Bài giảng Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Đánh giá khả năng sinh lợi -Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu -Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản -Tỷ suất lợi nhuận trên vốn sử dụng -Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu

pdf97 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2168 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g các yếu tố trong sản xuất phù hợp với doanh nghiệp để phục vụ cho các yêu cầu quản trị. Chương 1 38 Ý nghĩa • Phân tích tình hình sử dụng các yếu tố sản xuất nhằm khai thác tối đa công suất, tiềm năng của từng yếu tố góp phần làm giảm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm 20 Chương 1 39 Nhiệm vụ • Xác định mục tiêu của việc phân tích • Chọn phương án phân tích phù hợp • Thu thập nguồn thông tin phù hợp • Xác định chính xác nội dung cần phân tích Chương 1 40 I. Phân tích tình hình lao động trong sản xuất kinh doanh Phân tích cơ cấu hình thành và biến động số lượng lao động Phân tích sự biến động về năng suất lao động Phân tích trình độ tay nghề thành thạo của người lao động Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động. 21 Chương 1 41 1. Phân tích cơ cấu lao động và biến động của cơ cấu lao động • Khi phân tích cần : • - Xem xét sự biến động của số lượng lao động • - Cơ cấu lao động như thế là hợp lý hay chưa Chương 1 42 Ví dụ 2.1 -30.0870.1103. NV QLDN 10.0760.0552. NV Bán hàng -10.0440.055b. CN gián tiếp -80.81720.880a. CN trực tiếp -90.85760.85851. Công nhân SX Tỉ trọng (%)Số lượngTỉ trọng (%)Số lượngChỉ tiêu Chênh lệch Thực hiệnKế hoạch Tình hình sử dụng lao động: Tỷ trọng = Số lượng mỗi bp Tổng số lượng 22 Chương 1 43 Nhận xét • Tổng số lao động kế hoạch: • Tổng số lao động thực tế: • Biến động thực tế so với kế hoạch: – Trong đó: • CN sx trực tiếp • CN sx gián tiếp • NV bán hàng • NV quản lý DN • Cơ cấu lao động biến đổi, tỷ trọng: • CN sx trực tiếp • CN sx gián tiếp • NV bán hàng • NV quản lý DN Chương 1 44 Kết luận • Điều này cho thấy doanh nghiệp đã chủ động giảm lao động, tuy nhiên doanh nghiệp vẫn chú trọng đến bộ phận sản xuất trực tiếp – bộ phận quan trọng của doanh nghiệp. • - Để đánh giá tình hình trên là tốt hay xấu, ta phải đặt trong mối quan hệ với kết quả sản xuất và tiêu thụ. • Nếu giảm lao động mà kết quả tạo ra vẫn không đổi là tốt. Nhưng nếu giảm lao động mà kết quả tạo ra cũng giảm chứng tỏ rằng doanh nghiệp hoạt động không có hiệu quả, đang trong chiều hướng đi xuống. 23 Chương 1 45 Đánh giá kết quả sản xuất và tiêu thụ 3.70138.603880.973742.38 Năng suất lao động (w) (ngđ/người) -10-87280Số CN bình quân (N) -6.667-19960279,430 299,390 Giá trị sản lượng (Q) ngđ. %Tuyệt đối Chênh lệch THKHChỉ tiêu NSLĐ = Giá trị sản lượng Số CN bq Chương 1 46 Mức độ ảnh hưởng của số lượng CN và năng suất lao động • Ta có phương trình : • Q = W. N • Aûnh hưởng của số công nhân bình quân : • = (N1 – N0)x W0 • = (72-80) x 3742,4 = -29.939 • Aûnh hưởng của năng suất lao động : • = (W1 – W0) x N1 • =(3881 – 374,24) x 72 = 9.979 24 Chương 1 47 Kết luận Số lượng công nhân giảm đã làm ảnh hưởng lớn đến giá trị sản lượng (giảm 29.939), còn năng suất lao động tăng không làm thay đổi đáng kể đến giá trị sản lượng. Vậy, việc giảm công nhân này là không tốt. Doanh nghiệp đã giảm số lượng công nhân dưới mức cần thiết, đã làm ảnh hưởng xấu đến kết quả sản xuất. Chương 1 48 2. Phân tích sự biến động về năng suất lao động • Khái niệm: • Năng suất lao động là năng lực của người sản xuất để tạo ra khối lượng sản phẩm có ích cho xã hội trong một thời gian nhất định. 25 Chương 1 49 Công thức: • . NSLĐ = Lượng sản phẩm / Lượng thời gian • = 0,5 sản phẩm /giờ (1 giờ sản xuất được 0,5 sản phẩm) • . NSLĐ = Lượng thời gian/ Lượng SP • = 2 giờ/sản phẩm (1 sản phẩm sản xuất trong 2 giờ) • . NSLĐ giờ = Giá trị sản lượng/Giờ • = 60.000 đ/giờ (1 giờ tạo ra được giá trị tương đương 60.000 đ) • . NSLĐ bình quân ngày = Giá trị sản lượng / Ngày • . NSLĐ bình quân năm = Giá trị sản lượng / Năm Chương 1 50 Phương trình kinh tế Giá trị Số CN Số ngày làm Số giờ làm Năng suất tạo ra = làm việc x việc bq của 1 x việc bq x lao động trong năm bq năm CN trong năm trong ngày bq 1 giờ của DN G = w . Gi. Ng . N G : giá trị N : số công nhân bình quân Ng: số ngày làm việc bình quân Gi : số giờ làm việc bình quân 1 công nhân w : NSLĐ bình quân 1 giờ 26 Chương 1 51 Cơng thức • Số ngày làm việc bình quân 1 lao động trong năm= Tổng số ngày làm việc trong năm/ tổng số lao động • Số giờ làm việc bình quân trong ngày = Tổng số giờ làm việc trong năm/ Tổng số ngày làm việc trong năm • NSLĐ bình quân ngày = Tổng giá trị sản xuất / tổng số ngày làm việc • NSLĐ bình quân giờ = tổng giá trị sản xuất/tổng số giờ làm việc • NSLĐ bình quân 1 lao động = tổng giá trị sản xuất/ tổng số lao động Chương 1 52 Ví dụ 27 Chương 1 53 Nhận xét • NSLĐ bình quân giơ: • NSLĐ bình quân ngày: • NSLĐ bình quân năm: • >>>Năng suất lao động năm nay…………………… so với năm trước nên sản lượng …………. Chương 1 54 Phân tích •∆G= •PT kinh tế : G = w . Gi. Ng . N •. Aûnh hưởng của số CN (N) : •(N1 – N0). w0 . Gi0 . Ng0 = (72 - 70) . 2,060419 . 7,5 . 250 = 7727 •. Aûnh hưởng của số ngày làm việc bg (Ng) •(Ng1 – Ng0). w0 . Gi0 . N1 = (260 - 250) . 2,060419 . 7,5 . 72 = 11126 •. Aûnh hưởng của số giờ làm việc bg (Gi) •(Gi1 – Gi0). w0 . Ng1 . N1 = (7,6 – 7,5) . 2,060419 . 260 . 72 = 3857 . Aûnh hưởng của NSLĐ bình quân 1 giờ : •(w1 – w0). N1 . Ng1 . Gi1 = (1,964054 - 2,060419) . 72 .260. 7,6 = -13710 28 Chương 1 55 Nhận xét • Vậy, giá trị sản lượng tăng 1.000 đồng là do : • - NSLĐ bình quân 1 giờ giảm 0.1 ngàn đồng/ giờ làm giá trị giảm : -13.710 ngàn đồng. • - Số giờ làm việc bình quân tăng 0,1 g làm cho giá trị sản lượng tăng 3.857ngàn đồng. • - Số ngày làm việc bình quân tăng 10 ngày làm cho giá trị sản lượng tăng 11.126 ngàn đồng. • - Số lao động tăng 2 người làm cho giá trị sản lượng tăng 7.727 ngàn đồng • Qua phân tích trên ta nhận thấy ảnh hưởng của NSLĐ là lớn. Vậy để làm tăng giá trị sản lượng DN phải chú trọng tăng NSLĐ chứ không phải kéo dài thời gian lao động hay yếu tố nào khác. Chương 1 56 Hướng giải quyết - Cải tiến các hình thức phân công công việc - Nghiên cứu phổ biến các biện pháp và phương pháp lao động tiên tiến - Tạo cho người lao động có điều kiện thuận lợi để làm việc. - Quan tâm đến các định mức, kế hoạch … 29 Chương 1 57 3. Phân tích trình độ lành nghề của người công nhân • - Xác định bậc thợ bình quân • Trong đó: xi : bậc thợ , fi : số lượng công nhân từng bậc thợ • - So sánh bậc thợ bình quân kế hoạch với bậc thợ bình quân thực tế. Hoặc so sánh giữa bậc thợ bình quân của doanh nghiệp với doanh nghiệp khác cùng ngành    i ii f fx x . Chương 1 58 4. Phân tích tình hình sử dụng ngày công lao động • Ngày làm việc thực tế : • Trong đó: • Số ngày làm việc trong kỳ • Số ngày ngừng việc, nghỉ vắng mặt • Số ngày làm việc theo chế độ • Số ngày làm thêm trong kỳ NL = NCĐ - NN,V + NT NL NN,V NCĐ NT 30 Chương 1 59 II. Phân tích tình hình quản lý và sử dụng TSCĐ của DN • 1. Phân tích tình hình trang bị kỹ thuật • 2. Phân tích tình trạng kỹ thuật của TSCĐ • 3. Phân tích hiệu suất sử dụng vốn cố định • 4. Phân tích tình hình sử dụng năng lực của từng TSCĐ. Chương 1 60 Tổng quan về TSCĐ • TSCĐ là một bộ phận của tài sản dài hạn có thời gian thu hồi vốn dài và giá trị lớn. • Phân loại TSCĐ hữu hình – TSCĐ vô hình TSCĐ dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh TSCĐ dùng ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh TSCĐ của doanh nghiệp – TSCĐ thuê ngoài 31 Chương 1 61 Ví dụ 3240010016501001250Cộng 3,7122236328350b. TSCĐ dùng cho QLDN 32481219812150a. TSCĐ dùng cho bp BH 12,26134561405002. TSCĐ dùng ngoài sx 7,25292642932400b. TSCĐ phục vụ s x 88,63104066028350a. TSCĐ trực tiếp sx 45,2339661089607501. TSCĐ dùng cho sx %NGTỉ trọngNG bqTỉ trọngNG bq Chênh lệchNăm nayNăm trướcLoại TSCĐ Chương 1 62 3240010016501001250Cộng 3,7122236328350b. TSCĐ dùng cho QLDN 32481219812150a. TSCĐ dùng cho bp BH 12,26134561405002. TSCĐ dùng ngoài sx 7,25292642932400b. TSCĐ phục vụ s x 88,63104066028350a. TSCĐ trực tiếp sx 45,2339661089607501. TSCĐ dùng cho sx %NGTỉ trọngNG bqTỉ trọn g NG bq Chênh lệchNăm nayNăm trướcLoại TSCĐ 32 Chương 1 63 Nhận xét - TSCĐ năm nay tăng hơn so với năm ngoái 32% (400 trđ), là do : . TSCĐ dùng cho sản xuất tăng 45,2% (339 trđ). Cơ cấu này năm nay cũng hợp lý hơn năm ngoái : TSCĐ sử dụng cho sx tt chiếm tỉ trọng cao hơn TSCĐ phục vụ cho sản xuất. . TSCĐ dùng ngoài sản xuất tăng 12,2 % (61 tr đ) - Cơ cấu TSCĐ năm nay hợp lý hơn năm ngoái : TSCĐ dùng trực tiếp cho sx chiếm tỉ trọng cao nhất.  Tình hình trang bị TSCĐ năm nay tốt hơn năm ngoái. Chương 1 64 2. Phân tích tình trạng kỹ thuật của TSCĐ • - Nhằm mục đích phân tích xem TSCĐ cũ hay mới, có cần trang bị thêm hay không. • - Tình trạng của TSCĐ thể hiện ở hệ số hao mòn. Hệ số hao mòn càng tiến gần đến 100% thì TSCĐ càng cũ. • - Hệ số hao mòn TSCĐ phụ thuộc vào hai yếu tố : nguyên giá và thời gian sử dụng • Hm = khấu hao/ nguyên giá 33 Chương 1 65 44,539,96734,8846216501250Cộng 191568,9752,5363350b. BP QLDN 222043,5630198150a. BPBH 20,0516,5112,5382,55615002. TSCĐ dùng ngoài sx 6560460,85294709490b. Thiết bị động lực 42,533161,585,8380260a. Thiết bị sản xuất 57,1450,6622,35379,510897501.TSCĐ dùng trong sx Năm nay (%) Năm trước (%) Năm nayNăm trước Năm nayNăm trước Hệ số hao mònSố KH đã tríchNguyên giá bqLoại TSCĐ Chương 1 66 44,539,96734,8846216501250Cộng 191568,9752,5363350b. BP QLDN 222043,5630198150a. BPBH 20,0516,5112,5382,55615002. TSCĐ dùng ngoài sx 6560460,85294709490b. Thiết bị động lực 42,533161,585,8380260a. Thiết bị sản xuất 57,1450,6622,35379,510897501.TSCĐ dùng trong sx Năm nay (%) Năm trước (%) Năm nayNăm trướcNăm nayNăm trước Hệ số hao mònSố KH đã tríchNguyên giá bqLoại TSCĐ 34 Chương 1 67 Nhận xét Nhìn chung TSCĐ của DN đã bị cũ. Tổng TSCĐ của DN đã khấu hao được gần 50%. Trong đó thiết bị động lực là rất cũ (đã khấu hao 65%), mặc dù trong năm DN đã đầu tư mua sắm thiết bị động lực, nhưng mức hao mòn năm sau vẫn cao hơn năm trước, do ở đây DN đã sử dụng pp trích khấu hao nhanh cho những thiết bị cũ. Còn TSCĐ sử dụng ngoài sx thì vẫn còn mới. - Ta nhận thấy DN cần chú trọng đầu tư TSCĐ là thiết bị động lực, là thiết bị sản xuất. Chương 1 68 3. Phân tích hiệu suất sử dụng vốn cố định • - Nhằm mục đích xem xét TSCĐ sử dụng như thế có mang lại hiệu quả hay không, theo công thức sau đây: • Hiệu suất sử dụng TSCĐ cho biết 1 đồng TSCĐ tạo ra được bao nhiêu đồng giá trị sản lượng. Giá trị sản lượng (Doanh thu thuần) Hiệu suất sử dụng TSCĐ = Nguyên giá bình quân TSCĐ Nguyên giá bình quân = (NG đầu kỳ + NG cuối kỳ)/2 35 Chương 1 69 270,430H0V0 392,664H0V1 279,430H1V1 -28.8(0.1040) 0.256593 2 0.3605733 HHiệu suất sd TSCĐ 45.2339,000 1,089,000 750,000 VNG TSCĐ bq 3.3289,000279,430270,430QGiá trị sản lượng (tr.đ) %Mức Chênh lệchNăm nay (03) Năm trước (02) KHChỉ tiêu Chương 1 70 Ví dụ 270,430H0V0 392,664H0V1 279,430H1V1 -28.8 (0.1040)0.2565932 0.3605733 HHiệu suất sd TSCĐ 45.2339,000 1,089,000 750,000 VNG TSCĐ bq 3.3289,000279,430270,430QGiá trị sản lượng (tr.đ) %Mức Chênh lệchNăm nay (03) Năm trước (02) KHChỉ tiêu 36 Chương 1 71 Phân tích PT : Q = H.V 00 10 10 11 00 11 VH VH X VH VH VH VH  Hiệu suất sử dụng TSCĐ :giảm 0,104 ngàn đồng (28,8%) làm cho giá trị sản lượng giảm 113.234 ngàn đồng (28,8%) Nguyên giá bình quân TSCĐ tăng 339.000 ngđ (tương đương 45,2%) làm cho giá trị sản lượng tăng 12234 ngàn đồng (tương đương 45,2%) Biến động tuyệt đối: 9000 = -113234 + 122234 9000 = -113234 + 122234 Biến động tương đối: 270430 392664 392664 279430 270430 279430 x = 103,33% = 71,16% x 145,2% Chương 1 72 4. Phân tích tình hình sử dụng năng lực của từng TSCĐ Giá trị Số lượng Số ca làm Số giờl Năng suất Sản lượng = thiết bị x việc x 1 ca x lao động trong năm bq năm trong ngày giờ của DN Giá trị sản lượng = SL thiết bị x số giờ là việc bq 1 thiết bị x NSLĐ bq giờ 37 Chương 1 73 Ví dụ (2.22)(0.20)8.891000 đ6. Năng suất sử dụng 1 giờ (w) (6.10)(25.00)385410Giờ5, Tổng số giờ làm việc 1 máy (Gi) (0.23)(15.00)6,5456,560Giờ4. Tổng số giờ máy (8.18)(302.00)3,3883,6901000 đ3. Sản lượng 1 máy A 6.25 1.00 1716Cái2. Số máy A (N) (2.45)(1,444.00)57,59659,0401000 đ1. Giá trị sản lượng (G) do máy A tạo ra %Mức Chênh leach Năm Nay Năm trước Đơn vị Chỉ tiêu Chương 1 74 Ví dụ (2.22)(0.20)8.891000 đ6. Năng suất sử dụng 1 giờ (w) (6.10)(25.00)385410Giờ5, Tổng số giờ làm việc 1 máy (Gi) (0.23)(15.00)6,5456,560Giờ4. Tổng số giờ máy (8.18)(302.00)3,3883,6901000 đ3. Sản lượng 1 máy A 6.25 1.00 1716Cái2. Số máy A (N) (2.45)(1,444.00)57,59659,0401000 đ1. Giá trị sản lượng (G) do máy A tạo ra %Mức Chênh leach Năm Nay Năm trước Đơn vị Chỉ tiêu 38 Chương 1 75 Phân tích •G= w . Gi . N • . Aûnh hưởng của năng suất sử dụng TSCĐ • = ((w1 – w0). Gi1 . N1 = (8,8 – 9) . 385 . 17 = -1309 • . Aûnh hưởng của số giờ làm việc 1 máy: • = w0 . (Gi1 - Gio) . N1 = 9 . (385 – 410) . 17 = -3825 • . Aûnh hưởng của số lượng máy • = wo . Gi0 . (N1 – N0) = =9 . 410 . (17 – 16) = 3690 Chương 1 76 III. Phân tích tình hình sử dụng NVL • a. Phân tích tổng mức sử dụng NVL • b. Phân tích mức tiêu hao NVL cho một đơn vị sản phẩm. 39 Chương 1 77 a. Phân tích tổng mức sử dụng NVL Lượng NVL Lượng NVL xuất Lượng NVL còn dùng sản xuất = cho sản xuất - lại (chưa sử dụng sản phẩm sản phẩm đến) Chương 1 78 b. Phân tích mức tiêu hao NVL cho một đơn vị sản phẩm. • - Doanh nghiệp sử dụng một loại NVL để sản xuất sản phẩm: • Mức NVL xuất để sản xuất m = k + f + h • k: thực thể sản phẩm • f: mức phế liệu bình quân • h: mức NVL cho sản phẩm hỏng bình quân. • - Doanh nghiệp sử dụng nhiều loại NVL để sản xuất sản phẩm • Mức NVL xuất để sản xuất: m = • g: giá của NVL • Mỗi loại NVL sẽ có mức giá khác nhau   ghfk )( 40 Chương 1 79 Ví dụ -7.8Chênh lệch 5749.2Cộng 1,5x16=241x15=150.30.300.20.711516y 1,65x20=331,9x18=34,20.20.10.30.21.41.351820x THKHTHKHTHKHTHKH C0 (Kk + fk + hk)gk C1 (k1 + f1 + h1)g1 Phế phẩm (h) Phế liệu (f)Thực thể SP (K) Mức tiêu dùng cho 1 SP (kg/SP)Giá 1 kg NVL Loại NVL Chương 1 80 Ví dụ -7.8Chênh lệch 5749.2Cộng 1,5x16=241x15=150.30.300.20.711516y 1,65x20=331,9x18=34,20.20.10.30.21.41.351820x THKHTHKHTHKHTHKH C0 (Kk + fk + hk)gk C1 (k1 + f1 + h1)g1 Phế phẩm (h) Phế liệu (f)Thực thể SP (K) Mức tiêu dùng cho 1 SP (kg/SP)Giá 1 kg NVL Loại NVL 41 Chương 1 81 Phân tích • - Đối tượng phân tích: Tổng mức tiêu hao NVL cho 1 SP   11111 )( ghfkm   00000 )( ghfkm 01 mmm  Chương 1 82 Phân tích • + Aûnh hưởng do mức tiêu hao NVL thay đổi: • (1,9 – 1,65) . 20 + (1 – 1,5) . 16 = - 3 ngđ. • . Aûnh hưởng của thực thể: • (1,4 – 1,35) . 20 + (0,7 – 1) . 16 = -3,8 • . Aûnh hưởng của phế liệu: • (0,3 – 0,2) . 20 + (0 – 0,2) .16 = -1,2 • . Aûnh hưởng của phế phẩm: • (0,2 – 0,1) . 20 + (0,3 – 0,3) . 16 = 2 • + Aûnh hưởng của giá: • (18 – 20) . 1,9 + (15 – 16) . 1 = - 4,8 ngđ. 42 Chương 1 83 Nhận xét Chương 1 84 Kết thúc chương 2! 43 Chương 1 85 CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG PHÒNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP VÀ DẠY NGHỀ NGÀNH HẠCH TOÁN – KẾ TOÁN GIÁO VIÊN: NGUYỄN THIÊN TÚ Chương 1 86 Mục tiêu • Vận dụng các phương pháp phân tích giá thành sản phẩm nhằm xác định mức biến động của từng nhân tố đến chỉ tiêu giá thành 44 Chương 1 87 Nội dung • I. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành – 1. Phân tích chung giá thành toàn bộ sản phẩm – 2.Phân tích các khoản mục của giá thành • II. Phân tích tình hình giá thành đơn vị sản phẩm Chương 1 88 1. Phân tích chung giá thành toàn bộ sản phẩm •Z toàn bộ = Z công xưởng + CP bán hàng + CP quản lý doanh nghiệp •- Mục đích phân tích : nhận xét bước đầu về kết quả thực hiện kế hoạch giá thành. •- Sản phẩm so sánh được : là những sản phẩm đã sản xuất ở những kỳ trước •- Sản phẩm không so sánh được : là những sản phẩm chỉ bắt đầu sản xuất ở kỳ này 45 Chương 1 89 33,200 33,564 -2,400 2,200 D 50,000 60,000 45,000 700 1,000 C 50,600 50,600 49,000 2,000 2,000 B 63,550 71,500 69,000 1,000 900 A (Z1)(Zk)Zo(Q1)(Qk) THKH Năm nay Năm trướcTHKHSP Zi (ĐVT : đ/SP)Số lượng - Sản phẩm so sánh được : A, B, C - Sản phẩm không so sánh được : D Chương 1 90 KH TH     A 71,500 63,550 69,000 -7,950 -11% -5,450 -7.90% B 50,600 50,600 49,000 0 0% 1,600 3.27% C 60,000 50,000 45,000 -10,000 -17% 5,000 11.11% D 33,564 33,200 0 -364 -1% Năm nay (đ/sp) TH so với KH TH so với năm trước Phân tích chung tình hình biến động giá thành đơn vị Sản phẩm Năm trước (đ/sp) 46 Chương 1 91 Tổng cộng 7.915,839,200 73,840,80080,553,600 79,680,000 Sản phẩm D Sản phẩm không so sánh được -11.44 (25,800,000)225,550,000 214,700,000 199,750,000 Cộng -41.67(25,000,000)60,000,000 42,000,000 35,000,000 Sản phẩm C 0.00-101,200,000 101,200,000 101,200,000 Sản phẩm B -1.24(800,000)64,350,000 71,500,000 63,550,000 Sản phẩm A Sản phẩm so sánh được (6)(5)(4)(3)(2)(1)  Chênh lệch (TH-KH) QKZK (1.000đ) Q1ZK (1.000đ) Q1Z1 (1.000đ) Loại sản phẩm Bảng phân tích tình hình biến động tổng giá thành Ảnh hưởng Z Ảnh hưởng Q Chương 1 92 Sản phẩm so sánh được • Phân tích KK K KKK QZ QZ x QZ QZ QZ QZ 1 1 1111  000.550.225 000.700.214 000.700.214 000.750.199 000.550.225 000.750.199 x 85,56% = 93,04% x 95,19% -25.800.000 = -14.950.000 – 10.850.000 47 Chương 1 93 Sản phẩm so sánh được • Nhận xét • Giá thành thực tế giảm so với giá thành kế hoạch 25.800.000 (giảm 11,44%) do số lượng sản phẩm sản xuất tăng lên và do giá thành SP giảm, như thế là tốt. Doanh nghiệp đã thực hiện được kế hoạch hạ giá thành. Chương 1 94 • Số lượng sản xuất A tăng (100 SP), giá thành SP giảm (7.950 đ/SP) như vậy là rất tốt, cần phát huy điểm mạnh này. • Số lượng sản xuất B không thay đổi, giá thành đơn vị SP không thay đổi, cũng rất tốt. • Số lượng sản xuất C giảm (300SP), giá thành đơn vị sản phẩm giảm (10.000 đ/SP), đây cũng là một yếu tố tốt vì doanh nghiệp đã hạ được giá thành. Tuy nhiên doanh nghiệp cần xem xét thêm tại sao giá thành giảm mà khối lượng sản xuất lại không tăng. 48 Chương 1 95 • Kết luận • Tổng giá thành toàn bộ giảm 25.800.000 ngđ là do : • + Do giá thành đơn vị sp thay đổi làm tổng giá thành giảm 14.950.000 đ , cụ thể là do : – Giá thành đơn vị (Z) sp A giảm 7950 đ/SP làm ảnh hưởng đến tổng giá thành: • (Z1 – Zk).Q1 = (63.550-71.500).1000 = -7.950.000đ – Giá thành đơn vị sản phẩm B không đổi nên không ảnh hưởng đến tổng giá thành. – Giá thành đơn vị sản phẩm C giảm 10000 đ/SP làm ảnh hưởng đến tổng giá thàn: • (Z1 – Zk).Q1 = (50000-60000).700 = 7.000.000 đ • + Do số lượng sản xuất sản phẩm thay đổi làm tổng giá thành giảm 10.850.000 đ, cụ thể là do : – Sản lượng sản xuất A tăng 100 SP/năm làm ảnh hưởng đến tổng giá thành: • (Q1 – Qk).Zk = (1000-900).71500 = 7.150.000đ – Sản lượng sản xuất B không thay đổi nên không làm ảnh hưởng đến tổng giá thành – Sản lượng sản xuất C giảm làm ảnh hưởng đến tổng giá thành : • (Q1 – Qk).Zk = (700 - 1000).60000 = -18.000.000 đ Chương 1 96 Sản phẩm không so sánh được • Nhận xét • Sản phẩm không so sánh được thực tế so với kế hoạch tăng 7,91 % (tương đương 5.839.200đ) là do các nguyên nhân sau : • - Do giá thành đơn vị sản phẩm thay đổi (giảm 364đ) làm ảnh hưởng đến tổng giá thành • (Z1 – Zk).Q1 = (33.200 – 33.564).2400 = -873.600 đ • - Do SL sx D thay đổi (tăng 200) làm ảnh hưởng đến tổng giá thành : • (Q1 – Qk).Zk = (2400 - 2200).33.564 = 6.712.800 đ 49 Chương 1 97 2.Phân tích các khoản mục của giá thành • Phân tích khoản mục chi phí NVL trực tiếp • Phân tích khoản mục chi phí NC trực tiếp • Phân tích khoản mục chi phí chung Chương 1 98 Phương pháp xác định giá thành định mức cho một đơn vị sản phẩm (Zđm/đv) Zđm/đv = CPVLTTđm/đv + CPNCTTđm/đv + CPSXCđm/đv CPVLTTđm/đv = Lượng VLTT đm/đv  Đơn giá VLTT đm CPNCTTđm/đv = Lượng NCTT đm/đv  Đơn giá NCTT đm CPSXCđm/đv = Biến phí SX chung đm/đv + Định phí SX chung đm/đv Giá thành định mức 50 Chương 1 99 Biến phí SX chung đm/đv = Tỷ lệ biến phí SX chung đm  Định mức năng lực sản xuất/đv Định phí SX chung đm/đv = Tỷ lệ định phí SX chung đm  Định mức năng lực sản xuất /đv Tỷ lệ biến phí SX chung đm = Tổng biến phí sx chung dự toán Năng lực sx tương ứng (số giờ máy, số giờ lđ trực tiếp...) Tỷ lệ định phí SX chung đm = Tổng định phí sx chung dự toán Năng lực sx thông thường (số giờ máy, số giờ lđ trực tiếp...) Giá thành định mức Chương 1 100 Biến phí SX chung đm/đv = Tỷ lệ biến phí SX chung đm  Định mức năng lực sản xuất/đv Định phí SX chung đm/đv = Tỷ lệ định phí SX chung đm  Định mức năng lực sản xuất /đv Tỷ lệ biến phí SX chung đm = Tổng biến phí sx chung dự toán Năng lực sx tương ứng (số giờ máy, số giờ lđ trực tiếp...) Tỷ lệ định phí SX chung đm = Tổng định phí sx chung dự toán Năng lực sx thông thường (số giờ máy, số giờ lđ trực tiếp...) Giá thành định mức P h ư ơ n g p h a ùp x a ùc đ ịn h g i a ù t h a øn h đ ị n h m ư ùc c h o m o ät đ ơ n v ị s a ûn p h a åm ( Z đ m /đ v ) Z đ m /đ v = C P V L T T đ m /đ v + C P N C T T đ m /đ v + C P S X C đ m /đ v C P V L T T đ m /đ v = L ư ơ ïn g V L T T đ m /đ v  Đ ơ n g ia ù V L T T đ m C P N C T T đ m /đ v = L ư ơ ïn g N C T T đ m /đ v  Đ ơ n g ia ù N C T T đ m C P S X C đ m /đ v = B ie án p h í S X c h u n g đ m /đ v + Đ ịn h p h í S X c h u n g đ m /đ v 51 Chương 1 101 Các khoản mục KH giá thành sau giá thành điều chỉnh +/- % Ck.Q1 C1.Q1 1, CP NVL tt 208,500,000 180,080,000 -28,420,000 -13.63% 2, CP NC tt 66,400,000 80,250,000 13,850,000 20.86% 3. CP SXC 20,520,000 19,100,000 -1,420,000 -6.92% Cộng 295,420,000 279,430,000 -15,990,000 -5.41% TH Chênh lệch Từ tài liệu về khoản mục giá thành của DN ta tính được số liệu như sau : Chương 1 102 NHẬN XÉT Tổng chi phí giảm 15.990 ngđ là do: • - Chi phí NVL TT giảm 28.420 ngàn đồng (13,63%) : là tốt, doanh nghiệp đã tiết kiệm được chi phí nguyên vật liệu . • - Chi phí NCTT tăng 13.850 ngàn đồng (20,86%), điều này cũng có thể nói là tốt nếu doanh nghiệp tăng lương cho người lao động, cũng có thể nhận xét là xấu nếu doanh nghiệp lãng phí công lao động. Để hiểu rõ ta phải đi sâu phân tích các khoản mục này. • - Chi phí SXC giảm 1.420 ngđ (6,92%) điều này cũng khẳng định là tốt. Chứng tỏ rằng doanh nghiệp đã tiết kiệm các chi phí ngoài sản xuất. 52 Chương 1 103 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp • Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm: vật liệu chính, vật liệu phụ tham gia trực tiếp vào việc sản xuất ra sản phẩm của doanh nghiệp. Chương 1 104 Chi phí vật liệu trực tiếp • Chỉ tiêu phân tích: CPVLTT thực tế kỳ phân tích • Các nhân tố ảnh hưởng: – Lượng – Giá • Phương pháp phân tích: – So sánh bằng số tuyệt đối – Lọai trừ (Thay thế liên hoàn) 53 Chương 1 105 Chi phí vật liệu trực tiếp Lượng thực tế Giá thực tế Lượng thực tế Giá định mức Lượng định mức Giá định mức Chênh lệch giá vật liệu trực tiếp Chênh lệch lượng vật liệu trực tiếp Tổng chênh lệch chi phí vật liệu trực tiếp Chương 1 106 Khoản mục chi phí nguyên vật liêu Chênh lệch KH TH KH TH a. NVLtt để SX SP A : 1,000 VL x 1.65 1.90 20 18 0.25 -2 Vly 1.50 1.00 16 15 -0.5 -1 b. NVLtt để SX SP B : 2,000 2.00 2.00 18 18 0 0 c. NVLtt để SX SP C : 700 3.00 2.00 15 16 -1 1 d. NVLtt để SX SP D : 2,400 1.00 0.80 20 19 -0.2 -1 Cộng Số lượng TH (Q1) Định mức (Đ) Đơn giá (Đg) (kg/Sp) đ/kg ĐM Giá 54 Chương 1 107 = C(k).Q(1) = C(1).Q(1) a. NVLtt để SX SP A : VL x 33,000 34,200 Vly 24,000 15,000 b. NVLtt để SX SP B : 72,000 72,000 c. NVLtt để SX SP C : 31,500 22,400 d. NVLtt để SX SP D : 48,000 36,480 Cộng 208,500 180,080 Đ(k).Đg(k).Q(1) Đ(1).Đg(1).Q(1) Chương 1 108 Nhận xét Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp giảm 28.420 ngđ là do: - Do nhân tố lượng thay đổi (định mức thay đổi): • (0,25x20x1000)+(-0,5x16x1000)+(-1x15x700)+ • (-0,2x20x2400) = -23.100 ngđ. • (VL x: 5000, Vly: -8000, VLC: -10.500, VL D: -9600) - Do nhân tố giá thay đổi: • (-2x1,9x1000) + (-1x1x1000)+(1x2x700)+(-1x0,8x2400) • = -5320 ngđ. • (VLx: -3800, Vly: -1000, VLC: 1400, VLD: -1920 55 Chương 1 109 Chi phí nhân công trực tiếp • Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm: các khoản tiền lương, các khoanû trích theo lương, phụ cấp, tiền công của lao động trực tiếp sản xuất ra sản phẩm và dịch vụ. Chương 1 110 Chi phí nhân công trực tiếp • Chỉ tiêu phân tích: – CPNCTT thực tế kỳ phân tích • Các nhân tố ảnh hưởng: – Lượng – Giá • Phương pháp phân tích: – So sánh bằng số tuyệt đối – Lọai trừ (Thay thế liên hoàn) 56 Chương 1 111 Chi phí nhân công trực tiếp Lượng thực tế Giá thực tế Lượng thực tế Giá định mức Lượng định mức Giá định mức Chênh lệch giá lao động trực tiếp Chênh lệch lượng lao động trực tiếp Tổng chênh lệch chi phí nhân công trực tiếp Chương 1 112 Khoản mục chi phí nhân công KH TH KH TH a. CPNC tt để sx SP A 1000 2 1.9 5 5.5 b. CPNC tt để sx SP B 2000 3 3 4 4 c. CPNC tt để sx SP C 700 2 2 6 7 d. CPNC tt để sx SP D 2400 2 3 5 5 Cộng  Chỉ tiêu Số lượng TH (Q1) Định mức (Đ) Đơn giá (Đg) (g/Sp) ngđ/g 57 Chương 1 113 = C(k).Q(1) = C(1).Q(1) a. CPNC tt để sx SP A 10,000 10,450 b. CPNC tt để sx SP B 24,000 24,000 c. CPNC tt để sx SP C 8,400 9,800 d. CPNC tt để sx SP D 24,000 36,000 Cộng 66,400 80,250 Đ(k).Đg(k).Q(1) Đ(1).Đg(1).Q(1)  Chỉ tiêu Chương 1 114 Nhận xét • Chi phí nhân công trực tiếp tăng 13.850 ngàn đồng là do • - Do ảnh hưởng của định mức: • (-0,1x5x1000)+(1x5x2400)= 11500 • (SP A giảm 500, SPB, SPC không ảnh hưởng, D tăng 12000) • - Do ảnh hưởng của đơn giá: • (0,5x1,9x1000)+(1x2x700)= 2350 • (A tăng 950, C tăng 1400) 58 Chương 1 115 Chi phí sản xuất chung • Chi phí sản xuất chung là những chi phí chi ra phục vụ phân xưởng sản xuất, đội sản xuất. Chi phí sản xuất chung bao gồm nhiều yếu tố chi phí như: chi phí nhân viên phân xưởng, vật liệu, dụng cụ phục vụ cho quản lý phân xưởng, chi phí dịch vụ mua ngoài… Các yếu tố chi phí thường mang tính chất hỗn hợp bao gồm chi phí biến đổi và chi phí cố định. Chương 1 116 Chi phí sản xuất chung • - Định phí: là những chi phí cố định, định phí không thay đổi khi ta tăng số lượng SP sx trong giới hạn cho phép • - Biến phí: là những chi phí thay đổi khi số lượng sản phẩm sản xuất thay đổi 59 Chương 1 117 Chi phí sản xuất chung • Chỉ tiêu phân tích: – Chi phí sản xuất chung thực tế kỳ phân tích • Các nhân tố ảnh hưởng: – Các chỉ tiêu bộ phận • Phương pháp phân tích: – Phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối (gốc so sánh: Định mức, Dự toán) Chương 1 118 Mô hình chung để phân tích chênh lệch biến phí sản xuất chung Lượng thực tế Lượng thực tế Lượng định mức × × × Tỷ lệ BPSXC thực tế Tỷ lệ BPSXC định mức Tỷ lệ BPSXC định mức Chênh lệch chi tiêu Chênh lệch hiệu quả Tổng chênh lệch. 60 Chương 1 119 Biến phí Biến phí KH TH KH TH A 1,000 3,500 3,000 3,500,000 3,000,000 B 2,000 2,000 2,000 4,000,000 4,000,000 C 700 1,600 2,000 1,120,000 1,400,000 D 2,400 2,800 2,500 6,720,000 6,000,000 Cộng 15,340,000 14,400,000 Tên Biến phí đ/spQ1 Chương 1 120 Tổng chi phí sản xuất chung KH TH KH TH KH TH KH TH A 3,500,000 3,000,000 900,000 900,000 4,400,000 3,900,000 4,400 3,900 B 4,000,000 4,000,000 1,200,000 1,200,000 5,200,000 5,200,000 2,600 2,600 C 1,120,000 1,400,000 1,400,000 1,400,000 2,520,000 2,800,000 3,600 4,000 D 6,720,000 6,000,000 1,680,000 1,200,000 8,400,000 7,200,000 3,500 3,000 Cộng 15,000,000 14,000,000 5,180,000 4,700,000 21,000,000 19,000,000 CPSXC tính cho 1 SP Tên Tổng CPSXC tính theo Q1 Tổng CPSXCĐịnh phíBiến phí 61 Chương 1 121 Kết thúc chương 3 Chương 1 122 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG PHÒNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP VÀ DẠY NGHỀ NGÀNH KẾ TOÁN GIÁO VIÊN: NGUYỄN THIÊN TÚ 62 Chương 1 123 Mục tiêu • Vận dụng các phương pháp phân tích để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình và kết quả tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp • Tìm ra nguyên nhân ảnh hưởng và đưa ra các biện pháp tương ứng để nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp. Chương 1 124 Nội dung • I. Phân tích tình hình tiêu thụ hàng hoá, sản phẩm của doanh nghiệp – 1. Ý nghĩa và nhiệm vụ phân tích tiêu thụ hàng hoá, sản phẩm của doanh nghiệp – 2. Phân tích chung tình hình tiêu thụ hàng hoá – 3. Phân tích chi tiết tình hình tiêu thu – 4. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm theo điểm hòa vốn • II. Phân tích tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp 63 Chương 1 125 Ý nghĩa phân tích tiêu thụ hàng hoá, sản phẩm của doanh nghiệp • Doanh thu từ hoạt động tiêu thụ sản phẩm là nguồn thu chủ yếu để trang trải chi phí và là nguồn gốc tạo ra lợi nhuận của doanh nghiệp. • Khả năng kiếm lời của doanh nghiệp phụ thuộc trước hết vào khả năng tiêu thụ sản phẩm hàng hoá. Chương 1 126 Nhiệm vụ • - Đánh giá tình hình và kết quả tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trong kỳ phân tích. • - Phân tích chi tiết tình hình tiêu thụ theo yêu cầu quản trị doanh nghiệp. • - Phát hiện, phân loại và phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới tình hình và kết quả tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trong kỳ phân tích. 64 Chương 1 127 Phân tích chung tình hình tiêu thụ hàng hoá Khối lượng hàng hoá tiêu thụ trong kỳ = Khối lượng hàng hoá tồn đầu kỳ + Khối lượng hàng hoá sản xuất (thu mua) trong kỳ) - Khối lượng hàng hoá tồn cuối kỳ Σ q1 g0 k = Σ q0 g0 x 100% k: tỷ lệ hoàn thành kế hoạch về kết quả tiêu thụ của toàn bộ hàng hoá q1 , q0 : số lượng sản phẩm tiêu thụ kỳ thự tế, kỳ kế hoạch. g0 : giá bán đơn vị sản phẩm kỳ kế hoạch Chương 1 128 Ví dụ: tài liệu về doanh thu bán hàng của một doanh nghiệp trong kỳ phân tích như sau 1.417.750 297.727 992.425 127.597 1.300.000 325.000 845.000 130.000 1.036.550 155.482 798.143 82.924 Doanh thu bán hàng Trong đó: - Doanh thu bán hàng hoá - Doanh thu bán thành phẩm - Doanh thu bán dịch vụ Thực hiệnKế hoạch Kỳ phân tíchThực hiện kỳ trước Chỉ tiêu Yêu cầu: Hãy phân tích tình hình thực hiện kế hoạch doanh thu tiêu thụ của doanh nghiệp 65 Chương 1 129 Phân tích chi tiết tình hình tiêu thụ • a. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm theo địa diểm tiêu thụ sản phẩm • Phân tích từng khu vực thị trường thông qua các chỉ tiêu như khối lượng sản phẩm, hàng hoá tiêu thụ, doanh thu tiêu thụ. • b. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm theo phương thức tiêu thụ • Phân tích thông qua phương thức tiêu thụ sản phẩm như tiêu thụ trực tiếp, bán qua đại lý, bán trả góp… Chương 1 130 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm theo điểm hòa vốn • Phân tích tình hình tiêu thụ theo điểm hòa vốn cho phép xác định được mức sản lượng (hoặc doanh thu) hoà vốn. • >>> nếu doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm đến mức đó thì doanh thu tiêu thụ vừa đủ bù đắp chi phí sản xuất và tiêu thụ. • >>>cơ sở lập kế hoạch tiêu thụ. 66 Chương 1 131 Đồ thị Định phí chi phí sản xuất Doanh thu tiêu thụ Điểm hòa vốn Chương 1 132 Chi phí sản xuất • - Định phí là những chi phí không thay đổi hoặc thay đổi không đánh kể theo sản lượng sản xuất và tiêu thụ trong thời kỳ ngắn hạn hoặc gắn với quy mô sản xuất. • - Biến phí là những chi phí thay đổi theo sản lượng sản xuất và tiêu thụ trong kỳ. 67 Chương 1 133 Trường hợp doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm Lợi nhuận +Biến phí +Định phí =Doanh thu tiêu thụ Chương 1 134 q x g = A + (q x b) + LNM • q: khối lượng sản phẩm tiêu thụ trong kỳ • qH : khối lượng sản phẩm tiêu thụ tại điểm hòa vốn • G: doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ • GH: doanh thu hòa vốn • g: giá bán đơn vị sản phẩm • A: tổng định phí • b: biến phí đơn vị • LNM : mức lợi nhuận mong muốn trong kỳ • N: độ dài thời gian của kỳ phân tích • TH: thời gian hòa vốn 68 Chương 1 135 Xác định sản lượng hòa vốn (g –b) Tổng định phí trong kỳ (A) = Sản lượng hòa vốn (qH) Chương 1 136 Xác định thời gian hòa vốn: Sản lượng kỳ phân tích (q1) Thời gian kỳ phân tích x Sản lượng hòa vốn (qH) = Thời gian hòa vốn (TH) 69 Chương 1 137 Xác định doanh thu hòa vốn (g –b) Tổng định phí trong kỳ (A) + Lợi nhuận (LNM ) = Sản lượng cần sản xuất và tiêu thụ (q) Giá bán đơn vị sản phẩm xSản lượng hòa vốn =Doanh thu hòa vốn Chương 1 138 Trường hợp doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ nhiều loại sản phẩm Doanh thu hoà vốn = Sản lượng hoà vốn x Giá bán đơn vị sản phẩm G > GH: Lợi nhuận > 0 G < GH: Lợi nhuận < 0 70 Chương 1 139 Ví dụ • - Tổng định phí : 100.000.000 đồng • - Biến phí đơn vị: 20.000 đồng/sp • - Giá bán đơn vị chưa thuế: 25.000 đồng/sp • - Sản lượng sản xuất: 50.000 sp • Sản lượng hoà vốn = 100.000.000/(25.000-20.00 = 20.000 sp • Thời gian hoà vốn = 365 x (20.000/ 50.000) = 146 ngày • Doanh thu hoà vốn = 20.000 x 25.000 = 4.500 triệu đồng. Chương 1 140 Phân tích tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp • Đối tượng phân tích: – Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh • Chỉ tiêu phân tích: – Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh thực hiện của kỳ phân tích 71 Chương 1 141 Chi phí quản lý doanh nghiệp - Chi phí bán hàng - Giá vốn hàng bán - Doanh thu thuần bán hàng = Lợi nhuận tiêu thụ T0 , T1 : lợi nhuận tiêu thụ của doanh nghiệp kỳ kế hoạch và kỳ thực hiện. T= Q0 ( G0 - Z0 - C0 ) T1= Q1 ( G1 - Z1 - C1) Chương 1 142 Quy mô tăng giảm của lợi nhuận £T = T1 - T0 Tốc độ tăng giảm của lợi nhuận T0 x 100% £T 72 Chương 1 143 Các nhân tố ảnh hưởng: – Q: số lượng sản phẩm tiêu thụ – G: giá bán đơn vị – Z: giá thành đơn vị (giá vốn) – Cb: chi phí bán hàng đơn vị – Cq: chi phí quản lý doanh nghiệp đơn vị Chương 1 144 Phân tích lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh • Phương pháp phân tích: – Phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối – Phương pháp loại trừ (thay thế liên hoàn) 73 Chương 1 145 Phân tích lợi nhuận của doanh nghiệp thông qua BCKQHDKD. • Phân tích sự biến động của từng chỉ tiêu theo nội dung sau: • - So sánh trị số của từng chỉ tiêuvà tìm nguyên nhân ảnh hưởng đến lợi nhuận về mặt định lượng. • - So sánh tốc độ tăng giảm của các chỉ tiêu tìm ra mức tiết kiệm của các khoản chi phí, mức tăng giảm của các khoản doanh thu nhằm khai thác các điểm mạnh, khắc phục các điểm yếu trong hoạt động kinh doanh. Chương 1 146 Bảng BCKQHDDKD rút ngắn của DN ABC cho năm 2005 như sau: 74 Chương 1 147 Chương 1 148 Nhận xét • Lợi nhuận thuần từ HĐKD năm nay tăng so với năm trước là 3.986 tương ứng tốc độ tăng 33,61% do ảnh hưởng của các nhân tố sau: • - Các nhân tố làm cho lợi nhuận thuần tăng 43.444 • + Doanh thu bán hàng tăng làm cho lợi nhuận thuần tăng 41.485 • + Doanh thu tài chính tăng làm cho lợi nhuận thuần tăng 78 • + Chi phí tài chính giảm làm lợi nhuận thuần tăng 292 • + Chi phí bán hàng giảm làm lợi nhuận thuần giảm 1.589 75 Chương 1 149 • - Các nhân tố làm cho lợi nhuận thuần giảm 39.458 • + Các khoản giảm trừ tăng làm lợi nhuận thuần giảm 129 • + Giá vốn hàng bán tăng làm lợi nhuận thuần giảm 37.554 • + Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng làm lợi nhuận thuần giảm 1.775 Chương 1 150 • Tốc độ tăng của doanh thu thuần là 16,95% tăng chậm hơn tốc độ tăng của giá vốn hàng bán 20,99%. Điều này dẫn đến tốc độ tăng của lợi nhuận gộp năm 2005 so với năm 2004 khá chậm chỉ có 5,84%. Nhưng do doanh thu từ hoạt động tài chính tăng 55,32%, chi phí từ hoạt động tài chính giảm -8,48% theo hướng có lợi cho doanh nghiệp, cùng với chi phí bán hàng có tỷ trọng lớn đã giảm được -4,24% đã làm cho tốc độ tăng của lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh chính ở doanh • nghiệp tăng đến 33,61%. 76 Chương 1 151 • Tình trạng bị trả lại hàng tăng, điều đó chứng tỏ doanh nghiệp cần phải cải thiện • nhiều trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm, quy cách, mẫu mã sản phẩm,… • và cả chính sách bán hàng của mình. Chương 1 152 • Hiệu quả kinh doanh của công ty năm 2005 tốt hơn so với năm 2004. Tuy nhiên doanh nghiệp cần phải kiểm soát chặt chẽ hơn nữa chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí này có tỷ trọng khá lớn mà tăng nhiều trong năm 2005 điều đó cũng tác động làm hạn chế mức tăng lợi nhuận trong năm 2005. 77 Chương 1 153 Kết thúc chương 4 Chương 1 154 CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG PHÒNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP VÀ DẠY NGHỀ NGÀNH KẾ TOÁN GIÁO VIÊN: NGUYỄN THIÊN TÚ 78 Chương 1 155 MỤC TIÊU 1. Xác định các mục tiêu của phân tích báo cáo tài chính. 2. Làm rõ các nguồn thông tin để phân tích báo cáo tài chính. 3. Aùp dụng phân tích theo chiều ngang, phân tích xu hướng, và phân tích theo chiều dọc vào các báo cáo tài chính. 4. Aùp dụng phân tích chỉ số vào các báo cáo tài chính để nghiên cứu khả năng thanh toán ngắn hạn, khả năng sinh lợi, khả năng thanh toán dài hạn. Chương 1 156 Nội dung • Mục tiêu phân tích báo cáo tài chính • Nguồn tài liệu phân tích • Phương pháp phân tích báo cáo tài chính – Phân tích theo chiều ngang – Phân tích xu hướng – Phân tích theo chiều dọc – Phân tích chỉ số • Vận dụng phương pháp chỉ số để phân tích tình hình tài chính – Đánh giá khả năng thanh toán ngắn hạn – Đánh giá khả năng thanh toán dài hạn – Đánh giá hiệu quả hoạt động – Đánh giá khả năng sinh lợi 79 Chương 1 157 Mục tiêu phân tích báo cáo tài chính • Đánh giá thành quả quá khứ và tình hình tài chính hiện hành • Đánh giá những tiềm lực tương lai và những rủi ro liên quan Chương 1 158 Nguồn tài liệu phân tích • Các bảng báo cáo hàng năm • Các báo cáo của Uûy ban chứng khoán nhà nước • Các tạp chí kinh doanh được xuất bản định kỳ và các dịch vụ tư vấn về tín dụng và đầu tư 80 Chương 1 159 Phương pháp phân tích báo cáo tài chính • Phân tích theo chiều ngang • Phân tích xu hướng • Phân tích theo chiều dọc • Phân tích chỉ số Chương 1 160 Phân tích theo chiều ngang Chênh lệch X1 X2  % Doanh thu Chi phí Lợi nhuận • 37.850 $ 36.900 950 $ 41.500 $ 40.000 1.500 $ 3.650 $ 3.100 550 $ 9,6 8,4 57.9 81 Chương 1 161 Phân tích xu hướng (Trend Analysis) • Các tỷ lệ chênh lệch được tính cho nhiều năm thay vì hai năm Chương 1 162 Phân tích xu hướng X4 X3 X2 X1 X0 Doanh thu 18.908$ 18.398$ 17.034$ 13.305$ 11.550$ Lợi nhuận từ hoạt động 2.844 1.591 2.812 2.078 724 Phân tích xu hướng (%) Doanh thu 163,7 159,3 147,5 115,2 100,0 Lợi nhuận từ hoạt động 392,8 219,8 388,4 287,0 100,0 82 Chương 1 163 100 150 200 250 300 350 400 450 X0 X1 X2 X3 X4 Doanh thu Lợi nhuận từ hoạt động Phân tích xu hướng Chương 1 164 Phân tích theo chiều dọc (Vertical Analysis) • Tỷ lệ % được sử dụng để chỉ mối quan hệ của các chỉ tiêu bộ phận khác nhau so với chỉ tiêu tổng thể trong một báo cáo. • Đối với bảng cân đối kế toán, chỉ tiêu tổng thể là tổng tài sản hoặc tổng nguồn vốn. • Đối với báo cáo kết quả kinh doanh, chỉ tiêu tổng thể là doanh thu thuần 83 Chương 1 165 X1 X2 Số tiền % Số tiền % Doanh thu 346 100 451 100 GVHB 193 56 231 51 LN gộp 153 44 220 49 CP BH&QL 90 26 99 22 Thuế TNDN 20 6 38 8 LN thuần 43 12 83 19 Phân tích theo chiều dọc (Vertical Analysis) Chương 1 166 Phân tích chỉ số (Ratio Analysis) • Phân tích chỉ số là một phương pháp quan trọng để thấy được các mối quan hệ có ý nghĩa giữa hai chỉ tiêu trên các báo cáo tài chính 84 Chương 1 167 Phân tích tình hình thanh toán • a. Phân tích các khoản phải thu: • Tổng giá trị các khoản phải thu • Tổng nguồn vốn • b. Phân tích các khoản phải trả: • Tổng số nợ • Tổng nguồn vốn • Đo lường mối quan hệ tương quan giữa số tiền tài trợ của chủ nợ với chủ sở hữu Chương 1 168 Phân tích khả năng thanh toán 85 Chương 1 169 Hệ số khả năng thanh toán tổng quát: • Đo lường khả năng trả nơ • HTQ >= 1: khả năng thanh toán và tình hình tài chính là bình thường • HTQ <1: khả năng thanh toán của DN thấp. • HTQ=0 thì DN không còn khả năng thanh toán. • Tuy nhiên không phải hệ số này càng cao càng tốt, vì điều này có thể do tình trạng ứ đọng vốn gây ra. Nợ phải trả Tổng tài sản = Hệ số khả năng thanh toán tổng quát (HTQ) Chương 1 170 Hệ số khả năng thanh toán hiện hành: • Hệ số này là 2 thì thì doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, tình hình tài chính là bình thường. lần) hạnngắnNợ động lưu sản Tài hành hiệntoán thanh năng khả số Hệ ( 86 Chương 1 171 Hệ số khả năng thanh toán nhanh: • Kiểm tra khả năng thanh toán nợ ngắnhạn mà không dựa vào hàng tồn kho • Hệ số thanh toán nhanh thường được đánh giá khả quan khi nó là 1 lần) hạnngắnNợ thu phải khoản hạnngắn tư đầu Tiền nhanh toán thanh năng khả số Hệ (   Chương 1 172 Hệ số khả năng thanh toán bằng tiền mặt: • Kiểm tra khả năng thanh toán nợ ngắnhạn bằng tiền mặt • Hệ số thanh toán bằng tiền mặt thường được đánh giá khả quan khi nó là 0,5 lần) hạnngằnNợ mặt Tiền mặt tiền bằngtoán thanh năng khả số Hệ ( 87 Chương 1 173 Đánh giá hiệu quả hoạt động ªSố vòng quay các khoản phải thu ªSố ngày thu tiền bán hàng bình quân ªSố vòng quay hàng tồn kho ªSố ngày dự trữ hàng tồn kho ªSố vòng quay của vốn lưu động ªSố vòng quay của tài sản cố định ªTỷ lệ sinh lời tài sản cố định ªTỷ lệ sinh lời tài sản lưu động ªTốc độ luân chuyển của tài sản lưu động Chương 1 174 Hệ số vòng quay hàng tồn kho • Đo lường hàng tồn kho đã được bán bao nhiêu lần trong năm lần) quân bình khotồn hànggiá Trị bán hàngvốn Giá khotồn hàng quay vòng số Hệ ( 88 Chương 1 175 Số ngày bình quân của một vòng quay kho hàng • Đo lường số ngày bình quân để bán hàng tồn kho một lần lần) khotồn hàngvòng quay số Hệ hàng khoquay vòngmột của quân bìnhngày số ( 365  Chương 1 176 Hệ số vòng quay các khoản phải thu • Đo lường các khỏan phải thu đã được chuyển thành tiền bao nhiêu lần trong năm lần) thu phải khoảncác của quân bìnhdư Số thuần thu Doanh thu phảikhoản các quay vòng Số ( 89 Chương 1 177 Kỳ thu tiền bình quân • Đo lường số ngày bình quân để thu tiền một khỏan phải thu ngày) thu phải khoảncác quay vòng số Hệquân bình tiền thuKỳ ( 365  Chương 1 178 Vòng quay vốn lưu động • Đo lường hiệu quả sử dụng vốn lưu động để tạo ra doanh thu thuần Vốn lưu động bình quân Doanh thu thuần = Vòng quay vốn lưu động 90 Chương 1 179 Tỷ lệ sinh lời vốn lưu động x100(%) quân bìnhđộng lưu sản Tài thuế sau tức Lợi động lưu sản tài lời sinh lệTỷ  Chương 1 180 Sô vòng quay tài sản cố định (%)100x quân bìnhđịnh cố sản tài giá Nguyên thuần thu Doanh định cố sản tài quay vòng Số  91 Chương 1 181 Tỷ lệ sinh lời tài sản cố định x100(%) quân bìnhđịnh cố sản tài giá Nguyên thuế sau tức Lợi định cố sản tài lời sinh lệTỷ  Chương 1 182 Tốc độ luân chuyển của tài sản lưu động • Số vòng quay của tài sản trong kỳ • Thời gian của một vòng quay tài sản 92 Chương 1 183 Số vòng quay của tài sản trong kỳ quân bìnhđộng lưu sản tài số thuần thu Doanh doanh xuất kinh sản độnghoạt kỳtrong sản tài quay vòng Số  Chương 1 184 Thời gian của một vòng quay tài sản thuần thu Doanh quân bìnhđộng lưu sản Tài x động hoạt kỳgian Thời kỳtrong sản tài quay vòng Số động hoạt kỳgian Thời sản tài quay vòng một của ngày Số   93 Chương 1 185 Các nhân tố ảnh hưởng thời gian của một vòng quay tài sản • Nhân tố tài sản lưu động • Nhân tố doanh thu thuần Chương 1 186 Nhân tố tài sản lưu động trước năm thuần thu Doanh trước năm quân bìnhTSLD - nay năm quân bình(TSLD x độngt kỳ hoạgian Thời 94 Chương 1 187 Nhân tố doanh thu thuần              trước năm thuần thu Doanh nay năm thuần thu Doanh nay năm quân bìnhđộng lưu sản Tài động hoạt kỳ gian Thời 11 xx Chương 1 188 Số tài sản tiết kiệm do đẩy nhanh tốc độ luân chuyển tài sản                trước năm sản tài quay vòng 1 ngày Số nay năm sản tài quay vòng 1 ngày Số động kỳ hoạtgian thời nay năm thuần thu Doanh trước năm với so phí)lãng (hay mtiết kiệ sản Tài x 95 Chương 1 189 Đánh giá khả năng sinh lợi ªTỷ suất lợi nhuận trên doanh thu ªTỷ suất lợi nhuận trên tài sản ªTỷ suất lợi nhuận trên vốn sử dụng ªTỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu Chương 1 190 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu • Đo lường khả năng sinh lợi từ quản lý chi phí (%)100x thuần thu Doanh thuế sau tức Lợi thu doanh trên nhuận lợisuất Tỷ  96 Chương 1 191 Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản • Đo lường khả năng sinh lợi từ tài sản (%)100x quân bìnhTS Tổng thuần nhuận lợi sản tài trên nhuận lợisuất Tỷ  Chương 1 192 • Chỉ tiêu này phản ánh cứ 100 đồng vốn sử dụng bình quân thì mang lại bao nhiêu lợi tức sau thuế. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn sử dụng quân) bìnhvốn sản (Tài quân bìnhdụngsử Vốn thuế sau tức Lợi quân) bìnhvốn sản Tài quân bìnhdụngsử Vốn thuần thu Doanh thuần thu Doanh thuế sau tức Lợi dụngsử vốn trên nhuận lợisuất Tỷ  ( x 97 Chương 1 193 Tỷ suất lợi nhuận trên nguồn vốn chủ sở hữu • Đo lường khả năng sinh lợi từ đầu tư của chủ sở hữu x100(%) quân bình hữusở chủ Vốn thuế sau tức Lợi hữusở chủ vốn trên nhuận lợisuất Tỷ  Chương 1 194 Kết thúc chương 5

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfphan_tich_ket_qua_hoat_dong_sxkd_thien_tu_9161.pdf