyền lực chính trị, hoặc (3) cơ hội để tạo dựng được sự giao thiệp/kết nối với những người khác trong xã hội Nghèo khổ tuyệt đối và nghèo khổ tương đối Nghèo khổ tuyệt đối (absolute poverty): Thước đo nghèo khổ tuyệt đối cho biết số người sống dưới một ngưỡng nghèo nhất định khơng thay đổi theo thời gian và khơng gian. Ngưỡng nghèo tuyệt đối này được xây dựng dựa trên giả định rằng để “để chỉ tồn tại” con người ở mọi nơi trên Thế giới cần một lượng hàng hĩa như nhau. Để cĩ được thước đo chung trên tồn TG, ngưỡng nghèo tuyệt đối này chỉ xét đến mức thu nhập cần thiết đến cĩ được lượng hàng hĩa đủ “để chỉ tồn tại” và do đĩ thu nhập/chi tiêu này cần phải quy đổi theo PPP. Theo tính tốn của WB, ngưỡng nghèo tuyệt đối được xác định theo mức chi tiêu là khoảng USD 1/ngày/ng (rất nghèo: extreme poverty) và USD2/ ngày/ng (tương đối nghèo: moderate poverty) (2001, trên TG cĩ 1,1 tỷ người sống dưới mức 1 và 2,7 tỷ người sống dưới mức 2) Nghèo khổ tương đối Nghèo khổ tương đối là tình trạng sống dưới một mức tiêu chuẩn cĩ thể chấp nhận được tại một địa điểm và thời gian xác định. Những người được coi là nghèo tương đối là những người cảm thấy mình bị tước đoạt mất những cái (cả thu nhập và những lợi ích khác) mà đa số những người trong xã hội được hưởng. Vì vậy, ngưỡng nghèo khổ tương đối này sẽ thay đổi theo khơng gian và thời gian. Một ví dụ về ngưỡng nghèo khổ tương đối là tình ràng mức thu nhập/chi tiêu thấp hơn 25% của giá trị thu nhập trung bình trong xã hội [(Mức TN cao nhất+mức TN thấp nhất)/2] Để các định một người nào đĩ cĩ thuộc diện nghèo khơng, các nhà phân tích thường dựa vào các chỉ tiêu sau: Ngưỡng nghèo: là chỉ tiêu định lượng dựa vào thu nhập, chi tiêu hoặc mức tiêu thụ năng lượng/ngày Điều kiện đáp ứng nhu cầu căn bản: là chỉ tiêu định tính xem xét các yếu tố gồm: ăn, mặc, ở Điều kiện đáp ứng nhu cầu về y tế, giáo dục: là chỉ tiêu định tính xem xét các yếu tố gồm: tình trạng sức khỏe, tiếp cận y tế, mức học vấn và khả năng cơ hội tiếp cận giáo dục Các cơ sở để xác định nghèo đĩi Cĩ hai phương pháp thường được dùng: Thống kê mơ tả: là phương pháp định lượng dựa vào chỉ tiêu ngưỡng nghèo (thu nhập, dinh dưỡng) để xác định tình trạng nghèo, theo đĩ nghèo là cĩ mức chỉ tiêu thấp hơn ngưỡng nghèo. Phương pháp này được dùng trong các thống kê Đánh giá nghèo cĩ sự tham gia (partipatory poverty assessment – PPA): là phương pháp xác định nghèo dựa vào một hệ thống các chỉ tiêu gồm: điều kiện ăn, mặc, ở, tình trạng sức khỏe, tiếp cận y tế, mức học vấn và khả năng cơ hội tiếp cận giáo dục… Phương pháp này thường được các NGOs dùng trong các dự án giảm nghèo Các phương pháp đánh giá nghèo đĩi Ngưỡng nghèo: là mức tối thiểu (thu nhập, chi tiêu hay năng lượng) mà dưới mức đĩ một người/hộ được đánh giá là nghèo Ngưỡng nghèo thường được xác định theo 3 yếu tố: - Lương thực (dưới 2100 calories/ngày/người) - Thu nhập (tùy nơi và tùy thời điểm) - Chi tiêu (tùy nơi và tùy thời điểm) Ngưỡng nghèp-tiêu chí xác định nghèo đĩi Ngưỡng nghèo- theo đánh giá của World Bank Nguồn: Nhân hàng thế giới (WB) Lưu ý: Xem HDR 2009, trang 176 Ngưỡng nghèo và tỉ lệ nghèo của Việt Nam (1999-2004) Nguồn : Bộ LĐTBXH và Điều tra mức sống hộ gia đình 2000 Cĩ 3 chỉ tiêu thường được dùng trong nghiên cứu nghèo đĩ: Tỉ lệ nghèo Hệ số khoảng cách nghèo và Hệ số nhạy cảm khoảng cách nghèo Ba hệ số này được dùng chung bởi cơng thức sau Các chỉ tiêu đo lường mức độ nghèo đĩi Đo lường mức độ nghèo đĩi Công thức chung: Giải thích: p: Chỉ số nghèo đói n: số người z: ngưỡng nghèo theo thu nhập xi: thu nhập bình quân thực tế của người thứ i. q: số người có thu nhập dưới ngưỡng nghèo α: Mức độ đo lường nghèo đói α=0: Hệ số nghèo α=1: Hệ số khoảng cách nghèo α=2: Hệ số nhạy cảm của khoảng cách nghèo Ví dụ Định nghĩa: Là chỉ tiêu tổng hợp về nghèo đĩi được đưa ra bởi liên hiệp quốc, bao gồm nhiều khía cạnh: sức khỏe, giáo dục… Cơng thức: Chỉ số nghèo HPI-1 Ví dụ: Tính HPI-1 của Việt Nam Theo HDR2009, số liệu tính HPI-1 của Việt Nam như sau: Tỉ lệ người sống dưới 40 tuổi: 5,8% Tỉ lệ người lớn khơng biết chữ: 9,7% Tỉ lệ dân số khơng cĩ nước sạch: 8% Tỉ lệ trẻ dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng: 25% Chỉ số nghèo HPI-1 Tham khảo số liệu trong HDR2009, trang 176-178 Chỉ số nghèo MPI (HDR2011) Tham khảo số liệu trong HDR2011, trang 172

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptchuong_5_phuc_loi_va_phat_trien_kinh_te_dhnt_4786.ppt