Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 1: Một số vấn đề cơ bản về nhà nước - Trần Thị Minh Đức

1. Khái niệm & đặc trƣng nhà nƣớc là một bộ máy quyền lực đặc biệt do g/c thống trị lập ra để duy trì việc thống trị về kinh tế, chính trị, tư tưởng đối với toàn bộ XH.

pdf6 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Lượt xem: 453 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 1: Một số vấn đề cơ bản về nhà nước - Trần Thị Minh Đức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
9/24/2012 1 ThS Trần Thị Minh Đức Email: minhduclkt@ueh.edu.vn MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƢỚC BÀI 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƢỚC Bài 1 1 Khái niệm, đặc trƣng nhà nƣớc 2 Hình thức nhà nƣớc 3 Bộ máy nhà nƣớc nƣớc CHXHCNVN 1. Khái niệm & đặc trƣng nhà nƣớc là một bộ máy quyền lực đặc biệt do g/c thống trị lập ra để duy trì việc thống trị về kinh tế, chính trị, tư tưởng đối với toàn bộ XH. Là BM quyền lực công cộng đB Có chủ quyền quốc gia Quy định & thực hiện việc thu thuế Ban hành & quản lý XH bằng pháp luật XÁC ĐỊNH THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN THEO 2. Hình thức nhà nƣớc Phương pháp thực hiện Quyền lực nhà nƣớc (Của giai cấp thống trị) Cách thức tổ chức 9/24/2012 2 Hình thức nhà nƣớc Hình thức chính thể Hình thức cấu trúc Chế độ chính trị Cách thức & trình tự thành lập 1.2.1 Hình thức chính thể Xác lập mối quan hệ Các cơ quan TỐI CAO trong BMNN Quân chủ - Quyền lực tối cao của nhà nước thuộc về một cá nhân; - thừa kế - suốt đời Cộng hòa - Quyền lực tối cao của nhà nước thuộc về một tập thể; - được bầu ra - theo nhiệm kì Hình thức chính thể Hình thức chính thể Quân chủ Cộng hòa Tuyệt đối Tương đối Quý tộc Dân chủ Tổng thống Đại nghị Hỗn hợp Cách thức tổ chức NN thành các đơn vị hành chính lãnh thổ 2.2 Hình thức Cấu trúc Xác lập mối q/hệ giữa cơ quan NN ở TW & địa phƣơng Hình thức cấu trúc Nhà nước đơn nhất - Có một hệ thống quyền lực; - Có một hệ thống pháp luật duy nhất; Nhà nước liên bang - Có hai hệ thống quyền lực; - Có hai hệ thống pháp luật; 9/24/2012 3 Là tổng thể các phương pháp, thủ đoạn mà các cơ quan NN sử dụng để thực hiện quyền lực NN. Chế độ chính trị Phương pháp dân chủ Phương pháp phản dân chủ NGUYÊN THỦ QUỐC GIA NGHỊ VIỆN TÒA ÁN CHÍNH PHỦ 3.2 Các nguyên tắc tổ chức & hoạt động của BMNN VN Nguyên tắc: là những phương hướng mang tính chỉ đạo trong quá trình tổ chức & hoạt động của bộ máy nhà nước CHXHCNVN. Tất cả quyền lực NN thuộc về nhân dân Đảng lãnh đạo Tập trung dân chủ Bộ máy nhà nước CHXHCN VN được tổ chức & h/động theo những n/tắc nào? Pháp chế Bộ máy nhà nước 3.2.1 Tất cả quyền lực NN thuộc về ND Nhân dân Quốc hội (Lập pháp) TA - VKS (Tƣ pháp) Chính phủ (Hành pháp) Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân Tham gia t/lập cơ quan nhà nƣớc Tham gia quản lý nhà nƣớc Giám sát công việc nhà nƣớc 9/24/2012 4 3.2.2 Đ/bảo sự lãnh đạo của ĐCS đ/v NN 1 Đề ra đƣờng lối, chính sách Định hƣớng hoàn thiện BMNN Giới thiệu cán bộ Đảng viên gƣơng mẫu 2 3 4 Tập trung Cấp dưới, địa phương phục tùng cấp trên, TW 3.2.3 Tập trung dân chủ Dân chủ phát huy tính chủ động, sáng tạo của cấp dưới, của địa phương 3.2.4 Nguyên tắc pháp chế Tất cả cá nhân, tổ chức phải tuân thủ PL Đảng “Mọi tổ chức của Đảng hoạt động trong khuôn khổ HP & PL” Nhà nƣớc "Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật.” Công dân “Quyền & nghĩa vụ của công dân do HP & PL quy định” 3.3 Các loại cơ quan trong bộ máy nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam Các loại cơ quan nhà nƣớc Cơ quan quyền lực Chủ tịch nƣớc Cơ quan quản lý Tòa án Viện kiểm sát Quốc hội HĐND UBND Chính phủ Cơ quan quyền lực nhà nước Quốc hội HĐND 3.3.1 Cơ quan quyền lực nhà nƣớc Nhân dân Chịu trách nhiệm trước nhân dân 9/24/2012 5 Quốc hội Vị trí pháp lý Chức năng Lập hiến & lập pháp Q/định v/đề q/trọng Giám sát tối cao Tổ chức xây dựng BMNN Cơ quan đại biểu cao nhất Cơ quan quyền lực nhà nƣớc cao nhất Hội đồng nhân dân Vị trí pháp lý Cơ quan đại biểu của địa phƣơng Cơ quan quyền lực nhà nƣớc ở địa phƣơng Chức năng Q/định những v/đề q/trọng của ĐP Giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước cùng cấp Cơ quan quản lý nhà nước Chính phủ UBND 3.3.2 Cơ quan quản lý nhà nƣớc Chịu trách nhiệm trước cơ quan quyền lực Vị trí pháp lý Cơ quan chấp hành của QH Cơ quan quản lý nhà nƣớc cao nhất Chức năng Quản lý các lĩnh vực của đời sống (KT, VH, KH-CN, AN-QP, GD, y tế, đối ngoại, tư pháp,) Chính phủ Ủy ban nhân dân Vị trí pháp lý Cơ quan chấp hành của HĐND cùng cấp Cơ quan quản lý nhà nƣớc của địa phƣơng Chức năng Quản lý các lĩnh vực của đời sống ở địa phƣơng 3.3.3 Chủ tịch nước Vị trí pháp lý Là nguyên thủ quốc gia Quyền hạn Lập pháp Hành pháp Tư pháp Đối ngoại, đặc biệt 9/24/2012 6 3.3.4 Tòa án Chức năng Xét xử Nguyên tắc Có Hội thẩm tham gia Xét xử công khai Xét xử độc lập & chỉ tuân theo PL Xét xử tập thể & quyết định theo đa số Hệ thống Tòa án bao gồm: -Tòa án nhân dân tối cao; -Tòa án nhân dân các cấp; -Tòa án quân sự; -Và các Tòa án khác do luật định. 3.3.5 Viện kiểm sát Chức năng Công tố Kiểm sát các hoạt động tư pháp Quyền hạn Thực hành quyền công tố Kiểm sát điều tra Kiểm sát xét xử Kiểm sát thi hành án Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước theo HP 1992 34 Hình thành Lãnh đạo QUỐC HỘI Nhân dân HĐND CẤP TỈNH HĐND CẤP HUYỆN HĐND CẤP XÃ UBND CẤP TỈNH UBND CẤP HUYỆN UBND CẤP XÃ TOÀ ÁN CẤP TỈNH VKSND CẤP TỈNH TOÀ ÁN CẤP HUYỆN VKSND CẤP HUYỆN THỦ TƢỚNG CHÍNH PHỦ CHÁNH ÁN TANDTC VIỆN TRƢỞNG VKSNDTC CHỦ TỊCH NƢỚC

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfphapluatdaicuong_tranthiminhduc_bai1_3594_1773156.pdf