Bài giảng Phân tích môi trường kinh doanh - Bài 2: Phân tích môi trường vĩ mô (Trong môi trường quốc tế) - Phần C: Toàn cầu hóa - Dương Thị Hoài Nhung

Ưu điểm –Giảm giá các sản phẩm và dịch vụ –Kích thích tăng trưởng kinh tế – Tăng thu nhập của người dân –Tạo công ăn việc làm – Thúc đẩy các nước chuyên môn hóa sx sản phẩm/dịch vụ với chi phí hiệu quả  Nhược điểm – Tác động tiêu cực đến việc làm tại 1 số nước PT – Lương đối với lao động phổ thông tại các nước PT sẽ giảm – Các công ty sẽ di chuyển nơi sản xuất sang các nước sx với chi phí thấp – Ảnh hưởng tới chủ quyền quốc gia

pdf10 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 17/03/2022 | Lượt xem: 333 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Phân tích môi trường kinh doanh - Bài 2: Phân tích môi trường vĩ mô (Trong môi trường quốc tế) - Phần C: Toàn cầu hóa - Dương Thị Hoài Nhung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH Giảng viên: Dương Thị Hoài Nhung, MBA Khoa quản trị kinh doanh Đại học Ngoại Thương Email: nhungdth@ftu.edu.vn Mobile: 0985 867 488 Làm thế nào phân tích môi trường kinh doanh? Các bước Kỹ thuật Kết quả 1. Phân tích các • Mô hình • Xác định nhân tố quan trọng nhân tố tác động đến PEST(EL) ảnh hưởng môi trường chung (vĩ • Mô hình kim • Hiểu được mối quan hệ giữa mô) cương của Porter các sự kiện • Mô hình SWOT • Xây dựng bảng đánh giá nhân tố bên ngoài (EFAS) • Xây dựng bảng đánh giá các nhân tố chiến lược (SFAS) Bài 2: Phân tích môi trường vĩ mô (trong môi trường quốc tế)  Phần A: Môi trường kinh tế, chính trị và pháp luật  Phần B: Môi trường Văn hóa-xã hội và công nghệ  Phần C: Toàn cầu hóa  Phần D: Các công cụ phân tích môi trường vĩ mô Phần C: Toàn cầu hóa 1. Định nghĩa về toàn cầu hóa 2. Yếu tố thúc đẩy toàn cầu hóa 3. Những tranh luận về toàn cầu hóa 1. Định nghĩa về toàn cầu hóa  Toàn cầu hóa (Globalization) là xu hướng toàn cầu của các nền kinh tế thế giới vượt qua biên giới quốc gia giúp cho các doanh nghiệp kết nối với nhau trong hoạt động kinh doanh ở bất kỳ đâu trên thế giới (Hill, 2007) – Toàn cầu hóa về thị trường – Toàn cầu hóa về sản xuất 2. Các yếu tố thúc đẩy toàn cầu hóa Giảm các rào cản thương mại SX và TM ở Xuất hiện các bất kỳ đâu quốc gia sx chi phí thấp (Low- cost countries) Toàn cầu hóa CNTT và Sản phẩm, dịch Internet vụ và khách hàng toàn cầu Tiêu chuẩn toàn cầu Mức thuế áp đối với sản phẩm tại một số quốc gia 1913 1950 1990 2002 France 21 % 18 % 5.9 % 4.0 % Germany 20 % 26 % 5.9 % 4.0 % Italy 18 % 25 % 5.9 % 4.0 % Japan 30 % -- 5.3 % 3.8 % Holland 5 % 1 % 5.9 % 4.0 % Sweden 20 % 9 % 4.4 % 4.0 % Great -- % 5.9 % 4.0 % Britain United States 44 % 14 % 4.8 % 4.0 % Ảnh hưởng do hạ thấp các ròa cản thương mại Figure 1.1: Volume of World Trade and World 3100 2600 2100 Production, 1950-2004 1600 Index1100 1950=100 600 100 1950 1954 1958 1962 Total Merchandise1966 Exports 1970 1974 1978 1982 1986 1990 World Production1994 1998 2002 Thảo luận  Ảnh hưởng của Internet đối với toàn cầu hóa? 3. Tranh luận về toàn cầu hóa  Ưu điểm  Nhược điểm –Giảm giá các sản phẩm và dịch – Tác động tiêu cực đến việc làm vụ tại 1 số nước PT –Kích thích tăng trưởng kinh tế – Lương đối với lao động phổ – Tăng thu nhập của người dân thông tại các nước PT sẽ giảm –Tạo công ăn việc làm – Các công ty sẽ di chuyển nơi sản xuất sang các nước sx với – Thúc đẩy các nước chuyên chi phí thấp môn hóa sx sản phẩm/dịch vụ với chi phí hiệu quả – Ảnh hưởng tới chủ quyền quốc gia

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_phan_tich_moi_truong_kinh_doanh_bai_2_phan_tich_mo.pdf