Bài giảng Phân tích thiết kế thành phần xử lý

Cây quyết định: o Nhằm biểu diễn nội dung luận lý của các xử lý dưới dạng cây o Các thành phần:  Phần bắt đầu của cây phiá bên trái là nút không điều kiện  Các nút cuối phía bên phải là các nút hành động  Các nhánh bắt đầu từ nút đầu và các nút liên quan biểu diễn các tình huống rẽ nhánh

pdf90 trang | Chia sẻ: hao_hao | Lượt xem: 2403 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Phân tích thiết kế thành phần xử lý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN 2Chương 4 PHÂN TÍCH THIẾT KẾ THÀNH PHẦN XỬ LÝ __ MÔ HÌNH HÓA XỬ LÝ MỨC QUAN NIỆM 3 Mô hình hoá hoạt động hệ thống  Mô hình dòng dữ liệu – DFD  Các phương pháp phân tích xử lý  Các mức mô hình hoá xử lý  Qui trình mô hình hoá xử lý  Tự điển dữ liệu  Sưu liệu cho mô hình quan niệm xử lý  Đặc tả xử lý Nội dung 4Mô hình hoá hoạt động hệ thống Sơ đồ biểu diễn trao đổi, tương tác Sơ đồ biểu diễn tổ chức Sơ đồ vị trí hệ thống Sơ đồ biểu diễn sự kiện Sơ đồ biểu diễn dòng công việc Sơ đồ xử lý hệ thống Sơ đồ biểu diễn đối tượng Sơ đồ biểu diễn mục đích Who? Where? When? What? How? Why? 5Mô hình tổ chức  Dùng để biểu diễn sự phân cấp tổ chức của một đơn vị  Các đối tượng biểu diễn bao gồm: o Chi nhánh, đơn vị trực thuộc o Bộ phận phòng ban o Vai trò, chức danh o Đối tượng làm việc 6Mô hình tổ chức  Ví dụ: mô hình tổ chức của Đại lý băng đĩa ABC Trưởng đại lý Thủ kho Kế toán viên Trưởng phòng bán hàng Nhân viên giao nhận Nhân viên bán hàng 7Mô hình tương tác thông tin  Dùng để biểu diễn sự trao đổi thông tin của hệ thống  Đối tượng trao đổi thông tin bao gồm: đối tượng môi trường hệ thống, các đối tượng tổ chức của hệ thống  Biểu diễn được dòng thông tin ra vào hệ thống 8Mô hình tương tác thông tin  Ví dụ: sơ đồ trao đổi thông tin của Đại lý băng đĩa ABC Bộ phận bán hàng Kho Kế toánKhách hàng Đơn vị cung cấp Đơn đặt hàng + thông tin mua lẽ Đơn đặt hàng cần giao Thông tin bán hàng + thanh toán hằng ngày Hoá đơn giao hàng Hoá đơn giao hàng Đơn đặt mua hàng Hoá đơn nhập hàng từ nhà cung cấp Thanh toán đơn hàng Tthanh toán cho nhà cung cấp 9Mô hình dòng dữ liệu  Đặc trưng o Thuộc trường phái phân tích cấu trúc o Tiếp cận chủ yếu theo hướng từ trên xuống: xem các hoạt động xử lý như hộp đen và quan tâm đến việc lưu trữ và xử lý thông tin giữa các hộp đen này o Mặc dù DDL biểu diễn cả xử lý lẫn dữ liệu hệ thống, nhưng chú ý đến xử lý hơn là dữ liệu o Gồm các nhóm phương pháp chính như sau: Tom DeMarco, Yourdon & Constantine, Gane & Sarson ((DFD – Data Flow Diagram) 10 DFD – Các khái niệm Khái niệm Ký hiệu (DeMarco & Youdon) Ký hiệu (Gane & Sarson) Ý nghĩa Ô xử lý Một trong các hoạt động bên trong HTTT Dòng dữ liệu Sự chuyển đổi thông tin giữa các thành phần Kho dữ liệu Vùng chứa dữ liệu, thông tin trong HTTT Đầu cuối Một tác nhân bên ngoài HTTT 11 DFD – Các khái niệm  Ô xử lý (Process): o Định nghĩa:là một hoạt động xử lý bên trong hệ thống thông tin. Bao gồm: Tạo mới thông tin  Sử dụng thông tin Cập nhật thông tin Huỷ bỏ thông tin 12 DFD – Các khái niệm  Ô xử lý (Process): o Ký hiệu o Tên: Tên xử lý Số thứ tự Tên xử lý = động từ (do) + bỗ ngữ (what) 13 DFD – Các khái niệm  Ô xử lý (Process): o Ví dụ: Lập hoá đơn 1 Tính tồn kho vật tư 2 Tồn vật tư 3 Sai cách đặt tên 14 DFD – Các khái niệm  Dòng dữ liệu (Data flow): o Định nghĩa: Dòng dữ liệu biểu diễn sự di chuyển dữ liệu, thông tin từ thành phần này đến thành phần khác trong mô hình dòng dữ liệu. Các thành phần là xử lý, kho dữ liệu, dòng dữ liệu Không bao hàm dòng điều khiển o Ký hiệu Tên dòng dữ liệu 15 DFD – Các khái niệm  Dòng dữ liệu (Data flow): o Tên: o Ví dụ: Tên dòng dữ liệu = nội dung dữ liệu di chuyển, thông thường là cụm danh từ Tính tồn kho nguyên vật liệu 1 Lập phiếu đặt mua nguyên vật liệu 2Báo cáo tồn kho Hoá đơn Thông báo ngày giao hàng Thông tin thanh toán 16 DFD – Các khái niệm  Kho dữ liệu (Data store): o Định nghĩa: Để biểu diễn vùng chứa thông tin, dữ liệu bên trong hệ thống thông tin Các hình thức kho dữ liệu: • Sổ sách • Hồ sơ • Bảng tra cứu • Tập phiếu • CSDL • Tập tin • … 17 DFD – Các khái niệm  Kho dữ liệu (Data store): o Lợi ích của kho dữ liệu: Cho phép nhiều đối tượng xử lý có thể đồng thời truy xuất dữ liệu lưu trữ Cần thiết phải lưu lại dữ liệu để cho các xử lý sau cần tới o Ký hiệu: Tên kho dữ liệu 18 DFD – Các khái niệm  Kho dữ liệu (Data store): o Tên: o Ví dụ: Tên kho dữ liệu = danh từ (cụm danh từ) Hoá đơn Sổ nhật ký Danh sách KH 19 DFD – Các khái niệm  Đầu cuối (terminal): o Định nghĩa: Biểu diễn một thực thể bên ngoài giao tiếp với hệ thống.  Độc lập với hệ thống Một số loại đầu cuối có thể: • Tập các đối tượng con người: khách hàng, nhà cung cấp, … • Tổ chức khác có giao tiếp với HTTT đang xét như là: ngân hàng, công ty,… • Hệ thống khác • … 20 DFD – Các khái niệm  Đầu cuối (terminal): o Ký hiệu: o Tên: Tên đầu cuối Tên đầu cuối = danh từ (cụm danh từ) 21 DFD – Các khái niệm  Đầu cuối (terminal): o Ví dụ: Khách hàng Nhà cung cấp Ngân hàngPhòng kế toán Hệ thống 22 DFD – Các tình huống liên quan  Dòng dữ liệu và kho dữ liệu: o Dòng dữ liệu đi vào kho dữ liệu: biểu diễn việc cập nhật dữ liệu (dòng d1) o Dòng dữ liệu ra khỏi kho dữ liệu: biểu diễn việc khai thác dữ liệu của kho dữ liệu đó (dòng d2) D d2 d1 23 DFD – Các tình huống liên quan  Dòng dữ liệu và đầu cuối: T1 d1 T2 d2 Đầu vào hệ thống Đầu ra hệ thống 24 DFD – Các tình huống liên quan  Dòng dữ liệu và xử lý: P1 P2 P1 (a) (b) (c) 25 DFD – Các tình huống liên quan  Kho dữ liệu: D1 D2 P1 D1 D2 T DP1T D 26 DFD – Các tình huống liên quan  Đầu cuối:  Dòng dữ liệu: P1 D P1 D T1 T2 P1T1 T2 27 DFD – Các tình huống liên quan  Dòng dữ liệu: P1 P2 P3 B A P1 P2 P3 A A P1 P2 P3 A AP1 P2 P3 B A 28 DFD – Các tình huống liên quan  Dòng dữ liệu: T1 T2 P1 P2 D1 D2 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) 29 DFD – Ví dụ Nhà CU Tính toán lượng tồn 1 Xác định BĐ cần đặt mua 2 Lập và lưu phiếu đặt hàng 3 Phiếu nhậpHoá đơn xuất Phiếu đặt mua Gởi phiếu đặt BĐ 4 Tiếp nhận giao hàng BĐ 5 Cập nhật đơn hàng đã được giao 6 Xứ lý thanh toán 7 Phiếu nhập Báo cáo tồn kho BĐ cần đặt Phiếu đặt Phiếu đặt Thông tin phiếu đặt Thông tin phiếu đặt Thông tin xuất Thông tin nhập Hoá đơn giao từ NCU Phiếu thanh toán Phiếu nhập Thông tin phiếu nhập Đơn hàng đã giao Hoá đơn giao hàng Xử lý đặt mua băng đĩa 30 DFD – Ví dụ Quản lý đặt chỗ máy bay Hành khách Xứ lý giữ chỗ 1 Làm thủ tục lên máy bay 2 Hồ sơ giữ chỗ Thẻ lên máy bay Thông tin yêu cầu giữ chỗ Vé giữ chỗ Thông tin giữ chỗ Thông tin yêu cầu làm thủ tục Thẻ lên máy bay Thẻ lên máy bay •Xử lý giữ chỗ: Hành khách yêu cầu giữ chỗ, nếu được chấp nhận, một hồ sơ giữ chỗ được lập và hành khách sẽ được trao lại vé đã xác nhận giữ chỗ •Làm thủ tục lên máy bay: Hành khách cầm vé đến làm thủ tục lên máy bay (check-in). Nếu vẫn còn chỗ trống, hành khách sẽ được trao thẻ lên máy bay. Nếu không hành khách sẽ phải chờ cho chuyên bay kế tiếp 31 Nội dung  Mô hình hoá hoạt động hệ thống  Mô hình dòng dữ liệu – DFD  Các phương pháp phân tích xử lý  Các mức mô hình hoá xử lý  Qui trình mô hình hoá xử lý  Tự điển dữ liệu  Sưu liệu cho mô hình quan niệm xử lý  Đặc tả xử lý 32 Các phương pháp mô hình hoá xử lý Xác định các thành phần ban đầu Lược đồ ban đầu Điều chỉnh, tinh chế, bổ sung Lược đồ trung gian Thông tin về hiện trạng, yêu cầu 33 Các phương pháp mô hình hoá xử lý  Các luật căn bản cho phân tích xử lý o Luật T1: tinh chế một xử lý thành một cặp xử lý kết nối với nhau bằng dòng dữ liệu. Luật này được dùng khi ta muốn tinh chế một xử lý thành hai xử lý con với xử lý đầu nhằm chuyển tiếp dữ liệu thông tin, còn xử lý sau tiếp tục xử lý từ thông tin chuyển tiếp. Xử lý đơn đặt hàng 1 Tiếp nhận đơn đặt hàng 1.1 Giải quyết đơn đặt hàng 1.2 ĐĐH 34 Các phương pháp mô hình hoá xử lý  Các luật căn bản cho phân tích xử lý o Luật T2: tinh chế một xử lý thành hai xử lý và một kho dữ liệu. Luật này được áp dụng khi chúng ta muốn tách thành hai xử lý có thời điểm khác nhau. Do đó, dữ liệu chuyển đổi giữa hai xử lý này phải được lưu lại trong một kho dữ liệu Xử lý luơng 1 Xử lý chấm công 1.1 Xử lý tính lương 1.2 Bảng chấm công 35 Các phương pháp mô hình hoá xử lý  Các luật căn bản cho phân tích xử lý o Luật T3: tinh chế một xử lý thành hai xử lý riêng biệt. Luật này được dùng khi hai xử lý không được kết nối ngay hoặc không có nhu cầu trao đổi thông tin với nhau Xử lý đặt và mua hàng 1 Xử lý đặt hàng 1.1 Xử lý mua hàng 1.2 36 Các phương pháp mô hình hoá xử lý  Các luật căn bản cho phân tích xử lý o Luật T4: phân chia một dòng dữ liệu thành một tập hợp các dòng dữ liệu. Luật này được áp dụng để tách một dòng dữ liệu tổng hợp thành các dòng dữ liệu có nội dung thông tin độc lập nhau. Hoá đơn kiêm phiếu giao hàng Hoá đơn Phiếu giao hàng 37 Các phương pháp mô hình hoá xử lý  Các luật căn bản cho phân tích xử lý o Luật T5: tinh chế một dòng dữ liệu thành hai dòng dữ liệu và một ô xử lý. Luật này được áp dụng khi chúng ta nhận ra dòng dữ liệu tiềm ẩn việc chuyển đổi nội dung thông tin . Thông tin thanh toán Lập phiếu chuyển Thanh toán Sec chuyển tiền 38 Các phương pháp mô hình hoá xử lý  Các luật căn bản cho phân tích xử lý o Luật T6: chia một kho dữ liệu thành hai kho độc lập. Luật này được áp dụng khi chúng ta có thể chia hai tập con của kho dữ liệu mà có thể kết nối với hai xử lý hoặc đầu cuối khác nhau . Đơn đặt hàng của khách hàng Đơn đặt hàng Khách hàng 39 Các phương pháp mô hình hoá xử lý  Các luật căn bản cho phân tích xử lý o Luật T7: tinh chế một kho dữ liệu thành hai kho dữ liệu kết nối bởi một ô xử lý. Luật này được áp dụng khi chúng ta muốn phân chia dữ liệu thành hai kho dữ liệu tập con mà kho dữ liệu sau được tạo lập từ kho dữ liệu trước bằng xử lý . Đơn đặt hàng Lưu đơn đặt hàng Đơn đặt hàng CSDL Đơn đặt hàng 40 Phương pháp top-down  Ý tưởng: o Từ các xử lý được tiếp cận tổng quan về hệ thống, lặp và phân rã thành các xử lý chi tiết áp dụng các luật trên xuống o Chuẩn mực phân rã phổ biến là tính độc lập. Các xử lý được phân rã liên kết với nhau càng ít càng tốt. 41 Phương pháp top-down  Các bước thực hiện: B1: Xây dựng lược đồ khung hệ thống bằng cách xác định các đầu cuối hệ thống và các dòng dữ liệu vào ra hệ thống từ các đầu cuối B2: lặp - Áp dụng các luật phân rã trên xuống phân rã hệ thống B3: Kiểm tra bổ sung kho dữ liệu và dòng dữ liệu 42 Phương pháp top-down  Ví dụ - Quản lý Đại lý băng đĩa ABC: Khách hàng Nhà CUXử lý của hệ thống QL Đại lý băng đĩa 0 Thông tin đặt và mua BĐ HĐ giao hàng Thông tin thanh toán Đơn đặt mua BĐ Thông tin nhập BĐ Thông tin thanh toán NCU B1 43 Phương pháp top-down  Ví dụ - Quản lý Đại lý băng đĩa ABC: B2 Khách hàng Nhà CU Xử lý bán BĐ 1 Xử lý Đặt mua NCU 2 Xử lý kế toán 3Thông tin thanh toán HĐ giao hàng Đơn đặt mua BĐ Thông tin nhập BĐ Thông tin thanh toán NCU Thông tin bán hàng Thông tin nhập BĐ Thông tin đặt và mua BĐ 44 Phương pháp top-down  Ví dụ - Quản lý Đại lý băng đĩa ABC: B2 – Phân rã ô xử lý (1) Khách hàng Xử lý bán lẻ 1.1 Xử lý bán theo đặt hàng 1.2 Thông tin mua lẻ (1) Hoá đơn (2) Đơn đặt hàng BĐ(3) Hoá đơn giao hàng (4) Xử lý bán BĐ 1 45 Phương pháp top-down  Ví dụ - Quản lý Đại lý băng đĩa ABC: B2 – Phân rã ô xử lý (1.1) và (1.2) Khách hàng Lập hoá đơn 1.1.1 In hoá đơn 1.1.2 Hoá đơn xuất Kiểm tra và lưu đơn hàng 1.2.1 Lên lịch giao hàng 1.2.2 Kiểm kê tồn kho 1.2.3 Lập hoá đơn giao BĐ 1.2.4 Đơn hàng Hoá đơn xuất Kho hàng (1) (2) (3) (4) Dữ liệu HD Dữ liệu HD Thông tin hàng trong kho Đơn hàng Đơn hàng chưa giao Đơn hàng sẽ giao Thông tin BĐ sẽ giao Số liệu tồn kho Hoá đơn GH Xử lý bán lẻ 1.1 Xử lý bán theo đặt hàng 1.2 46 Phương pháp Bottom - up  Ý tưởng:Xác định tất cả các xử lý chi tiết trong một phạm vi xác định của hệ thống hoặc toàn bộ hệ thống và liên kết lại tạo thành lược đồ xử lý.  Các bước thực hiện: Xác định các xử lý chi tiết Bổ sung kho dữ liệu Bổ sung đầu cuối và ddl 47 Phương pháp Bottom - up  Ví dụ: xử lý đặt mua NCU Tính toán lượng tồn BĐ 1 Xác định BĐ cần đặt mua 2 Lập và lưu phiếu đặt hàng 3 Gởi phiếu đặt BĐ 4 Tiếp nhận giao hàng BĐ 5 Cập nhật đơn hàng đã được giao 6 Xứ lý thanh toán 7 B1: các xử lý chi tiết 48 Phương pháp Bottom - up  Ví dụ: xử lý đặt mua NCU B2: Xác định kho dữ liệu Tính toán lượng tồn BĐ 1 Xác định BĐ cần đặt mua 2 Lập và lưu phiếu đặt hàng 3 Phiếu nhậpHoá đơn xuất Phiếu đặt mua Gởi phiếu đặt BĐ 4 Tiếp nhận giao hàng BĐ 5 Cập nhật đơn hàng đã được giao 6 Xứ lý thanh toán 7 Phiếu nhập Thông tin phiếu đặt Thông tin phiếu đặt Thông tin xuất Thông tin nhập Thông tin phiếu nhập Đơn hàng đã giao 49 Phương pháp Bottom - up  Ví dụ: xử lý đặt mua NCU B3: Bổ sung đầu cuối và ddl Nhà CU Tính toán lượng tồn BĐ 1 Xác định BĐ cần đặt mua 2 Lập và lưu phiếu đặt hàng 3 Phiếu nhậpHoá đơn xuất Phiếu đặt mua Gởi phiếu đặt BĐ 4 Tiếp nhận giao hàng BĐ 5 Cập nhật đơn hàng đã được giao 6 Xứ lý thanh toán 7 Phiếu nhập Báo cáo tồn kho BĐ cần đặt Phiếu đặt Phiếu đặt Thông tin phiếu đặt Thông tin phiếu đặt Thông tin xuất Thông tin nhập Hoá đơn giao từ NCU Phiếu thanh toán Phiếu nhập Thông tin phiếu nhập Đơn hàng đã giao Hoá đơn giao hàng 50 Phương pháp inside-out  Có 2 hướng tiếp cận: o Quá trình tiến (forward):chúng ta bắt đầu từ đầu cuối gởi thông tin và khảo sát dòng dữ liệu đầu vào của hệ thống T P1 ddl1 T P1 ddl1 P2 ddl2 T P1 ddl1 P2ddl2 D T P1 ddl1 ddl2 T P1 ddl1 T’ ddl2 51 Phương pháp inside-out  Có 2 hướng tiếp cận: o Quá trình lùi (backward):bắt đầu từ các đầu cuối nhận thông tin và khảo sát đầu ra của hệ thống. Quá trình này còn gọi là hướng kết xuất (output- oriented) và được dùng cho nhiều phương pháp phân tích chức năng T P1 ddl1 T P1 ddl1 P2 ddl2 T P1 ddl1 P2ddl2 D T P1 ddl1 T P1 ddl1 T’ ddl2 52 Phương pháp inside-out  Ví dụ: Quản lý yêu cầu sách của nhà khoa học (NKH)  Sau khi nhận được phiếu yêu cầu (PYC), NKH điền vào PYC sách cần mua và gởi lại cho nhân viên nghiệp vụ. Nhân viên này tiếp nhận PYC và lưu lại chờ ngày xử lý.  Đến thời điểm hết hạn qui định nộp. Nhân viên nghiệp vụ tập hợp tất cả các PYC và xử lý: • Kiểm tra PYC có sách nào không thuộc danh mục sách có thể đặt hay không? hoặc PYC có tổng trị giá có vượt quá số ngân sách được cấp cho NKH hay không?  Nếu một trong hai điều kiện trên không thoả thì nhân viên sẽ thông báo cho NKH để điểu chỉnh.  Nếu cả hai điều kiện đều thoả thì nhân viên sẽ phân loại các sách cần đặt trên tất cả các PYC theo từng nhà cung ứng (NCU).  Lập đơn đặt sách gởi đến cho từng NCU và thông báo cho NKH ngày dự kiến nhận sách. 53 Phương pháp inside-out  Ví dụ: Quản lý yêu cầu sách của nhà khoa học (NKH) o Đầu cuối và dòng dữ liệu ra vào hệ thống: NKH Hệ thống xử lý yêu cầu sách 0 NCU Phiếu yêu cầu (1) Thông báo PYC không hợp lệ (2) Thông báo bgày dự kiến nhận sách (3) Đơn đặt sách (4) 54 Phương pháp inside-out NKH Lưu PYC 1(1) PYC PYC Kiểm tra thoả ngân sách 3 Ngân sách PYC thuộc danh mục Ngân sách PYC vượt ngân sách Đơn giá sách Phân loại sách theo NCU 5 PYC hợp lệ Lập đặt sách gởi cho NCU 6 NCUThông tin sách theo NCU Phiếu đặt sách Kiểm tra danh mục sách 2 Thông báo PYC không hợp lệ 4 DM sách PYC không thuộc danh mục Thông tin sách PYC PYC không không hợp lệ Thôngbáo ngày dự kiến nhận 7 Thông tin đặt sách Thông báo kết quả đặt và ngày nhận sách 55 Nội dung  Mô hình hoá hoạt động hệ thống  Mô hình dòng dữ liệu – DFD  Các phương pháp phân tích xử lý  Cácmức mô hình hoá xử lý  Qui trình mô hình hoá xử lý  Tự điển dữ liệu  Sưu liệu cho mô hình quan niệm xử lý  Đặc tả xử lý 56 Các mức mô hình hoá xử lý Dữ liệu Xử lý Bộ xử lý Con người truyền thông Trục các thành phần Trục các mức nhận thức Quan niệm Tổ chức Vật lý 57 Mô hình hoá vật lý xử lý  Mục tiêu: o Phản ánh hoạt động xử lý thông tin trong một môi trường cụ thể o Làm rõ các yếu tố vật lý của hoạt động xử lý thông tin trong môi trường đó o Biểu diễn hệ thống ở mức thiết kế 58 Mô hình hoá vật lý xử lý  Các yếu tố vật lý: o Hình thức: Cách thức, phương tiện dùng xử lý thông tin Hình thức trình bày, lưu trữ dữ liệu, thông tin …. Gởi thông báo cho khách hàng Gởi thư thông báo cho khách hàng Gởi email thông báo cho khách hàng Gọi điện thoại thông báo Hoá đơn Sổ Nký hoá đơn CSDL hoá đơn Chứng từ hoá đơn 59 Mô hình hoá vật lý xử lý  Các yếu tố vật lý: o Phương pháp: Cách thức xử lý được thực hiện thủ công (do con người thực hiện) hoặc tự động (do máy tính, con người sử dụng máy tính để thực hiện) Ghi sổ nhật ký hoá đơn Sổ Nký hoá đơn Lưu hoá đơn vào CSDL CSDL hoá đơn Thủ công Tự động 60 Mô hình hoá vật lý xử lý  Các yếu tố vật lý: o Phương pháp: Cách thức xử lý được thực hiện thủ công (do con người thực hiện) hoặc tự động (do máy tính, con người sử dụng máy tính để thực hiện) Ghi sổ nhật ký hoá đơn Sổ Nký hoá đơn Lưu hoá đơn Hoá đơn Thủ công Tự động 61 Mô hình hoá vật lý xử lý  Các yếu tố vật lý: o Thời gian: Biểu diễn thời điểm qui định của hệ thống để thực hiện xử lý (cuối ngày, cuối tuần, đầu tháng, đầu quý, đầu năm,…) Lập báo cáo doanh thu cuối tháng Tính tồn kho cuối ngày 62 Mô hình hoá vật lý xử lý  Các yếu tố vật lý: o Tổ chức: Biểu diễn vai trò tham gia xử lý một thành phần tổ chức của hệ thống (dựa vào mô hình tổ chức) có thể là: • Một con người cụ thể • Một chức danh • Nhóm chức danh • … Nhân viên bán hàng Thủ kho P1 1 P3 3 P2 2 63 Mô hình hoá vật lý xử lý  Các yếu tố vật lý: o Không gian:  Các địa điểm trong xử lý hệ thống Chi nhánh A Văn phòng Cty Đại lý X P1 1 P3 3 P2 5 P2 2 P4 4 64 Mô hình hoá vật lý xử lý  Sự biểu diễn trùng lắp nội dung Phòng bán hàng Kho KH Lưu đơn hàng 1 Đơn hàng Kiển tra thông tin đơn hàng 2 Lưu thông tin đơn hàng 3 CSDL Đơn hàng Đơn hàng Đơn hàng Đơn hàng Đơn hàng đã kiểm tra Dữ liệu Đơn hàng 65 Mô hình hoá xử lý mức quan niệm  Biểu diễn xử lý ở mức nội dung, làm rõ bản chất của xử lý thông tin hệ thống  Độc lập với các yếu tố vật lý nhằm đạt một mức độ trừu tượng hoá cao 66 Chuyển đổi MH vật lý sang quan niệm  Loại bỏ các yếu tố vật lý o Các yếu tố tường minh xuất hiện trong mô hình theo ngôn từ, ký hiệu:  Phương tiện, phương thức Hình thức … Xác định tồn kho bằng kiểm kê Xác định tồn kho 1 Gửi email thông báo Gửi thông báo 67 Chuyển đổi MH vật lý sang quan niệm  Loại bỏ các yếu tố vật lý o Các chức năng vật lý: các chức năng gắn liền với một công cụ, dụng cụ, hay một biện pháp xử lý  Các yếu tố tổ chức thực hiện  Các xử lý trùng lắp nội dung 68 Chuyển đổi MH vật lý sang quan niệm KH Lưu đơn hàng 1 Đơn hàng Kiển tra thông tin đơn hàng 2 Lưu thông tin đơn hàng 3 CSDL Đơn hàng Đơn hàng Đơn hàng Đơn hàng Đơn hàng đã kiểm tra Dữ liệu Đơn hàng Đơn hàng KH Lưu đơn hàng 1-3 Kiểm tra thông tin đơn hàng 2 Đơn hàng Đơn hàng Đơn hàng Lưu đơn hàng 1 Lưu thông tin đơn hàng 3 + Lưu đơn hàng 1-3 Đơn hàng + CSDL Đơn hàng Đơn hàng 69 Qui trình mô hình hoá xử lý  Các yếu tố tổ chức thực hiện Mô tả hệ thống Biểu diễn hệ thống hiện tại hoạt động như thế nào Hệ thống hiện tại làm gì Hệ thống mới sẽ làm gì Biểu diễn hệ thống mới sẽ hoạt động như thế nào Yêu cầu hệ thống mới Quan niệm Tổ chức Vật lý (2) (3) (4) (1) 70 Qui trình mô hình hoá xử lý – ví dụ  Hệ “Quản lý tồn kho NVL” 71 Qui trình mô hình hoá xử lý – ví dụ  Mô tả hệ thống: o Đầu ngày, nhân viên nhập xuất nhận NVL được giao từ nhà cung cấp (NCC), đồng thời tiếp nhận hoá đơn giao hàng và lưu lại hoá đơn này, rồi cập nhật số NVL tăng trong ngày vào sổ nhất ký nhập. o Sau đó, thủ kho sẽ tham khảo hoá đơn và ghi nhận số lượng NVL nhập trong ngày vào sổ nhật ký tồn kho. o Cuối ngày, thủ kho sẽ nhận báo cáo sử dụng NVL sử dụng từ bộ phận sản xuất (BPSX). Thủ kho sẽ thực hiện việc kiểm kê số tồn thực trong kho để đối chiếu với số sử dụng. Sau đó, sẽ cập nhật số sử dụng và số tồn kiển kê được vào sổ nhật ký tồn. o Tiếp theo thủ kho sẽ xác định các NVL tồn dưới mức tối thiểu o Dựa trên những NVL này, thủ kho sẽ lập đặt mua NVL gởi cho NCC để giao hàng ngày hôm sau. o Nhân viên nhập cũng kiểm tra các hoá đơn chưa thanh toán và lập thanh toán cho NCC, và cập nhật lại vào sổ nhật ký nhập thông tin hoá đơn đã thanh toán 72 Qui trình mô hình hoá xử lý – ví dụ  Mô tả hệ thống: STT Số HĐơn Ngày HĐ NVL SLN Đgiá TTiền Đã thanh toán 1 HD001 1/1/2004 N1 10 10 100 2 HD002 2/1/2004 N2 50 10 500 3 HD003 2/1/2004 N1 30 10 300 … Ngày 1/1/04 2/1/04 NVL Tồn tối thiểu Tồn Nhập Sử dụng Kiểm kê Tồn Nhập Sử dụng Kiểm kê N1 N2 … 50 20 40 10 30 30 20 40 50 0 20 30 30 10 Sổ nhật ký nhập Sổ nhật ký tồn kho 73 Qui trình mô hình hoá xử lý – ví dụ  Sơ đồ ngữ cảnh của hệ thống Hệ thống quản lý tồn kho 0 NCC BPSX Hoá đơn (1) Phiếu đặt mua NVL (2) Phiếu thanh toán (3) Báo cáo sử dụng (4) 74 Qui trình mô hình hoá xử lý – ví dụ  Sơ đồ vật lý của hệ thống hiện hành NCC BPSX Lập phiếu đặt mua NVL cuối ngày 6 (3) Lưu hoá đơn 1 Chứng từ hoá đơn Sổ nhật ký nhập (1) Dữ liệu HĐ Hoá đơn Hoá đơn chưa thanh toán Xử lý thanh toán hoá đơn cuối ngày 7 (2) HĐ đã thanh toán Ghi số lượng NVL nhập 2 Sổ NKý tồn kho Hoá đơn Số lương NVL tăng Đối chiếu và cập nhật số kiểm kê, số sử dụng cuối ngày 4 (4) Số sử dụng + số kiểm kê Tồn kiểm kêKiểm kê NVL tồn kho cuối ngày 3 KHOThông tin tồn kho Xác định NVL tồn dưới mức tối thiểu 5 Tồn kiểm kê + tồn tối thiểu NVL cần đặt Nhân viên nhập xuất Thủ kho 75 Qui trình mô hình hoá xử lý – ví dụ  Sơ đồ quan niệm xử lý của hệ thống hiện hành o Loại bỏ những yếu tố vật lý  Ô xử lý: •  Đối chiếu và cập nhật số kiểm kê, số sử dụng •  Xác định tồn kho  Kho dữ liệu: • Sổ nhật ký nhập Nhật ký nhập • Sổ NKý tồn Nhật ký tồn • Chứng từ hoá đơn Hoá đơn o Gộp ô xử lý   + Lưu hoá đơn o Gộp kho dữ liệu  Nhật ký nhập + Hoá đơn Hoá đơn  Nhật ký tồn  tách dữ liệu nhập vào Hoá đơn 76 Qui trình mô hình hoá xử lý – ví dụ  Sơ đồ quan niệm xử lý của hệ thống hiện hành BPSXLưu hoá đơn 1-2 Hoá đơn NKý tồn kho Xác định NVL tồn 3 Đối chiếu và cập nhật số kiểm kê, số sử dụng 4 Xác định NVL tồn dưới mức tối thiểu 5 Lập phiếu đặt mua NVL 6 Xử lý thanh toán hoá đơn 7 KHO (1) (2) (3) (4) Hoá đơn Hoá đơn chưa thanh toán HĐ đã thanh toán Tồn kho + tồn tối thiểu Số sử dụng, số tồn Tồn kiểm kê Thông tin tồn kho NVL cần đặt NCC 77 Qui trình mô hình hoá xử lý  Các yếu tố tổ chức thực hiện Mô tả hệ thống Biểu diễn hệ thống hiện tại hoạt động như thế nào Hệ thống hiện tại làm gì Hệ thống mới sẽ làm gì Biểu diễn hệ thống mới sẽ hoạt động như thế nào Yêu cầu hệ thống mới Quan niệm Tổ chức Vật lý (2) (3) (4) (1) 78 Qui trình mô hình hoá xử lý – ví dụ  Sơ đồ quan niệm xử lý của hệ thống mới o Giả xử có các yêu cầu được đặt ra cho hệ thống mới:  Hệ thống mới phải tự động tính tồn kho tại bất kỳ thời điểm trong ngày (không còn kiểm kê nữa)  Hệ thống mới phải tổng kết được tỉ lệ hao hụt NVL hàng tháng o Thống nhất cách giải quyết cho hệ thống mới:  Hệ thống mới sẽ thiết lập một qui trình xử lý xuất nguyên vật liệu: BPSX khi có nhu cầu NVL thì sẽ gởi yêu cầu đến thủ kho, thủ kho dựa vào thông tin yêu cầu này để xử lý xuất NVL  Loại bỏ công việc kiểm kê để tính tồn kho 79 Qui trình mô hình hoá xử lý – ví dụ  Sơ đồ quan niệm xử lý của hệ thống mới BPSX Lưu hoá đơn 1- 2 Hoá đơn NKý tồn kho Xác định NVL tồn 3 Đối chiếu và cập nhật số kiểm kê, số sử dụng 4 Xác định NVL tồn dưới mức tối thiểu 5 Lập phiếu đặt mua NVL 6 Xử lý thanh toán hoá đơn 7 (1) (2) (3) (4) Hoá đơn Hoá đơn chưa thanh toán HĐ đã thanh toán Tồn kho + tồn tối thiểu Số sử dụng, số tồn Tồn kiểm kê NVL cần đặt NCC Thống kê tỉ lệ hao hụt 9 Phiếu xuất:1 Xử lý xuất NVL 8 Phiếu xuất:2 Thủ kho Yêu vầu về NVL Thông tin xuất NVL Thông tin xuất NVL Thông tin báo cáo hao hụt Thông tin NVL nhập Thông tin NVL xuất 80 Nội dung  Mô hình hoá hoạt động hệ thống  Mô hình dòng dữ liệu – DFD  Các phương pháp phân tích xử lý  Các mức mô hình hoá xử lý  Qui trình mô hình hoá xử lý  Tự điển dữ liệu  Sưu liệu cho mô hình quan niệm xử lý  Đặc tả xử lý 81 Nội dung  Mô hình hoá hoạt động hệ thống  Mô hình dòng dữ liệu – DFD  Các phương pháp phân tích xử lý  Các mức mô hình hoá xử lý  Qui trình mô hình hoá xử lý  Tự điển dữ liệu  Sưu liệu cho mô hình quan niệm xử lý  Đặc tả xử lý 82 Nội dung  Mô hình hoá hoạt động hệ thống  Mô hình dòng dữ liệu – DFD  Các phương pháp phân tích xử lý  Các mức mô hình hoá xử lý  Qui trình mô hình hoá xử lý  Tự điển dữ liệu  Sưu liệu cho mô hình quan niệm xử lý  Đặc tả xử lý 83 Đặc tả xử lý  Nhằm biểu diễn nội dung luận lý của các xử lý dưới dạng bảng  Các hình thức đặc tả: o Mã giả o Lưu đồ thuật giải o Bảng quyết định và cây quyết định 84 Đặc tả xử lý  Bảng quyết định Điều kiện Giá trị điều kiện Hành động Giá trị hành động 85 Đặc tả xử lý  Bảng quyết định – ví dụ: Xác nhận hoá đơn 3 Nhà CC Đơn đặt hàng Hoá đơn Hoá đơn đã xác nhận Thông tin đơn hàng 86 Đặc tả xử lý  Bảng quyết định – ví dụ: Điều kiện Giá trị điều kiện Có đơn đặt hàng tương ứng với hóa đơn ? Đ Đ S S Hóa đơn có đúng số lượng và đơn giá không? Đ S Đ S Hành động Giá trị hành động Từ chối hóa đơn do không có đơn đặt hàng X X Từ chối hóa đơn do không đúng số lượng và đơn giá X Thanh toán hóa đơn X 87 Đặc tả xử lý  Bảng quyết định – ví dụ: Xử lý tính lương Thông tin thời gian làm việc bảng lương Bảng chấm công Hồ sơ nhân viên Hồ sơ lương của nhân viên Điều kiện Giá trị điều kiện 1 2 3 4 5 6 Loại nhân viên C H C H C H Số giờ làm việc 40 >40 Hành động Giá trị hành động Trả lương tháng X X X Tính lương giờ X X X Tính lương ngoài giờ X X Phát sinh báo cáo ngày nghỉ X 88 Đặc tả xử lý  Bảng quyết định rút gọn – ví dụ: Xử lý tính lương Thông tin thời gian làm việc bảng lương Bảng chấm công Hồ sơ nhân viên Hồ sơ lương của nhân viên Điều kiện Giá trị điều kiện 1 2 3 4 Loại nhân viên C H H H Số giờ làm việc - 40 Hành động Giá trị hành động Trả lương tháng X Tính lương giờ X X X Tính lương ngoài giờ X Phát sinh báo cáo ngày nghỉ X 89 Đặc tả xử lý  Cây quyết định: o Nhằm biểu diễn nội dung luận lý của các xử lý dưới dạng cây o Các thành phần:  Phần bắt đầu của cây phiá bên trái là nút không điều kiện  Các nút cuối phía bên phải là các nút hành động  Các nhánh bắt đầu từ nút đầu và các nút liên quan biểu diễn các tình huống rẽ nhánh 90 Đặc tả xử lý  Cây quyết định – ví dụ: “xử lý xác nhận hoá đơn” Không đúng số lượng và đơn giá Đúng số lượng và đơn giá Có đơn đặt hàng tương ứng Không có đơn đặt hàng tương ứng Từ chối hóa đơn do không có đơn đặt hàng Từ chối hóa đơn do không đúng số lượng hay đơn giá Thanh toán hóa đơn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfpttk_c4_1_phuong_0276.pdf
Tài liệu liên quan