Bài giảng Phát triển các công cụ tài chính

Thảoluậnsửdụng giao dịch các công cụtài chính phái sinh „Tạonhậnthứcsảnphẩm „Thúcđẩy nhu cầu „Xácđịnh khách hàng mục tiêu „Thiếtkếsảnphẩm „Tạocơsởhạtầng phụcvụgiao dịch „Tiêu thụsảnphẩm

pdf14 trang | Chia sẻ: hao_hao | Lượt xem: 3503 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Phát triển các công cụ tài chính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright 2004 - 2005 Tài chính phát triển: Bài giảng 10 1 Bài 10: Phát triển các cơng cụ tài chính Tài chính Phát triển Học kỳ Xuân 2005 Nội dung trình bày „ Cơng cụ tài chính là gì? „ Ý nghĩa của phát triển cơng cụ tài chính „ Các cơng cụ trên thị trường vốn „ Các cơng cụ trên thị trường tiền tệ „ Các cơng cụ trên thị trường tài chính phái sinh Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright 2004 - 2005 Tài chính phát triển: Bài giảng 10 2 Cơng cụ tài chính „ Cơng cụ tài chính (financial instruments) là các tài sản tài chính được giao dịch trên thị trường, bao gồm các cơng cụ trên thị trường vốn, thị trường tiền tệ và thị trường tài chính phái sinh. „ Tài sản tài chính là loại tài sản vơ hình mà giá trị của nĩ thể hiện ở trái quyền hay quyền thụ hưởng một số tiền trong tương lai. „ Các cơng cụ tài chính cĩ thể phân chia theo loại thị trường, bao gồm: „ Cơng cụ thị trường vốn „ Cơng cụ thị trường tiền tệ „ Cơng cụ tài chính phái sinh Ý nghĩa của phát triển cơng cụ tài chính „ Tạo cung hàng hĩa cho thị trường „ Đa dạng hố cơng cụ đầu tư nhằm thoả mãn nhu cầu đầu tư đa dạng của nhà đầu tư „ Hỗ trợ cho việc thực hiện các quyết định chủ yếu của tài chính cơng ty „ Thúc đẩy phát triển hệ thống tài chính và phát triển nền kinh tế. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright 2004 - 2005 Tài chính phát triển: Bài giảng 10 3 Phát triển các cơng cụ thị trường vốn „ Các cơng cụ đã cĩ ở Việt Nam „ Các cơng cụ nợ „ Trái phiếu „ Trái phiếu chính phủ „ Trái phiếu Kho bạc „ Trái phiếu đơ thị „ Trái phiếu cơng ty „ Các cơng cụ vốn „ Cổ phiếu ưu đãi „ Cổ phiếu phổ thơng „ Các cơng cụ chưa cĩ cần phát triển „ Chứng khốn cầm cố bất động sản „ Trái phiếu cĩ thể chuyển đổi Các cơng cụ thị trường tiền tệ ở Mỹ w Tín phiếu kho bạc (Treasury bills) w Tín phiếu công ty (Commercial papers) w Chứng chỉ tiền gửi (Certificates of deposit) w Hợp đồng mua lại (Repurchase agreements) w Ký quỹ liên bang (Federal funds) w Chấp nhận ngân hàng (Banker’s acceptance) w Dollar ngoại biên (Eurodollar) Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright 2004 - 2005 Tài chính phát triển: Bài giảng 10 4 Phát triển các cơng cụ thị trường tiền tệ „ Các cơng cụ đã cĩ ở Việt Nam „ Tín phiếu kho bạc „ Kỳ phiếu ngân hàng „ Chứng chỉ tiền gửi „ Các cơng cụ chưa cĩ cần phát triển „ Tín phiếu cơng ty (commercial paper) „ Hợp đồng mua lại (repurchase agreement) „ Chấp nhận của ngân hàng (banker’s acceptance) Tín phiếu cơng ty „ Tín phiếu cơng ty là một cơng cụ nợ do cơng ty phát hành để huy động vốn ngắn hạn. „ Ý nghĩa của phát triển cơng cụ này: „ Đa dạng hố khả năng huy động vốn ngắn hạn „ Gĩp phần tạo hàng hố cho thị trường tiền tệ „ Gĩp phần nâng cao hiệu quả quản lý ngân quỹ của cơng ty. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright 2004 - 2005 Tài chính phát triển: Bài giảng 10 5 Hợp đồng mua lại „ Hợp đồng mua lại là một thoả thuận giữa hai bên, theo đó bên bán chứng khoán đồng ý mua lại chứng khoán đã bán cho người mua ở một mức giá nhất định vào một ngày nhất định. „ Như vậy, thực chất hợp đồng mua lại thể hiện như là một khoản tín dụng có đảm bảo bằng chứng khoán mua bán. „ Nếu người vay khoản tín dụng này (người bán chứng khoán) thất bại trong việc trả nợ thì người cho vay (người mua chứng khoán) có quyền thụ hưởng trái quyền của của chứng khoán được mua bán. „ Hầu hết các hợp đồng mua lại dựa trên cơ sở mua bán chứng khoán chính phủ, tuy nhiên cũng có trường hợp dựa trên giao dịch tín phiếu công ty hoặc chứng chỉ tiền gửi. Ý nghĩa của phát triển Hợp đồng mua lại „ Gĩp phần phát triển đa dạng các cơng cụ thị trường tiền tệ „ Củng cố khả năng thanh khoản cho thị trường chứng khốn mới phát triển cịn yếu tính thanh khoản „ Tạo ra cơng cụ tài trợ vốn ngắn hạn bên cạnh vốn vay ngân hàng. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright 2004 - 2005 Tài chính phát triển: Bài giảng 10 6 Chấp nhận ngân hàng „ Chấp nhận của ngân hàng là một cam kết, trong đó ngân hàng chấp nhận thanh toán một số tiền vào một ngày xác định trong tương lai. „ Chấp nhận ngân hàng thường được sử dụng trong giao dịch thương mại quốc tế. Các nhà xuất khẩu thường ưa chuộng các ngân hàng hoạt động như một người bảo lãnh trước khi giao hàng cho các nhà nhập khẩu mà uy tín tín dụng chưa rõ. „ Để làm điều này, ngân hàng thương mại thay mặt nhà nhập khẩu chấp nhận hối phiếu do nhà xuất khẩu ký phát bằng cách đóng dấu “ACCEPTED” lên hối phiếu. Đổi lại, nhà nhập khẩu sẽ trả tiền cho ngân hàng bằng đúng số tiền mà nhà nhập khẩu nợ nhà xuất khẩu cộng thêm phần phí bảo lãnh của ngân hàng. Importer Exporter Issuing bank (Importer’s bank) Advising bank (Exporter’s bank) Money market investors (1) Purchase order (3) L/C delivered L/C notification (4) (5) Goods shipment (6) L/C, draft, and shipping documents (7) L/C, draft, and shipping documents delivered (8) Draft accepted, B/A created, discounted and funds remitted (9) Payment (2) L/C application (10) Shipping documents delivered (13) L/C paid at maturity (11) B/A sold (12) Payment (14) B/A presented at maturity (15) Payment Banker’s acceptance financing Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright 2004 - 2005 Tài chính phát triển: Bài giảng 10 7 Ý nghĩa của phát triển thuận nhận ngân hàng „ Gĩp phần phát triển đa dạng các cơng cụ thị trường tiền tệ „ Thu hút nguồn tài trợ xuất khẩu từ thị trường tiền tệ thay vì chỉ từ ngân hàng „ Gĩp phần hỗ trợ và phát triển xuất khẩu. Các cơng cụ tài chính phái sinh Tài sản cơ sở: •Hàng hố •Chứng khốn •Ngoại tệ •Chỉ số chứng khốn Cơng cụ phái sinh: •HĐ kỳ hạn •HĐ hốn đổi •HĐ giao sau •HĐ quyền chọn Cơng cụ tài chính phái sinh là cơng cụ mà việc giao dịch và giá trị của nĩ phụ thuộc và giao dịch và giá cả của tài sản cơ sở Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright 2004 - 2005 Tài chính phát triển: Bài giảng 10 8 Các cơng cụ tài chính phái sinh „ Các cơng cụ đã cĩ ở Việt Nam „ HĐ kỳ hạn, HĐ hốn đổi và HĐ quyền chọn trên thị trường ngoại hối (kể cả HĐ quyền chọn trên thị trường vàng) „ HĐ kỳ hạn và HĐ giao sau trên thị trường cà phê quốc tế „ Các cơng cụ chưa cĩ cần phát triển „ HĐ hốn đổi lãi suất „ HĐ phái sinh trên thị trường chứng khốn „ HĐ phái sinh trên thị trường hàng hố Hốn đổi lãi suất „ Vấn đề rủi ro lãi suất đặt ra trong bối cảnh: „ Tự do hĩa lãi suất „ Hội nhập kinh tế „ Vay nợ nước ngồi „ Tự do hố tài khoản vốn „ Cơ sở pháp lý: Quyết định 1133/2003/QĐ-NHNN ngày 30/09/2003 ban hành quy chế thực hiện giao dịch hốn đổi lãi suất Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright 2004 - 2005 Tài chính phát triển: Bài giảng 10 9 Phân tích rủi ro lãi suất „ Rủi ro lãi suất - Rủi ro khi lãi suất biến động, xảy ra khi: „ Lãi suất cho vay cố định trong khi lãi suất huy động thả nổi, hoặc „ Lãi suất cho vay thả nổi trong khi lãi suất huy động cố định „ Phân tích tình huống Ngân hàng A và Ngân hàng B Tình huống ngân hàng A và B Danh mục đầu tư Ngân hàng A Danh mục cho vay Ngân hàng B 100 triệu USD Thời hạn trung bình 5 năm 100 triệu USD Thời hạn trung bình 5 năm 7% LIBOR + 0,75% 8,25% LIBOR + 0,5% Đơn vị cho vay lãi suất thả nổi 100 triệu USD Thời hạn trung bình 5 năm Phát hành trái phiếu 100 triệu USD Thời hạn trung bình 5 năm Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright 2004 - 2005 Tài chính phát triển: Bài giảng 10 10 Rủi ro lãi suất đối với A „ Lãi suất thu: 8,25% „ Lãi suất chi: LIBOR + 0,5% „ Lợi nhuận = 8,25 - (LIBOR + 0,5) „ Lỗ nếu 8,25 – LIBOR – 0,5 <0 hay LIBOR >7,75% „ Ngân hàng A lo sợ LIBOR tăng „ Mục tiêu của A là tìm đối tác chịu trả LIBOR cho A Rủi ro lãi suất đối với B „ Lãi suất thu: LIBOR + 0,75% „ Lãi suất chi: 7% „ Lợi nhuận = (LIBOR + 0,75) - 7 „ Lỗ nếu (LIBOR +0,75) - 7 <0 hay LIBOR < 6,25% „ Ngân hàng B lo sợ LIBOR giảm „ Mục tiêu của B là tìm đối tác chịu nhận LIBOR của B Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright 2004 - 2005 Tài chính phát triển: Bài giảng 10 11 Hốn đổi giữa A và BigBank Danh mục đầu tư Đơn vị A BigBank LIBOR 8,25% X% Số tính lãi = 100 triệu USD Thời hạn trung bình 5 năm LIBOR + 0,5% Đơn vị cho vay lãi suất thả nổi 100 triệu USD Thời hạn trung bình 5 năm Tình hình Ngân hàng A sau khi hốn đổi Nhận từ danh mục đầu tư: 8,25% Trả cho BigBank: X Nhận từ BigBank: LIBOR Trả nợ vay: LIBOR + 0,5% Khóa chặt lãi suất thu: 8,25% + LIBOR - X - LIBOR - 0,5 = 7,75 - X Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright 2004 - 2005 Tài chính phát triển: Bài giảng 10 12 Hốn đổi giữa B và BigBank Danh mục cho vay LIBOR LIBOR + 0,75% Y% BigBank Số tính lãi = 100 triệu USD Thời hạn trung bình 5 năm Đơn vị B Phát hành trái phiếu 100 triệu USD Thời hạn trung bình 5 năm 7% Tình hình Ngân hàng B sau khi hốn đổi Nhận từ danh mục cho vay: LIBOR + 0,75% Trả cho BigBank: LIBOR Nhận từ BigBank: Y Trả lãi trái khoán phát hành: 7% Khóa chặt lãi suất: LIBOR + 0,75 + Y - LIBOR - 7 = Y - 6,25 Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright 2004 - 2005 Tài chính phát triển: Bài giảng 10 13 Hốn đổi lãi suất giữa 3 ngân hàng 100 triệu USD Thời hạn trung bình 5 năm Danh mục cho vay 100 triệu USD Thời hạn trung bình 5 năm Danh mục đầu tư Đơn vị cho vay lãi suất thả nổi 8,25% 7% BigBank X% Y% LIBOR LIBOR LIBOR + 0,75% Đơn vị B Đơn vị A LIBOR + 0,5% 100 triệu USD Thời hạn trung bình 5 năm Phát hành trái khoán100 triệu USD Thời han trung bình 5 năm Tình hình của BigBank sau khi hốn đổi Nhận: X% Trả: Y%) Nhận: LIBOR Trả: LIBOR Kết quả: X + LIBOR - Y - LIBOR = X - Y Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright 2004 - 2005 Tài chính phát triển: Bài giảng 10 14 Làm thế nào xác định X và Y Giải hệ phương trình tìm được X = 7,25% và Y = 6,75% 6,25 7,75 Vùng không thể chấp nhận đối với B Vùng không thể chấp nhận đối với A Vùng có thể chấp nhận đối với cả hai 7,75 - X = 0,5 Y - 6,25 = 0,5 X - Y = 0,5 Thảo luận sử dụng giao dịch các cơng cụ tài chính phái sinh „ Tạo nhận thức sản phẩm „ Thúc đẩy nhu cầu „ Xác định khách hàng mục tiêu „ Thiết kế sản phẩm „ Tạo cơ sở hạ tầng phục vụ giao dịch „ Tiêu thụ sản phẩm

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfUnlock-phat_trien_cac_cong_cu_tai_chinh_6647.pdf
Tài liệu liên quan