Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 3: Cơ chế điều chỉnh của pháp luật - Trần Thị Minh Đức

Là các bên tham gia vào quan hệ pháp luật để thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý theo quy định của pháp luật. Muốn trở thành chủ thể của QHPL, các cá nhân, tổ chức phải có năng lực chủ thể. Năng lực chủ thể Năng lực pháp luật Năng lực hành vi

pdf5 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 09/03/2022 | Lượt xem: 440 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 3: Cơ chế điều chỉnh của pháp luật - Trần Thị Minh Đức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
9/24/2012 1 ● QUAN HỆ PHÁP LUẬT THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VI PHẠM PHÁP LUẬT TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH CỦA PL Thành phần QHPL Khái niệm QHPL Căn cứ phát sinh, thay đổi, chấm dứt QHPL 1.1 1.2 1.3 1. Quan hệ pháp luật QUAN HỆ PHÁP LUẬT QUY PHẠM PHÁP LUẬT CÁC BÊN CÓ QUYỀN – NGHĨA VỤ PHÁP LÝ QUAN HỆ XÃ HỘI Nội dung QHPL được NN bảo đảm thực hiện Phản ánh ý chí của NN ĐẶC ĐIỂM CHỦ THỂ NỘI DUNG KHÁCH THỂ 9/24/2012 2 Là các bên tham gia vào quan hệ pháp luật để thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý theo quy định của pháp luật. Muốn trở thành chủ thể của QHPL, các cá nhân, tổ chức phải có năng lực chủ thể. Năng lực chủ thể Năng lực pháp luật Năng lực hành vi 1 CÁ NHÂN 3 TỔ CHỨC CÓ NL PHÁP LÝ HẠN CHẾ 2 PHÁP NHÂN - Là tổng hợp các quyền chủ thể và nghĩa vụ chủ thể mà chủ thể có được khi tham gia vào quan hệ pháp luật. Tự mình thực hiện HV mà PL cho phép Y/c các chủ thể khác t/hiện HV đáp ứng quyền của mình Y/c CQNN bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho mình Phải thực hiện những HV nhất định Phải kiềm chế, KHÔNG thực hiện những HV nhất định Phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý 9/24/2012 3 là những lợi ích có thể thoả mãn nhu cầu, đòi hỏi của các chủ thể mà vì chúng, họ đã tham gia QHPL để thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý. 1 Có QPPL điều chỉnh 3 Có sự kiện pháp lý 2 Chủ thể có đủ năng lực pháp lý - là sự kiện xảy ra trong thực tế - mà sự xuất hiện hay mất đi của nó được PL gắn với việc hình thành, thay đổi hoặc chấm dứt các quan hệ PL. HÀNH VI SỰ BIẾN PHÂN LOẠI - là quá trình hoạt động có mục đích - làm cho quy định của PL trở thành hành vi thực tế và phù hợp của các chủ thể PL. ÁP DỤNG PL SỬ DỤNG PL THI HÀNH PL TUÂN THỦ PL 1 2 3 4 9/24/2012 4 Khái niệm 1 Cấu thành VPPL 2 Phân loại VPPL 3 3. Vi phạm pháp luật VPPL Là hành vi trái PL Có lỗi Chủ thể có NL TNPL 3.2 Cấu thành VPPL VPPL KHÁCH THỂ MẶT KHÁCH QUAN MẶT CHỦ QUAN HV trái PL Hậu quả MQH nhân quả Thời gian, địa điểm, công cụ,.. Là tất cả những dấu hiệu bên ngoài của VPPL Động cơ Mục đích Lỗi Là các dấu hiệu bên trong của VPPL TỔ CHỨC 3.2.3 Chủ thể CÁ NHÂN CHỦ THỂ THỰC HIỆN HV VPPL CÓ NĂNG LỰC TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 9/24/2012 5 Bị hành vi VPPL xâm hại Pháp luật bảo vệ QUAN HỆ XH 3.3 Phân loại vi phạm pháp luật Vi phạm hình sự Vi phạm hành chính Vi phạm dân sự Vi phạm kỷ luật Vi phạm pháp luật 4.1 Khái niệm: Là hậu quả pháp lý bất lợi mà các chủ thể phải gánh chịu khi thực hiện hành vi VPPL. TN HÌNH SỰ TN DÂN SỰ TN HÀNH CHÍNH TN KỶ LUẬT

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfphapluatdaicuong_tranthiminhduc_bai3_9108_1773158.pdf
Tài liệu liên quan