Bài giảng Phân tích tài chính - Kinh tế

Giá trị gia tăng thuần túy là mức chêch lệch giữa giá trị đầu ra và giá trị đầu vào NVA: Giá trị gia tăng thuần túy O : Giá trị đầu ra của dự án MI : Giá trị đầu vào vật chất thường xuyên và các dịch vụ mua ngoài(Điện,nhiên liệu,bảo dưỡng…) I : Giá trị vốn đầu tư

ppt37 trang | Chia sẻ: hao_hao | Lượt xem: 2486 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Phân tích tài chính - Kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phân tích tài chính - kinh tế Phân tích tài chính Phân tích kinh tế Phân tích độ nhạy Phân tích tài chính - kinh tế NỘI DUNG Phân tích tài chính Ước tính các khoản thu và chi bằng tiền Đánh giá hiệu quả đầu tư Phân tích khả năng huy động vốn và khả năng thanh toán dự án Phân tích độ nhạy dự án Phân tích tài chính NỘI DUNG Phân tích khả năng thanh toán và huy động vốn Khả năng huy động vốn Xác định cơ cấu vốn Khả năng thanh toán Đánh giá tình trạng tiền mặt trong suốt quá trình hoạt động của dự án Dòng tiền vào Dòng tiền ra ? Phân tích độ nhạy Khái niệm Các yếu tố ảnh hưởng Phân tích độ nhạy At Rt Ct Qt P Kết cấu mặt hàng It Cvht RLãi suất chiết khấu Thời gian thực hiện Phân tích lạm phát Giá cố định thỏa thuận trong các hợp đồng dài hạn Giá của các hàng hóa tính theo giá thị trường Giá cố định Giá thực tế Phân tích lạm phát Dòng tiền mặt – danh nghĩa (Money cash flows) Được xác định dưới dạng tiền Dòng tiền theo sức mua – thực (Purchasing-power flows) Đo lường tất cả chi phí và lợi ích của dự án theo đồng tiền được quy đổi theo sức mua của đồng tiền Phân tích dự án dùng dòng tiền nào? Phân tích lạm phát Lãi suất danh nghĩa (R) R = (1 + r)(1 + j) – 1 R = r + j + r.j j: tỷ lệ lạm phát Ví dụ 1 Nhà đầu tư mong muốn lãi suất thực là 10%, tỉ lệ lạm phát dự kiến là 10% R = 0,1 + 0,1+ 0,1.0,1 = 0,21 = 21% Lãi suất thực (r) r = (R – j)/(1 + j) Ví dụ 2 Nhà đầu tư đạt mức lãi suất danh nghĩa là 21%, tỷ lệ tăng giá là 10%, lãi suất thực r r = (0,21-0,1)/(1+0,1) = 0,1 = 10% Phân tích độ nhạy Ví dụ Một doanh nghiệp xem xét đầu tư 10.000$ để mua một chiếc máy dùng trong 5 năm (giá trị còn lại bằng 0). Mỗi năm sản xuất 1.600 sản phẩm, để sản xuất số sản phẩm này cần sử dụng 2.000kg nguyên vật liệu. Theo giá hiện hành công lao động là 8.000$/năm và giá 2$/kg nguyên vật liệu. Thuế suất thuế lợi tức là 30%. Sản phẩm bán với giá hiện hành là 10$/sản phẩm. Phân tích độ nhạy Ví dụ Trường hợp 1:Mức tăng giá chung trên thị trường không thay đổi, giá của các hàng hóa trong dự án cũng không thay đổi trong 5 năm thực hiện Tỷ lệ lạm phát = 0%. Nếu nhà đầu tư mong muốn lãi suất thực MARR= 10% Giả sử T=0% NPV= -10.000+4000*(P/A,10%,5)= 5163$ Phân tích độ nhạy Ví dụ Trường hợp 2:Mức tăng giá chung trên thị trường tăng 5% năm, giá của các hàng hóa trong dự án cũng tăng 5% năm Tỷ lệ lạm phát = 5 %. Nếu nhà đầu tư mong muốn lãi suất thực 10%. Lãi suất danh nghĩa 15,5% Giả sử T=0% NPV= -10.000+4000*(P/A,10%,5)= 5163$ Phân tích lạm phát trong trường hợp không có thuế thu nhập Nếu giá của các hàng hóa, dịch vụ trong dự án tăng theo đúng tốc độ tăng giá chung trên thị trường CFBT cũng tăng theo đúng tốc độ tăng giá chung Phân tích dự án có thể dùng dòng thực với lãi suất thực cũng cho kết quả như dùng dòng tiền danh nghĩa với lãi suất danh nghĩa Phân tích độ nhạy Ví dụ Trường hợp 1:Mức tăng giá chung trên thị trường không thay đổi, giá của các hàng hóa trong dự án cũng không thay đổi trong 5 năm thực hiện Tỷ lệ lạm phát = 0%. Nếu nhà đầu tư mong muốn lãi suất thực MARR= 10% Giả sử T=30% NPV= -10.000+3400*(P/A,10%,5)= 2888,72$ Phân tích độ nhạy Ví dụ Trường hợp2:Mức tăng giá chung trên thị trường tăng 5%, giá của các hàng hóa trong dự án cũng tăng 5% trong 5 năm thực hiện Tỷ lệ lạm phát = 0%. Nếu nhà đầu tư mong muốn lãi suất thực MARR= 10% Giả sử T=30% NPV= -10.000+2800*(P/A,10%,5)+600(P/A,15,5%) = 2602$ Phân tích lạm phát trong trường hợp có thuế thu nhập Nếu giá của các hàng hóa, dịch vụ trong dự án tăng theo đúng tốc độ tăng giá chung trên thị trường CFBT cũng tăng theo đúng tốc độ tăng giá chung CFAT tăng chậm hơn so với tốc độ tăng giá chung Lạm phát làm giảm lợi nhuận của nhà đầu tư và tình trạng thanh tóan. Gia tăng chi phí do lạm phát - ảnh hưởng tới thanh toán Lạm phát làm giảm giá trị thực của các khoản tiền mặt của dự án Lạm phát làm giảm lãi suất thực tế Làm giảm giá trị thực của các khoản vay nợ --Có lợi cho chủ đầu tư Phân tích dự án có thể dùng dòng thực với lãi suất thực cũng cho kết quả như dùng dòng tiền danh nghĩa với lãi suất danh nghĩa Phân tích độ nhạy Ví dụ Phân tích giá cá biệt Một doanh nghiệp xem xét đầu tư 10.000$ để mua một chiếc máy dùng trong 5 năm (giá trị còn lại bằng 0). Mỗi năm sản xuất 1.600 sản phẩm, để sản xuất số sản phẩm này cần sử dụng 2.000kg nguyên vật liệu. Theo giá hiện hành công lao động là 8.000$/năm và giá 2$/kg nguyên vật liệu. Thuế suất thuế lợi tức là 30%. Sản phẩm bán với giá hiện hành là 10$/sản phẩm. Phân tích độ nhạy Ví dụ 3.064 2.785 2.840 2.840 3.400 3.400 1.520 456 1.200 360 2.000 600 3.520 17.600 14.080 9.680 4.400 2.000 3.200 16.000 12.800 8.800 4.000 2.000 4.000 16.000 12.000 8.000 4.000 2.000 Đặc điểm Xác định sự thay đổi của các chỉ tiêu hiệu quả khi cho từng yếu tố biến động và giữ nguyên các yếu tố khác Phương pháp điều chỉnh Phân tích độ nhạy Trình tự thực hiện Chọn các đầu vào thấy không an toàn Chọn chỉ tiêu đánh giá hiệu quả Ấn định mức thay đổi của đại lượng đầu vào(±10%) Tính sự biến đổi của các chỉ tiêu hiệu quả Phương pháp điều chỉnh Phân tích độ nhạy Ưu nhược điểm Cho biết mức độ tác động của từng yếu tố tới kết quả của dự án Không tính đến mối quan hệ tương quan giữa các yếu tố Không tinh đến xác suất xảy ra các sự kiện Phương pháp điều chỉnh Dòng tiền của dự án NPV = 2888$ VÍ DỤ Các yếu tố biến động Chi phí đầu tư Giá bán sản phẩm Giá mua nguyên vật liệu Chi phi tiền lương Sản lượng bán …….. Phương pháp điều chỉnh Chi phí đầu tư tăng 10% NPV = 2116$ ∆NPV= -772$ -27% VÍ DỤ Giá bán sản phẩm giảm 10% NPV = -1357$ ∆NPV = -4245$ -147% Phương pháp điều chỉnh Chi phí tiền lương tăng 10% NPV = 765.8$ ∆NPV= -2122.8$ -73% VÍ DỤ Giá bán mua nguyên vật liệu tăng 10% NPV = 1827$ ∆NPV = -1061$ -37% Đặc điểm Xác định giới hạn của yếu tố đầu và giá trị hoán chuyển của các biến số Phương pháp giá trị hoán chuyển Xây dựng mối quan hệ hàm số giưa yếu tố đầu vào và chỉ tiêu hiệu quả (giả thiết các yếu tố khác không thay đổi) Phân tích độ nhạy Trình tự thực hiện Chọn các đầu vào thấy không an toàn Chọn chỉ tiêu đánh giá hiệu quả Xác định giá trị hoán chuyển của các yếu tố Giá trị hoán chuyển của biến số là giá trị tại đó NPV= 0 hay IRR=MARR Phương pháp giá trị hoán chuyển Phân tích độ nhạy Ưu nhược điểm Cho biết mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố và giá trị hoán chuyển của từng biến tố Không tính đến mối quan hệ tương quan giữa các biến số Không tính đến xác suất xảy ra các sự kiện Phương pháp xác định giới hạn yếu tố đầu vào Giới hạn về yếu tố đầu tư NPV=-I +CFAT(P/a,10%,5)=0 CFAT = 2800+(I/5) 0.3 I=13.739,2$ Ví dụ Giới hạn về giá bán sản phẩm P =9,3$ Giới hạn về tiền lương L = 9088,6$ Giới hạn về giá nguyên vật liệu PV = 2,54$ Giới hạn về chi phí sử dụng vốn (IRR) IRR = 20,7% Phương pháp xác định giới hạn yếu tố đầu vào Ví dụ Phép mô phỏng Monte Carlo Đặc điểm Xác định phân bố xác suất của NPV và giá trị NPV kỳ vọng Trình tự thực hiện Xác định phân phối xác suấtcủa các yếu tố bất định quan trọng Xác định quan hệ tương quan giữa các yếu tố Tính NPV kỳ vọng và phân phối xác suất của NPV Phép mô phỏng Monte Carlo Ưu nhược điểm Khắc phục được nhược điểm của phương pháp phân tích độ nhạy Đòi hỏi nhiều thông tin hơn tích độ nhạy(đánh giá của các chuyên gia về phân phối xác suất của các biến số) Phân tích kinh tế Định giá các hàng hóa và dịch vụ trong dự án Xác định những chi phí và lợi ích chưa đề cập đến trong phân tích tài chính Xác định lãi suất chiết khấu Đánh giá ảnh hưởng của dự án đến sự phát triển của nền kinh tế Phân tích kinh tế NỘI DUNG Định giá các hàng hóa, dịch vụ Nguyên tắc Điều chỉnh tất cả các mức giá để phản ánh chi phí cơ hội Mất thời gian Tốn kém Thực tế Chỉ điều chỉnh giá của các hàng hóa có khả năng ngoại thương, tỉ giá hối đoái & mức lương Định giá các hàng hóa, dịch vụ Định giá các hàng hóa có khả năng ngoại thương Dựa vào giá biên giới (CIF, FOB) và điều chỉnh phù hợp đối với chi phí vận chuyển nội địa và các chi phí khác Đầu vào là hàng để xuất khẩu P= FOB+ chi phí vận chuyển(từ sản xuất đến cảng+từ nơi sản xuất đến dự án) Đầu ra là hàng xuất khẩu P = FOB – chi phí vận chuyển(từ dự án tới cảng) Đầu vào là hàng nhập khẩu P= CIF + Chi phí từ cảng đến dự án Đầu ra là hàng thay thế nhập khẩu P = CIF + chi phí vận chuyển(từ cảng đến thị trường–từ dự án đến thị trường) Định giá các hàng hóa, dịch vụ Định giá các hàng hóa phi ngoại thương Dự án nhỏ - Giá tham khảo có thể dùng giá thị trường trước khi có dự án - Nếu nơi sx chưa tận dụng hết công suất thì chi phí được xác định là phần chi phí thêm vào để tận dụng hết công suất Dự án lớn P1: giá thị trường trước khi có dự án P2: giá thị trường sau khi có dự án Q1: khối lượng sản phẩm trước khi có dự án Q2: khối lượng sản phẩm sau khi có dự án Tỷ lệ chiết khấu xã hội rs= (1 - pd)rw Những nước cho vay vốn Thường xác định tỷ lệ chiết khấu xã hội thấp hơn tỷ lệ lãi suất cho vay vốn trên trường quốc tế để khuyến khích đầu tư trong nước rs: tỷ lệ chiết khấu xã hội rw: lãi suất vay vốn thực tế trên thị trường quốc tế pd: hệ số bảo hiểm cho các dự án trong nước Những nước vay vốn Thường xác định tỷ lệ chiết khấu xã hội lớn hơn hoặc bằng tỷ lệ lãi suất cho vay vốn trên trường quốc tế rs= (1 + pd)rw Ký hiệu Các chỉ tiêu xác định ảnh hưởng của dự án đối với nền kinh tế quốc dân Chỉ tiêu giá trị gia tăng (Value Added) Vấn đề tạo công ăn việc làm của dự án Tác động điều tiết thu nhập Hiệu quả tiết kiệm ngoại tệ Khả năng cạnh tranh quốc tế Giá trị gia tăng thuần túy NVA Giá trị gia tăng thuần túy là mức chêch lệch giữa giá trị đầu ra và giá trị đầu vào NVA = O - (MI+I) NVA: Giá trị gia tăng thuần túy O : Giá trị đầu ra của dự án MI : Giá trị đầu vào vật chất thường xuyên và các dịch vụ mua ngoài(Điện,nhiên liệu,bảo dưỡng…) I : Giá trị vốn đầu tư Giá trị gia tăng thuần túy ở năm t: NPVt Giá trị gia tăng thuần túy NVA Giá trị gia tăng thuần túy NVA

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptchuong5_7118.ppt
Tài liệu liên quan