Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu

Câu 1: Phân tích ý nghĩa của phân tích chi phí; của phân loại cho phí. Câu 2: Nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích? 1. Nếu ở kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc, chi phí KD của DN giảm nghĩa là DN đã quản lý tốt chi phí. 2. Để tiết kiệm chi phí DN phải giảm chi phí so với kỳ trước. 3. Trong 1 kỳ KD của DN, tổng chi tiêu luôn bằng tổng chi phí.

ppt171 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 8040 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TS. Nguyễn Xuân Hiệp btthanh@ueh.edu.vn GiỚI THIỆU KHÁI QUÁT MÔN HỌC 1. Đối tượng nghiên cứu 2. Mục đích nghiên cứu 3. Nội dung nghiên cứu 6. Tài liệu tham khảo 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Đánh giá kết quả nghiên cứu Là QUÁ TRÌNH KINH DOANH xuất khẩu, nhập khẩu của doanh nghiệp 1. Đối tượng nghiên cứu Quá trình kinh doanh của Doanh nghiệp là một chu trình kép kín: Mua sắm Tiêu thụ Sản xuất Kho Kho Thị trường đầu ra Thị trường đầu vào Đối tượng nghiên cứu của môn học là tập hợp các hoạt động diễn ra trong quá trình kinh doanh Xuất khẩu, Nhập khẩu của doanh nghiệp. 1. Đối tượng nghiên cứu 2. Mục đích nghiên cứu - Phân tích, đánh giá quá trình kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu của doanh nghiệp Phát hiện và lượng hóa các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình kinh doanh XNK của doanh nghiệp Cung cấp cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng về: Làm cơ sở cho việc đề xuất, tổ chức thực hiện và đánh giá các quyết định quản trị 5. Phân tích tình hình tài chính và hiệu quả KD của DN 3. Nội dung nghiên cứu 1. Tổng quan về phân tích hoạt động KD. XNK 2. Phân tích doanh thu XNK của DN 3. Phân tích chi phí KD. XNK của DN 4. Phân tích tình hình lợi nhuận của DN 4. Phương pháp nghiên cứu Đọc Xem và nghe Nghe Xem (nhìn) Thảo luận, thuyết trình Nói và làm (thực hành) 10% 20% 30% 50% 70% 90% Thụ động Chủ động Mức độ lưu giữ kiến thức Mức độ lôi cuốn Hiệu quả học tập – Foundation Coalition “Nếu giảng viên nói ít, thì sinh viên học được nhiều hơn” (Hughes & Schloss, 1987) 4. Phương pháp nghiên cứu Sinh viên nghiên cứu tài liệu trước khi đến lớp. Giảng viên diễn giải những nội dung quan trọng và đặt câu hỏi yêu cầu Sinh viên chia sẽ quan điểm của mình. Giảng viên định hướng giải quyết vấn đề để sinh viên thảo luận và giải quyết các tình huống đặt ra trong các bài học. 5. Phương pháp đánh giá kết quả Đánh giá theo quá trình, sử dung thang điểm 10 : Giờ giấc lên lớp và kỷ luật học tập ý Kết quả chuẩn bị và sửa bài tập, thảo luận Bài kiểm tra giữa kỳ Bài thi kết thúc học phần Ý kiến đóng góp xây dựng trong giờ học 6. Tài liệu tham khảo 1. Ngô Thế Chi, Phân tích hoạt động kinh tế trong kinh doanh xuất nhập khẩu, Nxb Giáo dục,Trường Đại học Ngoại Thương 2. Nguyễn Thị Mỵ, Phân tích hoạt động kinh doanh (Lý thuyết và bài tập), Nxb Thống kê. 3. Nguyễn Tấn Bình, Phân tích hoạt động doanh nghiệp, Nxb Thống kê. 4. Các tài liệu khác Mục tiêu: Khái niệm, mục đích và nhiệm vụ: - Các phương pháp, kỹ thuật - Qui trình tổ chức Chương 1: Tổng quan về Phân Tích Hoạt động Kinh doanh Xuất Nhập Nhẩu Phân tích hoạt động KD. XNK Hoạt động KD. XNK Xuất khẩu Nhập khẩu Kinh doanh KD. XNK là gì, khác gì với KD quốc tế KD. XNK là hoạt động KD gắn liền với hoạt động XK, NK (mua bán quốc tế) Là việc đưa hàng hoá, dịch vụ ra ngoài lãnh thổ VN hoặc vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ VN được coi là khu vực hải quan riêng theo qui định của pháp luật. Xuất khẩu (k1, Đ28, Luật TM - 2005) Nhập khẩu Là việc đưa hàng hoá, dịch vụ từ nước ngoài hoặc từ khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ VN được coi là khu vực hải quan riêng theo qui định của pháp luật vào lãnh thổ Việt Nam. (k2, Đ28, Luật TM - 2005) Là hoạt động KD gắn liền với việc đưa hàng hoá, dịch vụ ra bên ngoài hoặc vào trong lãnh thổ Việt nam hoặc khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được hưởng qui chế hải quan riêng theo qui định của pháp luật Việt Nam Khái niệm KD. XNK Bên trong DN Môi trường Vĩ mô Môi trường Vi mô 1. Diễn ra trong môi trường kinh doanh quốc tế Đặc điểm KD. XNK Môi trường Quốc tế (Toàn cầu) Các nhân tố ảnh hưởng Cơ sở vật chất, kỹ thuật, công nghệ Tiềm lực tài chính • Nguồn nhân lực và năng lực quản trị • Nghiên cứu và phát triển • Khả năng liên kết, hợp tác • Chiến lược marketing • Hệ thống thông tin nội bộ Các nhân tố Bên trong DN Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động KD. XNK Đối thủ cạnh tranh (hiện hữu và tiểm ẩn) Khách hàng • Nhà cung cấp • Sản phẩm thay thế Các nhân tố Môi trường Vi mô • Các ngành công nghiệp phụ trợ • Nhóm các áp lực: cộng đồng xã hội, dân cư, chính quyền Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động KD. XNK Môi trường khoa học và công nghệ Môi trường văn hóa và xã hội • Môi trường kiện tự nhiên Môi trường Kinh tế Các nhân tố Môi trường Vĩ mô Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động KD. XNK Môi trường Chính trị và Pháp lý Các nhân tố Môi trường Quốc tế (toàn cầu) Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động KD. XNK Bao gồm các yếu tố: - Kinh tế; - Chính trị, Pháp lý; - Khoa học, công nghệ; - Văn hóa , xã hội; - Tự nhiên. Xem xét ở phạm vi toàn cầu 3. Hàng hóa mua bán di chuyển ra khỏi biên giới quốc gia (hoặc khu vực đặc biệt được hưởng qui chế hải quan riêng theo qui của pháp luật của từng quốc gia 2. Các bên mua bán thường mang quốc tịch khác nhau Dễ xung đột về pháp luật, phong tục và tập quán Phải thực hiện thủ tục hải quan và thuế quan Đặc điểm KD. XNK 4. Việc chuyển giao HH từ bên bán sang bên mua phải qua nhiều người trung gian Quá trình kinh doanh phức tạp và dễ xảy ra tranh chấp 5 Chi phí và kết quả kinh doanh được hạch toán bằng cả đồng nội tệ và ngoại tệ Chịu ảnh hưởng của TỈ GIÁ 6. Luật áp dụng là Luật TM quốc tế Đặc điểm KD. XNK • Phân tích Hoạt động KD. XNK Là tiến trình đánh giá QUÁ TRÌNH KINH DOANH XK, NK của doanh nghiệp: Khái niệm - Marketing - Quản trị nguồn nhân lực - Quản trị tài chính; - Quản trị logistics - Quản trị công nghệ - Quản trị sản xuất - Nghiên cứu, phát triển - Xây dựng, phát triển văn hoá DN ... • Các lĩnh vực hoạt động KD của DN • Phân tích Hoạt động KD. XNK Theo nghĩa rộng: Là tiến trình đánh giá các hoạt động diễn ra trên các LĨNH VỰC của quá trình kinh doanh XNK của DN: Khái niệm Theo nghĩa hẹp: Là tiến trình đánh giá các chỉ tiêu đo lường KẾT QUẢ và HIỆU QUẢ của quá trình kinh doanh XNK của DN; các NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG và xu hướng vận động của chúng, Các chỉ tiêu kết quả KD. XNK: - Doanh thu, lợi nhuận XK, NK Sản lượng hàng hóa XK, NK - Nộp ngân sách Nhà nước v.v.. Thị trường, Thị phần của DN Là phạm trù kinh tế dùng để chỉ những yếu tố DN thu được sau mỗi kỳ KD phù hợp với mục tiêu của DN Kết quả KD - Giá trị hàng hóa XK, NK Là phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực sẵn có của DN để thực hiện các mục tiêu đề ra. Hiệu quả KD KẾT QUẢ KD Phản ánh mặt lượng cùa quá trình KD HIỆU QUẢ KD Phản ánh chất lượng của quá trình KD Kết quả đầu ra Nguổn lực sẵn có Hiệu quả KD = Các chỉ tiêu hiệu quả KD: Sức sản xuất của các yếu tố nguồn lực (vốn, chi phí, lao động) Sức sinh lợi của các yếu tố nguồn lực (vốn, chi phí, lao động) Tỉ suất đóng góp ngân sách trên các yếu tố nguồn lực (vốn, lao động, đất đai, vv.) Hiệu quả KD Kết quả đầu ra Nguồn lực sẵn có Hiệu quả tài chính = Hiệu quả KD = Đối với KD. XNK: Để đánh giá tính hiệu quả giữa các thương vụ, phương án KD có thể sử dụng tỉ suất ngoại tệ XK và NK để so sánh với nhau hoặc với tỉ gíá hối đoái thị trường. Doanh thu XK (bằng ngoại tệ giá FOB) Chi phí XK (tính bằng nội tệ theo ĐK FOB) Tỉ suất ngoại tệ XK = Doanh thu NK (giá bán buôn tại cảng CIF) Chi phí NK (bằng ngoại tệ theo ĐK CIF) Tỉ suất ngoại tệ NK = Vì sao: Tỉ suất ngoại tệ XK tình theo FOB Tỉ suất ngoại tệ NK tính theo CIF Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động KD. XNK Các nhân tố ảnh hưởng là gì Vì sao phải nghiên cứu Là các lực lượng bên trong và bên ngoài DN mà sự biến động của những yếu tố này sẽ ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả của hoạt động KD. XNK Bên trong DN Môi trường Vĩ mô Môi trường Vi mô Môi trường Quốc tế (Toàn cầu) Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động KD. XNK Dựa vào phạm vi và tính chất ảnh hưởng Cho phép có thế lượng hóa mức độ ảnh hưởng của nó đến chỉ tiêu phân tích Các nhân tố lượng hóa được Dựa vào khả năng lượng hóa R = ∑qi*pi*e Ví dụ: TC = ∑ ∑qi*mcij*pbj Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động KD. XNK Các nhân tố ít có khả năng lượng hóa Ảnh hưởng của cung - cầu trên thị trường đến sản lượng tiêu thụ và doanh thu của DN Ví dụ: Phân tích thực hiện: Xác định các nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả KD. XK, NK Mục đích phân tích Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động KD. XNK Phân tích dự báo: Xác định xu thế vận động của các nhân tố ảnh hưởng hoạt động KD. XK, NK của DN Xác định cơ hội và thách thức; điểm mạnh và điểm yếu của DN Năng lực KD của DN (DN đang ở trong tình trạng như thế nào) Xác định và lượng hóa các nhân tố đã và sẽ ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả KD. XNK của DN Đánh giá chính xác và cụ thể kết quả, hiệu quả KD. XNK của DN Đề xuất các biện pháp nâng cao kết quả và hiệu quả KD. XNK của DN • Phân tích Hoạt động KD. XNK Nhiệm vụ So sánh bình quân Xem xét trình độ phát triển của chỉ tiêu phân tích bằng cách so sánh kết quả thực hiện chỉ tiêu phân tích ở kỳ nghiên cứu với giá trị gốc được lựa chọn từ mục đích của việc phân tích. a. Phương pháp so sánh So sánh kế hoạch, định mức So sánh theo thời gian Phương pháp phân tích KD. XNK Các dạng so sánh So sánh theo không gian Xác định quan hệ tỉ lệ giữa chỉ tiêu phân tích ở kỳ nghiên cứu so với giá trị gốc được lựa chọn để so sánh. a. Phương pháp so sánh Kỹ thuật so sánh Xác định mức chênh lệch giữa chỉ tiêu phân tích ở kỳ nghiên cứu so với giá trị gốc được lựa chọn để so sánh So sánh tương đối: So sánh tuyệt đối: IR = R1 R0 Hoặc I’R = IR – 1 ΔR = R1 – R0 = ∆R R0 Invk = Yk Y0 Hay I’nvk = Invk - 1 Ithk = Yth Yk Hay I’thk = - 1 Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch: Biểu thị tương quan so sánh giữa nhiệm vụ kế hoạch so với thực hiện kỳ báo cáo: Biểu thị tương quan so sánh giữa kết quả thực hiện so với nhiệm vụ kế hoạch: Số tương đối thực hiện kế hoạch: Các loại số tương đối Ithk Các loại số tương đối It = Yi Y0 Hay I’t = It - 1 It = Yi Yi - 1 Hay I’t = It - 1 Số tương đối thời gian (động thái ): Biểu thị sự biến động của chỉ tiêu phân tích theo thời gian: Nếu giá trị kỳ gốc thay đối gọi là số tương đối liên hoàn: - Nếu giá trị kỳ gốc cố định gọi là số tương đối định gốc: Ia/b = Ya Yb Hay I’a/b = Ia/b - 1 Số tương đối không gian: Biểu thị tương quan so sánh chỉ tiêu phân tích của hiện tượng này so với hiện tượng khác: Số tương đối không gian theo thời gian It(a/b) = I(a/b)1 I(a/b)0 Hay I’t(a/b) = It(a/b) - 1 It(a) It(b) = Biểu thị tương quan so sánh của hiện tượng này so với hiện tượng khác qua thời gian: Các loại số tương đối ∆I(Yi/ ∑Yi) = Yi1 ∑Yi1 Số tương đối kết cấu (cơ cấu): Biểu thị sự biến động về giá trị và tỉ trọng các bộ phận cấu thành tổng thể chỉ tiêu phân tích qua thời gian. Yi1 Yi0 IYi = Hay I’Yi = IYi – 1 Về giá trị: Về tỉ trọng: Các loại số tương đối Yi0 ∑Yi0 - Ví dụ: Có tài liệu về tình hình KD của 1 DN như sau: Đvt: Tr đồng Yêu cầu: Đánh giá tình hình KD của DN Lời giải: sử dụng PP so sánh có các kết quả sau: Đvt: tr. đồng Nhận xét: hiệu quả kinh doanh giảm, do tốc độ tăng giá vốn và chi phí bán hàng và quản lý cao hơn doanh thu. Qui mô tương đồng và các điều kiện khác tương đương nhau Phương pháp so sánh Cùng phương pháp tính toán và đơn vị đo lường Các chỉ tiêu so sánh phải phản ánh cùng nội dung kinh tế Điều kiện áp dụng Là phương pháp phân tích trong đó sự biến động của chỉ tiêu phân tích được giải thích bằng mức độ ảnh hưởng của các nhân tố cấu thành nó b. Phương pháp phân tích nhân tố Ví dụ: R = q * p *e Có 3 dạng Phân tích - Thay thế liên hoàn - Số chênh lệch - Liên hệ cân đối . Phương pháp thay thế liên hoàn Là phương pháp phân tích nhân tố, trong đó: Các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích có quan hệ tích số, hoặc thương số với nhau. Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích được xác định bằng cách thay thế các giá trị của các nhân tố theo một qui luật nhất định. Phương pháp thay thế liên hoàn 4- Từ giá trị kỳ gốc đến kỳ nghiên cứu. 1- Từ nhân tố số lượng đến chất lượng; 2- Từ nhân tố chủ yếu đến thứ yếu; 3- Từ nhân tố hình thành trước đến nhân tố được hình thành sau; Qui luật thay thế nhân tố Chỉ tiêu phân tích R: IR = q1* p1 * e1 q0* p0 * e0 ΔR = q1* p1 * e1 q0* p0 * e0 - R = q * p *e Có 3 nhân tố : q, p, e Ví dụ: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu XK của một mặt hàng Phương pháp thay thế liên hoàn Ảnh hưởng của q: IRq = q1* p0 * e0 q0* p0 * e0 ΔRq = q1* p0 * e0 q0* p0 * e0 - Phương pháp thay thế liên hoàn Ảnh hưởng của p: IRp = q1* p1 * e0 q1* p0 * e0 ΔRp = q1* p1 * e0 q1* p0 * e0 - Ảnh hưởng của e: IRe = q1* p1 * e1 q1* p1 * e0 ΔRe = q1* p1 * e1 q1* p1 * e0 - Phương pháp thay thế liên hoàn ΔR = ΔRq+ΔRp+ΔRe = q1*p1 *e1 q0 * p0 * e0 - Tổng hợp ảnh hưởng cả 3 nhân tố: IR = IRq* IRp * IRe = q1* p1* e1 q0* p0* e0 Mức độ ảnh hưởng tuyệt đối của một nhân tố nào đó được xác định bằng tích số giữa số chênh lệch của nhân tố đó (x1 – x0) với các nhân tố còn lại. Phương pháp số chênh lệch Là phương pháp thay thế liên hoàn, trong đó: ΔRq = (q1 – q0) * p0 * e0 ΔRp = q1 * (p1 – p0) * e0 ΔRe = q1 * p1 * ( e1 - e0) IRq = q1* p0 * e0 q0* p0 * e0 = q1 q0 IRp = q1* p1 * e0 q1* p0 * e0 = p1 p0 IRe = q1* p1 * e1 q1* p1 * e0 = e1 e0 Ví dụ: R = q * p * e = ∆q * p0 * e0 = q1 * ∆p * e0 = q1 * p1 * ∆e Phương pháp Số chênh lệch = Iq = Ip = Ie . Phương pháp cân đối Các nhân tố và chỉ tiêu phân tích có mối quan hệ cân đối với nhau thông qua một phương trình kinh tế. Một lượng thay đổi của môt nhân tố nào đó sẽ làm chỉ tiêu phân tích thay đổi một lượng tương ứng Là phương pháp phân tích nhân tố, trong đó: Các nhân tố có quan hệ tổng, hiệu thông qua 1 phương trình kinh tế Ví dụ; Phân tích tình hình tồn kho cuối kỳ tại một DN: Đvt: Tr. đồng Áp dụng: Tđk + Ntk = Xtk + Tck Lời giải: Tc k = T đk + Ntk - Xtk ∆Tck = 80 – 50 = 30 (Tr.đ) I’Tck = ∆Tck Tck = 60(%) 30 50 = Chỉ tiêu phân tích: ∆Tck Tđk = ∆Tđk = 90 - 100 = - 10 (Tr.đ) I’ Tck Tđk = ∆Tđk Tck = - 20 (%) -10 50 = ∆Tck Ntk = ∆Ntk = 1.100 – 1.000 =100 (Tr.đ) I’Tck Ntk = ∆Ntk Tck = 200 (%) 100 50 = Lời giải: Ảnh hưởng của Tđk Ảnh hưởng của Ntk ∆Tck Xtk = - ∆X tk = - (1.110 – 1.050) = - 60 (Tr.đ) I’ Tck Xtk = ∆Xtk Tck = - 120 (%) - 60 50 = Lời giải: Ảnh hưởng của Xtk Tổng hợp ảnh hưởng của cả 3 nhân tố ∆Tck = ∆TCK Tđk + ∆TCKNtk + ∆TCKXtk = 30 (Tr.đ) I’Tck = I’TCKTđk + I’TCKntk + I’TCKXtk = 60 (%) Áp dụng phương pháp nào. Trong trường hợp quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng là quan hệ hỗn hợp - Đối với các nhân tố có quan hệ tích số áp dụng phương pháp thay thế liên hoàn - Đối với các nhân tố có quan hệ tổng hiệu áp dụng phương pháp liên hệ cân đối Pr = R - CG - Cs - CM Pr = Σqi (Pi - CGp) - Cs – CM Lưu ý: Trong mọi trường hợp, các nhân tố ảnh hưởng phải là các biến độc lập. Xác định chỉ tiêu phân tích (tiêu thức kết quả) theo sự biến thiên của các tiêu thức nguyên nhân thông qua mối quan hệ tương quan hàm số mà phương trình biểu thị nó gọi là phương trình hồi qui. c. Phương pháp hồi qui và tương quan Ví dụ 1: Phân tích chi phí hoạt động của DN Tổng chi phí Số lượng sản phẩm Chi phí khả biến đơn vị = x Phương trình hồi qui: Y = a + bX Tổng chi phí bất biến + Căn cứ số lượng biến nguyên nhân: - Tương quan đơn (hồi qui đơn) Y = a + bx - Tương quan bội (hồi qui bội) Y = a + bx + cz c. Phương pháp hồi qui - tương quan Căn cứ vào tính chất biến thiên của tiêu thức kết quả và nguyên nhân: - Tương quan thuận - Tương quan nghịch Các dạng tương quan Y = a + bX Đồ thị hàm tổng chi phí Đồ thị hàm chi phí đơn vị Y là biến phụ thuộc (dependent variable) X là biến độc lập (independent variable) a là tung độ gốc (intercept) b là dộ dốc (hệ số góc - slope) Phương pháp hồi qui đơn Phương trình hồi qui dạng đường thẳng (tuyến tính): Y = a + bX Trong đó: Cách 1: Sử dụng PP cực trị Có tài liệu về tình hình chí phí theo doanh thu của doanh nghiệp như sau: Yêu cầu: phân tích chi phí của doanh nghiệp Ví dụ: Lời giải: Phương trình biểu diễn mối quan hệ giữa tổng chi phí theo doanh thu: Y = a + bX Cách 2: Sử dụng PP thống kê Y b = ∑xi yi - n Y ∑xi2 _ n X2 Lời giải: = 4310426 – 6*1881* 378 2185355 - 6 *18812 = 0,13 Phương trình biểu diễn mối quan hệ giữa tổng chi phí theo doanh thu: Y = a + bX Cách 3: Sử dụng phần mềm Excel Tìm trị số b (Slope): Lệnh: Fx / Statistical (funcion catelogy: loại hàm)/ Slope (funcion name: tên hàm) / OK /quét đánh dấu khối cột dữ liệu Y vào ô Known _ y’s; quét đánh dấu khối cột dữ liệu X vào ô Known _ x’s / OK. Tìm trị số a (Intercept): thay hàm slope bằng intercept Tìm trị số R (Correlation): Lệnh: Fx / Statistical (funcion catelogy: loại hàm)/ correl (funcion name: tên hàm) / OK /quét đánh dấu khối cột dữ liệu x vào ô array 1; quét đánh dấu khối cột dữ liệu Y vào ô array 2 / OK. Y là biến phụ thuộc (dependent variable) Xi là các biến độc lập (independent variable) b0 là tung độ gốc (intercept) bi là độ dốc theo các biến Xi e là sai số Phương pháp hồi qui bội (hồi qui đa biến) Phương trình hồi qui có dạng : Y = b0 + b1 X1 + b2 X2 … + bi Xi + bk Xk + e Trong đó: - Cách 1: Lập hệ phương trình chuẩn và giải bằng phương pháp Gaux: ∑y = nb0 + b1∑x1 + b2∑X2 + … + bk∑xk ∑X1y = b0∑x1 + b1∑X21 + b2∑x1x2 + … + bk∑x1xk ∑x2y = b0∑x2 + b1∑x1x2 + b2∑x22 + … + bk∑X2xk …………………………………………………………… ∑xky = b0∑xk + b1x1xk + b2x2 xk + … + bk∑x2k Cách 2: Dùng chương trình Regression (Excel) Lệnh: Tools / Data Analysis / Regression / OK - Trong phần Input: Nhập các dữ liệu Yi vào ô: Input Y Range bằng cách quét đánh khối cột Y. - Trong phần Output option : Chọn New work book sẽ cho kết quả. Nhập các dữ liệu Xi vào ô: Input X Range bằng cách quét đánh khối tất cả các cột Xi cùng lúc. Ví dụ: Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm theo đơn giá bán và chi phí quảng cáo của một doanh nghiệp như sau: (Bảng Excel) Phương trình hồi qui: Y = b0 +b1 X1 + b2 X2 Lời giải: • Tổ chức lực lượng, phương tiện phân tích Tổ chức phân tích KD.XNK Lựa chọn loại hình phân tích Là tập hợp các hoạt động từ việc chuẩn bị điều kiện đến triển khai và báo cáo kết quả phân tích • Xây dựng qui trình và tổ chức thực hiện qui trình phân tích PT sau KD PT trước KD PT hiện hành Dựa vào thời điểm phân tích Dựa vào mục đích phân tích Các loại hình phân tích KD. XNK Là dựa vào những kết quả đã xảy ra và kết quả nghiên cứu thị trường để dự báo xu hướng phát triển trong tương lai. Các loại hình phân tích HĐ KD. XNK Là dựa vào những kết quả đã xảy ra và tình tình hiện tại để đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ kế hoạch của DN. - Phân tích dự báo: - Phân tích thực hiện: Là phân tích khi chưa tiến hành hoạt động KD như : PT dự án, kế hoạch, dự toán… Là phân tích tiến hành đồng thời với quá trình KD nhằm kiểm định tính đúng đắn và điều chỉnh dự án, kế hoạch, dự toán… Là phân tích kết quả thực hiện dự án, kế hoạch, dự toán… nhằm đánh giá hiệu quả thực hiện Các loại hình phân tích hoat động KD. XNK - Phân tích trước KD: - Phân tích hiện hành: - Phân tích sau KD: Dựa vào phạm vi phân tích Các loại hình phân tích KD. XNK Dựa vào tính chất phân tích Là phân tích được tiến hành theo 1, 1 số lĩnh vực KD hoặc 1, 1 số bộ phận KD nhất định trong DN như: PT tài chính, lao động, hiệu quả quản lý; phân xưởng, nhà máy, dự án 1, 2 … Là phân tích được tiến hành trên tất cả các lĩnh vực KD và các bộ phận của DN nhằm đánh giá một cách toàn diện tình hình KD của DN. Các loại hình phân tích HĐ KD. XNK - Phân tích chuyên đề, bộ phận: - Phân tích toàn diện: Là phân tích được tiến hành hàng ngày nhằm đánh giá tiến độ thực hiện dự án, kế hoạch kinh doanh. Là phân tích được tiến hành sau những khoảng thời gian nhất định theo lịch trình lập sẵn (tháng , qúi, năm) nhằm đánh kết quả, hiệu quả thực hiện dự án, kế hoạch trong từng thời kỳ. Các loại hình phân tích HĐ KD. XNK - Phân tích thường xuyên: - Phân tích định kỳ: • Các loại hình phân tích: tính chất và đặc điểm của chúng Lựa chọn hình thức phân tích Mục đích, yêu cầu, thời gian, lực lượng, phương tiện phân tích … Căn cứ lựa chọn Tổ chức lực lượng phân tích Bộ phận thông tin kinh tế, nghiệp vụ - Hội đồng phân tích DN - Phòng, ban và các đơn vị trực thuộc Tổ chức lực lượng phân tích - Hội đồng phân tích DN xây dựng qui trình PT, hướng dẫn, phối hợp, thẩm định thông tin, kết quả PT chuyên đề và tổ chức PT toàn diện. Chức năng, nhiệm vụ - Các phòng, ban chức năng và đơn vị trực thuộc thực hiện PT chuyên đề theo lĩnh vực, bộ phận phụ trách. - Bộ phận thông tin kinh tế, nghiệp vụ thu thập và báo cáo thông tin. Qui trình tổ chức phân tích 2. Thu thập tài liệu và xử lý sơ bộ: - TL kế hoạch, định mức, thống kê; - TL hạch toán (kế toán, thống kê và nghiệp vụ); - TL ngoài hạch toán (báo cáo tổng kết, kiểm tra, ý kiến CBCNV); - TL kết quả nghiên cứu thị trường. 1. Xây dựng kế hoạch PT: - Xác định nội dung, phạm vi PT; - Xác định chỉ tiêu PT, phương pháp PT; - Phân công, phân nhiệm các đơn vị, cá nhân. Các TL này phải đuợc kiểm tra tính hợp pháp, đầy đủ, trung thực, chính xác … Qui trình tổ chức phân tích 4. Lập báo cáo và tổ chức hội nghị PT: - Đánh giá chung về hiện tượng kinh tế PT; - Xác định những điểm mạnh, yếu; các nhân tố ảnh hưởng tích cực, tiêu cực (minh hoạ bằng số liệu cụ thể); - Tổ chức hội nghị đánh giá kết quả phân tích và đề xuất biện pháp. 3. Xử lý số liệu PT: - Tính toán các chỉ tiêu PT; - Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến các chỉ tiêu phân tích. Phân tích những nội dung sau: Đối tượng, nhiệm vụ và qui trình phân tích của phân tích hoạt động KD. XNK Ý nghĩa của các loại số tương đối? Cho ví dụ để minh họa. 3. Kỹ thuật sử dụng các phương pháp phân tích: so sánh, thay thế liên hoàn, liên hệ cân đối Cho ví dụ minh hoạ. Câu hỏi ôn tập chương 1 4. Phân biệt kết quả KD với hiệu quả KD; giá trị XK với doanh thu XK; giá trị NK với doanh thu NK. 5. Phân tích ý nghĩa, ưu điểm, nhược điểm các chỉ tiêu đo lường đánh giá) kết quả và hiệu quả KD XNK. Cho ví dụ để minh họa. 6. Phân tích mục đích và ý nghĩa của việc phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động KD. XNK. Bài tập: Có tài liệu XK tại một DN như sau Yêu cầu: Phân tích mối quan hệ KPT và TK vào doanh thu, dự báo KPT và TK các năm 2007, 2008 bằng PP hồi qui - tương quan (3 PP). Biết rằng: DT dự báo 2007 là 3.400, 2008 là 4250. Chương 2: Phân Tích Doanh thu Xuất Khẩu - Nhập Khẩu - Mục đích, nhiệm vụ, nguồn tài liệu của phân tích doanh thu XK, NK; - Các chỉ tiêu và kỹ thuật phân tích - Thực hành phân tích doanh thu XK, NK trong một số tình huống cụ thể. Mục tiêu nghiên cứu Kết hợp các kết quả PT khác, Làm cơ sở đề xuất các biện pháp nâng cao kết quả và hiệu quả KD. XNK - Đánh giá tổng quát tình hình KD. XNK; - Phát hiện các trung tâm XNK của DN (mặt hàng, nguồn hàng, thị trường, phương thức XNK … chủ lực); - Phát hiện những điểm mạnh, điểm yếu và những nhân tố ảnh hưởng. Mục đích Giúp các nhà quản trị: Phân tích doanh thu XK, NK Đánh giá và dự báo tình hình doanh thu XK, NK của DN và đề xuất các quyết định quản trị về doanh thu Xác định và lượng hóa các nhân tố đã và sẽ ảnh hưởng đến doanh thu XK. NK Phản ánh chính xác tình hình biến động doanh thu XK, NK Nhiệm vụ Phân tích doanh thu XK, NK Tài Iiệu phân tích - Báo cáo kết quả XNK của DN; - Kế hoạch XNK của DN; - Kết quả ký kết HĐ và nghiên cứu TT; - Ý kiến của người lao động . - Các thông tin nghiên cứu và dự báo thị trường, giá cả; - Chính sách ngoại thương của NN; - Ý kiến của khách hàng; - Chiến lược của đối thủ canh tranh. Nguồn nội bộ DN: Nguồn bên ngoài DN: Phân tích doanh thu XK, NK - Chiết khấu thương mại; - Giảm giá hàng bán; - Hàng hoá, dịch vụ bị trả lại; - Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế XK, thuế VAT tính theo phương pháp trực tiếp v.v.. Là tổng số tiền DN được khách hàng chấp nhận thanh toán từ hoạt động của DN sau khi trừ đi các khoản giảm trừ doanh thu: Phân tích Doanh thu XK Khái niệm Doanh thu Trong một số trường hợp doanh thu có thể được tính bao gồm cả các khoản giảm trừ Báo cáo kết quả kinh doanh (Phần 1: Lãi - Lỗ) Lưu ý Trên thực tế các chỉ số: p, e, biến động theo từng thương vụ XK. Vì vậy, nếu sử dụng kỹ thuật này để phân tích cho một kỳ KD gồm nhiều thương vụ KD thì các chỉ số p và e phải là chỉ số bình quân: Lưu ý pi = ∑qi* pi ∑qi e = ∑qi* pi*e ∑qi* pi Doanh thu bán hàng và cung ứng dịch vụ (doanh thu thuần) Doanh thu từ hoạt động tài chính Doanh thu từ hoạt động khác Doanh thu từ hoạt động KD Kết cấu Doanh thu Phân tích Doanh thu XK Là doanh thu bán hàng, cung ứng dịch vụ xuất khẩu R = ∑qi*pi - ∑ các khoản giảm trừ khi trong tình huống cụ thể không đề cập đến các khoản giảm trừ doanh thu, nghĩa là chúng đã được khấu trừ Doanh thu Xuất khẩu R = ∑ri - ∑ các khoản giảm trừ R = ∑qi*pi*e - ∑ các khoản giảm trừ Phân tích Doanh thu XK Lưu ý Phân tích tổng doanh thu XK Phân tích doanh thu XK theo kết cấu Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu XK Phân tích biến động doanh thu XK Nội dung Phân tích Doanh thu XK Phân tích Tổng doanh thu XK Là so sánh doanh thu XK của DN ở kỳ nghiên cứu với: - Doanh thu kỳ báo cáo; - Nhiệm vụ kế hoạch; Khái niệm Hoặc so sánh giữa tốc độ tăng trưởng doanh thu XK của DN ở kỳ nghiên cứu với tốc độ tăng trưởng doanh thu của ngành, đối thủ cạnh tranh. IR = ∑qi1* pi1* e1 ∑qi0* pi0* e0 ΔR = R1- R0 = ∑qi1*pi1*e1 ∑qi0*pi0*e0 - Hay I’R = Sử dụng các chỉ số Kỹ thuật phân tích So sánh với kỳ báo cáo hoặc nhiệm vụ kế hoạch R1 R0 = = IR - 1 ∆R R0 Δ(r/R) = Δ(r/ri) = So sánh với tốc độ tăng trưởng của ngành, đối thủ cạnh tranh Kỹ thuật phân tích r1 r0 - R1 R0 r1 r0 - ri1 ri0 r: doanh thu của DN R: doanh thu của ngành r: doanh thu của DN ri: doanh thu của đối thủ cạnh tranh Phân tích doanh thu XK theo kết cấu Là đánh giá sự biến động doanh thu XK của DN (giá trị và tỉ trọng) theo các bộ phận cấu thành: - Mặt hàng, phẩm cấp hàng XK ; - Nguồn hàng XK; - Thị trường XK; - Phương thức XK; - Thời gian (tháng, quí, 6 tháng, năm); - Phương thức, thời hạn thanh toán… Khái niệm Xác định các trung tâm XK cần được phát triển, các khâu yếu cần được cải tiến, thu hẹp họăc cắt bỏ. Phân tích doanh thu XK theo kết cấu Làm cơ sở: Lựa chọn các phương án XK; Xây dựng, điều chỉnh kế hoạch XK và các dịch vụ cho XK. Mục đích Xác định thứ bậc chủ lực các mặt hàng XK của DN và xu thế phát triển; Ví dụ: Phân tích doanh thu XK theo mặt hàng Làm cơ sở: Đánh giá khả năng khai thác mặt hàng; Xây dựng, điều chỉnh kế hoạch đầu tư, nghiên cứu và phát triển mặt hàng. Mục đích Xác định năng lực cung ứng của các nguồn hàng đóng góp vào tổng doanh thu của DN Ví dụ: Phân tích doanh thu XK theo nguồn hàng Làm cơ sở : Đánh giá khả năng khai thác các nguồn hàng XK của DN; Xây dựng, điều chỉnh kế hoạch đầu tư phát triển cung ứng nguồn hàng. Mục đích Xác định các thị trường trung tâm; khả năng thâm nhập và phát triển thị trường. Ví dụ: Phân tích doanh thu XK theo thị truờng Làm cơ sở: Điều chỉnh chiến lược thị truờng và các chính sách marketing phù hợp; Mục đích Bước 1: Phân tích biến động của yếu tố kết cấu về giá trị Hay I’ri = ri1 ri0 Δri = ri1 – ri0 Iri = ∆ri ri0 Kỹ thuật Phân tích Bước 2: Phân tích biến động của yếu tố kết cấu về tỉ trọng Δ(ri/R) = ri1 R1 ri0 R0 - Ví dụ: Phân tích doanh thu xuất khẩu cuả một DN theo tài liệu sau: Biết rằng: Đơn vị tính: SL tấn; ĐG 1000 USD/tấn; Lời giải: Trong đó: Đơn vị tính: ri, R, Δri , ΔR là 1.000USD Tính các giá trị: ∆R , I’R , ∆ri , I’ri , ∆(ri/R) Chỉ tiêu phân tích là tổng doanh thu và doanh thu theo sản phẩm Nhận xét: Tổng doanh thu của DN trong kỳ nghiên cứu đạt 310.000 USD, tăng 50.000 USD tức tăng 19,23%. Sản phẩm A, doanh thu kỳ nghiên cứu đạt 40.000 USD, chiếm tỉ trọng 12,90%. Như vậy, so với kỳ báo cáo tăng 10.000 USD tức tăng 33,33% và tăng 1,36% về tỉ trọng. Trong đó: Nhận xét: Sản phẩm B, doanh thu kỳ nghiên cứu đạt 120.000 USD, chiếm tỉ trọng 38,71%. Như vậy, so với kỳ báo cáo tăng 40.000 USD tức tăng 50% và tăng 7,94% về tỉ trọng. Sản phẩm C, doanh thu kỳ nghiên cứu đạt 150.000 USD, chiếm tỉ trọng 48,39%. Nghĩa là, bằng doanh thu kỳ báo cáo về giá trị và giảm 9,30% về tỉ trọng. Nhận xét: Nghĩa là trong kỳ nghiên cứu vị thế của các sản phẩm không thay đổi: sản phẩm C là SP chủ lực của DN, sản phẩm B có vai trò quan trọng còn A là sản phẩm thứ yếu. Nhưng trong kỳ nghiên cứu trong khi doanh thu SPA tăng khá, doanh thu SPB tăng cao, thì doanh thu SPC không đổi vì vậy tỉ trọng doanh thu của SP này đã giảm đáng kể. Kỹ thuật Phân tích Bước 1: Xác định công thức tính chỉ tiêu phân tích và các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích Bước 2: Áp dụng phương pháp so sánh và phân tích nhân tố để xác định mức độ ảnh hường của từng nhân tố Trường hợp nhân tố lượng hóa được (Chủ yếu trong phân tích thực hiện) Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu xuất khẩu Ví dụ: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu XK của một DN theo tài liệu sau: Biết rằng: e0 =15.000 VNĐ/USD; e1=16.000 VNĐ/USD Đvtính SL: tấn; ĐG :1000 USD/tấn; GT: 1000 USD Lời giải: IRq = ∑qi1* pi0 * e0 ∑qi0* pi0 * e0 = 275 260 = 105, 77 (%) ΔRq = ∑qi1* pi0* e0 ∑qi0* pi0* e0 - = 225 (Tr.VNĐ) Ảnh hưởng của q: Chỉ tiêu phân tích: R = ∑qi* pi* e ΔR = ∑qi1*pi1*e1 ∑qi0*pi0*e0 - = 1.060 (Tr.VNĐ) IR = ∑qi1* pi1 * e1 ∑qi0* pi0 * e0 = 127,18 (%) R0 = ∑qi0* pi0* e0 = 3.900 (Tr. VNĐ) R1 = ∑qi1* pi1* e1 = 4.960 (Tr. VNĐ) IRp = ∑qi1* pi1 * e0 ∑qi1* pi0 * e0 ΔRp = ∑qi1*pi1 *e0 ∑qi1*pi0 *e0 - = 112, 73% = 310 275 = 525 (Tr.VNĐ) Ảnh hưởng của p: Lời giải: Ảnh hưởng của e: IRe = ∑qi1* pi1 * e1 ∑qi1* pi1 * e0 = 16.000 15.000 = 106, 67% ΔRe = ∑qi1*pi1 *e1 ∑qi1*pi1 *e0 = 310 (Tr.VNĐ) - DT của DN kỳ nghiên cứu tăng 1.060 Tr. VNĐ so với kỳ báo cáo, tức tăng 27,18 %. Nhận xét: Nguyên nhân: Do sản lượng tăng làm cho DT tăng 225 Tr.VNĐ, tức tăng 5,77%. Do đơn giá tăng làm cho DT tăng 525 Tr.VNĐ tức tăng 12,73%. Do đồng tiền Việt Nam giảm giá làm cho DT tăng 310 Tr.VNĐ, tức tăng 6,67%. Trên thực tế các chỉ số: p, e, biến động theo từng thương vụ XK. Vì vậy, nếu sử dụng kỹ thuật này để phân tích cho một kỳ KD gồm nhiều thương vụ KD thì các chỉ số p và e phải là chỉ số bình quân: Lưu ý pi = ∑qi* pi ∑qi e = ∑qi* pi*e ∑qi* pi Trường hợp nhân tố ít có khả năng lượng hóa (chủ yếu phân tích dự báo) Sử dụng kỹ thuật nghiên cứu thị trường: Lấy ý kiến các chuyên gia, thảo luận nhóm tập trung (focus group), vv., để định vị tính chất, mức độ ảnh hưởng của các nhân tố Kỹ thuật Phân tích Kết quả của việc phân tích là xác định: Các cơ hội và thách thức - Các điểm mạnh, điểm yếu Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu xuất khẩu Phân tích Doanh thu nhập khẩu Có sự khác nhau gì giữa doanh thu NK với: - Kim ngạch NK - Chi phí NK - Doanh thu bán hàng NK V = ∑qi *pi = ∑qi *pi*e = ∑ ri Khái niệm Doanh thu NK Là giá trị hàng hóa, dịch vụ NK tính theo điều kiện giá bán buôn tại cảng nhập theo điều kiện CIF. Đánh giá qui mô NK hoặc mức độ hoàn thành kế hoạch NK của DN Mục đích - Xây dựng, điều chỉnh kế hoạch NK và các kế hoạch khác của DN. - Lựa chọn các phương án NK; - Xác định các trung tâm NK cần phát triển, các khâu yếu cần được cải tiến, thu hẹp họăc cắt bỏ Đánh giá các nhân tố đã và sẽ ảnh hưởng đến kết quả NK của DN Làm cơ sở Phân tích Doanh thu Nhập khẩu Phân tích Doanh thu Nhập khẩu Nội dung và Kỹ thuật Phân tích Thực hiện tương tự như trong phân tích doanh thu XK Lý thuyết: 1. Phân tích mục đích, ý nghĩa và kỹ thuật của phân tích doanh thu XK theo kết cấu 2. Mục đích, ý nghĩa của phân tích các nhân tố ảnh hướng đến doanh thu Câu hỏi ôn tập chương 2 Bài tập 1: Có tài liệu XK tại một DN như sau Yêu cầu: - Phân tích doanh thu của DN. - Phân tích ảnh hưởng của tỉ giá và sản lượng đến từng bộ phận doanh thu. Biết chỉ số giá XK tăng 7%; giá bán hàng NK tăng 10%; giá bán hàng trong nước giảm 5%. Bài tập 2: Có tài liệu XK tại một DN như sau Yêu cầu: Phân tích doanh thu của DN và các nhân tố ảnh hưởng. Biết rằng: - Giá XK bằng VNĐ giảm 2% so với kỳ báo cáo. - Giá bán hàng NK bằng tiền VN tăng 3%. - Giá bán hàng trong nước thay đổi không đáng kể. Bài tập 3: Có tài liệu XK tại một DN như sau Yêu cầu: - Phân tích doanh thu của DN; - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng, từ đó đưa ra gải pháp ứng xử của bạn. Bài tập 4: Có tài liệu XK tại một DN như sau Yêu cầu: Phân tích doanh thu XK của DN và các nhân tố ảnh hưởng Biết rằng: ek =15.000 VNĐ/USD, e1=16.000 VNĐ/USD Bài tập 5: Có tài liệu XK tại DN X như sau Yêu cầu: Phân tích doanh thu XK của DN theo thị trường và theo mặt hàng. Biết rằng: ek là 15.000VNĐ/USD, e1 là 16.000VNĐ/USD Chương 3: Phân Tích Chi Phí Kinh Doanh Xuất Nhập Khẩu của Doanh Nghiệp - Nội dung, Kỹ thuật phân tích chi phí KD và kỹ năng phân tích chi phí KD của DN trong một số tình huống cụ thể. Mục tiêu nghiên cứu Người học nắm vững: Mục đích, nhiệm vụ và nguồn tài liệu phân tích chi phí KD - Các chỉ tiêu phân tích chi phí KD và ý nghĩa của nó Làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch chi phí và đề xuất các biện pháp hạ thấp chi phí. - Xác định nguyên nhân biến động chi phí và khả năng tiềm tàng cho phép giảm thiểu chi phí KD Phân tích chi phí KD Đánh giá tình hình biến động và quản lý sử dụng chi phí KD của DN; Phát hiện những tích cực bên cạnh những bất hợp lý trong quản lý sử dụng chi phí KD của DN; Mục đích Đề xuất các biện pháp hạ thấp chi phí KD của DN và quyết định về chi phí Xác định các nhân tố đã và sẽ ảnh hưởng đến biến động và quản lý sử dụng chi phí KD của DN Phản ánh chính xác và kịp thời tình hình biến động, quản lý và sử dụng chi phí KD của DN Nhiệm vụ Phân tích chi phí KD Nguồn nội bộ DN: - Báo cáo kết quả kinh doanh, tài chính, kế toán của DN; - Kế hoạch và các định mức chi phí - Ý kiến của người lao động. Nguồn bên ngoài DN: - Các thông tin nghiên cứu và dự báo thị trường, giá cả; - Chế độ, chính sách quản lý tài chính của Nhà nước. - Chiến lược của đối thủ canh tranh. Tài liệu Phân tích Phân tích chi phí KD Chi phí kinh doanh Là biểu hiện bằng tiền toàn bộ hao phí lao động xã hội (hao phí lao động sống, lao động vật hoá) phát sinh trong quá trình hoạt động của DN. Là toàn bộ số tiền DN bỏ ra để mua sắm máy móc, thiết bị, nhà xưởng, trả lương, bảo hiểm XH cho người lao động, dịch vụ thuê ngoài, nộp thuế cho Nhà nước, vv. Khái niệm về chi phí Chi phí KD Kết cấu của Chi phí Chi phí SX, bán hàng và cung ứng dịch vụ Chi phí hoạt động tài chính Chi phí hoạt động khác Doanh thu bán hàng… Doanh thu …TC Doanh thu khác Các loại chi phí kinh doanh - Chí phí nguyên vật liệu - Chi phí BHXH, BHYT, BHTN - Chi phí tiền lương - Chi phí khấu hao TSCĐ - Chi phí dịch vụ thuê ngoài - Chi phí bằng tiền khác TC = ∑Cj Dựa vào Yếu tố chi phí Các loại chi phí kinh doanh - Chí phí ngvl trực tiếp (TK 621) - Chi phí bán hàng (TK 641) - Chi phí nhân công trực tiếp (TK 622) - Chi phí sản xuất chung (TK627) - Chi phí quản lý DN (TK 642) - Chi phí hoạt động tài chính Chi phí sản Xuất Chi phí hoạt động TC = ∑Ci = CP + CO + CF Dựa vào Khoản mục chi phí Các loại chi phí kinh doanh Giá vốn hàng bán - Chi phí sản xuất (đối với DN SX) - Chi phí mua hàng (đối với DN TM) Chí phí tài chính Chi phí hoạt động - Chi phí bán hàng - Chi phí quản lý TC = CG + CS + CM + CF Dựa vào Phương thức hạnh toán Các loại chi phí kinh doanh TC = FC + VC Dựa vào Tính chất biến động Chí phí biến đổi (Chi phí khả biến) Chí phí bất biến (Chi phí cố định) Các loại chi phí kinh doanh TC = DC + IDC Dựa vào Tính chất chuyển dịch Chí phí trực tiếp Chí phí gián tiếp Kết chuyển trực tiếp vào giá thành SP Kết chuyển vào giá thành SP thông qua hình thức phân bổ Tổng chi phí TC (Total cost) Tỉ suất chi phí Pc (Percentage cost) Tiết kiệm chi phí Ec (Economic) Phân tích chi phí KD Chỉ tiêu phân tích Phản ánh toàn bộ chi phí DN đã bỏ ra trong kỳ kinh doanh Tổng chi phí TC TC = FC + VC = DC+ IDC = ∑Ci = CP + CO + CF = CG + Cs+ CM + CF = ∑qi * cp = ∑Cj = ∑ ∑ qi* nij* pbj Đối với KD. XNK, một phần chi phí KD được hạnh toán bằng động nội tệ phần còn lại được hạch toán bằng ngoại tệ. Vì thế, chi phí KD. XNK chịu ảnh hưởng của Tỉ GIÁ HỐI ĐOÁI . TC = Cv + Cu TC = ∑ ∑ qi*nvij*pbvj + ∑ ∑qi*nuij*pbuj*e Lưu ý: = ∑ qi*cvi + ∑ qi *cui Phản ánh cần bao nhiêu chi phí để tạo ra một đồng doanh thu Tỉ suất chi phí Pc = Pcvc + PcFc = PcDC + PcIDC = ∑PCj = ∑PCi = PCP + PCO + PCF = PcCG + PCS + PCM + PCF Nghịch đảo của Pc gọi là sức sản xuất của chi phí ( còn gọi là tỉ suất doanh thu trên chi phí) phản ánh cứ 1 đồng chí phí tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu R TC = PDT/CP Sức sản xuất của chi phí được sử dụng để đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí của DN Lưu ý: Phản ánh mức chi phí tiết kiệm được trong kỳ KD. Tiết kiệm chi phí E EC = R1(Pc1 – Pc0) = R1* ∆Pc = EcVC + EcFC = EcDC + EcIDC = ∑ECj = ∑ECi ∑ ECi = ∑ ∆Pc * ri1 = = EcCP + EcCO + EcCF = EcCG + EcCS + EcCM + EcCF Ec 0: lãng phí Nếu ở kỳ nghiên cứu, chi phí KD của DN giảm so với kỳ gốc, nghĩa là DN đã quản lý tốt chi phí. 2. Để tiết kiệm chi phí DN phải giảm chi phí so với kỳ trước. Các nhận định sau đây đúng hay sai Phân tích tổng chi phí KD Phân tích chi phí KD theo kết cấu Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí KD Phân tích biến động chi phí Phân tích chi phí KD Nội dung Phân tích Phân tích Tổng chi phí KD Là so sánh chi phí, tỉ suất chi phí của DN ở kỳ nghiên cứu: - Với chi phí kỳ gốc, với kế hoạch; - Với bình quân của ngành, - Với đối thủ cạnh tranh Nhằm đánh giá tổng quát tình hình biến động chi phí hiệu suất sử dụng chi phí và mức độ tiết kiệm chi phí Khái niệm ITC = TC1 TC0 ΔTC = TC1 – TC0 Hay I’TC = ITC - 1 Sử dụng các chỉ số: ΔPc = Pc1 – Pc0 Kỹ thuật Phân tích Phân tích Tổng chi phí KD Ec = R1 *ΔPc (Ít sử dụng) Phân tích chi phí KD theo kết cấu Là đánh giá tình hình biến động về chi phí, hiệu suất sử dụng và mức độ tiết kiệm chi phí của DN theo các bộ phận cấu thành: - Khoản mục chi phí, yếu tố chí phí - Đơn vị trực thuộc; - Mặt hàng, nhóm mặt hàng… - Chí phí cố định, chi phí biến đổi; - Chí phí XK, chi phí NK, chi phí KD nội địa. Khái niệm Làm cơ sở xây dựng, điều chỉnh: - Kế hoach chi phí - Đề xuất các biện pháp tiết kiệm và nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng chi phí theo từng yếu tố kết cấu Phân tích chi phí KD theo kết cấu Đánh giá xu hướng biến động, hiệu quả quản lý, sử dụng và mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố kết cấu đến tổng chi phí Mục đích - Đánh giá việc quản lý, sử dụng và mức độ ảnh hưởng của từng khoản mục, hoặc yếu tố chi phí đến tổng chi phí; Phát hiện các khoản mục hoặc yếu tố chi phí hợp lý hoặc lãng phí và nguyên nhân. Ví dụ: Phân tích chi phí KD theo khoản mục chi phí, yếu tố chi phí Làm cơ sở đề xuất các biện pháp tiết kiệm và nâng cao hiệu quả, quản lý sử dụng chi phí Mục đích Dự báo và lập kế hoạch đầu tư, chi phí cho các mặt hàng trong kỳ KD tiếp theo Ví dụ: Phân tích chi phí KD theo mặt hàng - Đánh giá việc quản lý chi phí và hiệu suất sử dụng chi phí theo các mặt hàng; - Phát hiện các mặt hàng có chi phí thấp cần đầu tư phát triển, các mặt hàng có chi phí cao nên cầm chừng, thu hẹp hoặc loại bỏ. Mục đích Dự báo và lập kế hoạch chi phí tại các đơn vị trong kỳ KD tiếp theo Ví dụ: Phân tích chi phí KD theo đơn vị trực thuộc DN - Đánh giá việc quản lý, sử dụng chi phí của các đơn vị trực thuộc; - Phát hiện những đơn vị quản lý, sử dụng chi phí có hiệu quả để phổ biến kinh nghiệm và có biện pháp chấn chỉnh kịp thời những đơn vị yếu kém; Mục đích Itci = tci1 tci0 Δtci = tci1 – tci0 ΔPCi = Pci1 – Pci0 Bước 1: Phân tích biến động của yếu tố kết cấu về giá trị Hay I’tci = Itci - 1 Kỹ thuật Phân tích Eci = Σri1 * ΔPci ( Ít sử dụng) Bước 2: Phân tích biến động của yếu tố kết cấu về tỉ trọng Δ (tc/TC) = tci1 TC1 tci0 TC0 - Ví dụ: Phân tích chi phí xuất khẩu cuả một DN theo tài liệu sau: Biết rằng: Đơn vị tính: SL tấn; CP 1000 USD/tấn; Lời giải: Trong đó: Đơn vị tính: tci,TC, Δtci là 1000 USD Tính các giá trị: ∆TC, I’TC , Δtci, I’tci, Δ(tci/TC) Chỉ tiêu phân tích là tổng chi phí và chí phí theo sản phẩm Nhận xét: Tổng chi phí của DN trong ký nghiên cứu là 310.000 USD, tăng 50.000 USD, tức tăng 19,23%. Sản phẩm A, chi phí kỳ nghiên cứu là 40.000 USD, chiếm tỉ trọng 12,90%. Do đó so với kỳ báo cáo tăng 10.000 USD, tức tăng 33,33% về giá trị và tăng 1,36% về tỉ trọng. Trong đó: Nhận xét: Sản phẩm B, chi phí kỳ nghiên cứu là 120.000 USD, chiếm tỉ trọng 38,71%. Do đó so với kỳ báo cáo tăng 40,000 USD tức tăng 50% về giá trị và tăng 7,94% về tỉ trọng. Sản phẩm C, chi phí kỳ nghiên cứu là 150.000 USD, chiếm tỉ trọng 48,39% bằng chi phi kỳ báo cáo về giá trị và giảm 9,30% về tỉ trọng. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến Chi phí Kinh doanh Cách thức xác định các nhân tố ảnh hưởng, nội dung phân tích và kỹ thuật phân tích được thực hiện TƯƠNG TỰ như trong phân tích doanh thu (chương 2). Ví dụ : Có tài liệu XK tại một DN như sau: Yêu cầu: Phân tích tổng chi phí của DN, các nhân tố ảnh hưởng và cho nhận xét. Lời giải: Chỉ tiêu phân tích: TC = ΣΣ qinijpbj PC = Σ qipi ΣΣ qinijpbj Các nhân tố ảnh hưởng: q, n,pb, p ∆TC = ΣΣqi1nij1pbj1 - ΣΣqi0nij0pbj0 = 1.168(Tr.đ) ∆PC = Σ qi1p1 ΣΣqi1nij1pbj1 Σ qi0pi0 ΣΣqi0nij0pbj0 - = 0,036 I’TC = TC0 = 50,78 (%) = ΣΣqi0nij0pbj0 ΣΣqi1nij1pbj1 ∆TC TC0 = ΣΣqi0nij0pbj0 = 1.000 x 2.300 = 2.300 (Tr.đ) TC1 = ΣΣqi1nij1pbj1 = 1.200 x 2.890 = 3.468 (Tr.đ) Biến động của tổng chi phí -1 Ảnh hưởng của q: ∆TCq = ΣΣqi1nij0pbj0 - ΣΣqi0nij0pbj0 = 460 (Tr,đ) I’TCq = = 20,00 (%) ΣΣqi0nij0pbj0 ∆PCq = Σ qi1pi0 ΣΣqi1nij0pbj0 Σ qi0pi0 Σ Σqi0nij0pbj0 - = 0,00 ∆TCq Ảnh hưởng của n: ∆TCn = ΣΣqi1nij1pbj0 – ΣΣqi1nij0pbj0 = 132 (Tr.đ) I’TCn = = 4,78 (%) ΣΣqi1nij0pbj0 ∆PCn = Σ qi1pi0 ΣΣqi1nij1pbj0 Σ qi1pi0 Σ Σqi1nij0pbj0 - = 0,0366 ∆TCn Ảnh hưởng của giá cả chi phí : ∆TCpb = ΣΣqi1nij1pbj1 – ΣΣqi1nij1pbj0 = 576 (Tr.đ) I’TCpb = = 19,92 (%) ΣΣqi1nij1pbj0 ∆PCpb = Σ qi1pi0 ΣΣqi1nij1pbj1 Σ qi1pi0 ΣΣqi1nij1pbj0 - = 0,16 ∆TCpb Ảnh hưởng của giá bán sản phẩm : ∆PCp = Σ qi1pi1 ΣΣqi1nij1pbj1 Σ qi1pi0 ΣΣqi1nij1pbj1 - = - 0,1606 Nhận xét: Tổng chi phí thực hiện là 3.468 Tr.đ, tăng 1.168 Tr.đ (bằng 50, 68%), tỉ suất chi phí tăng 0,036 Nguyên nhân: Sản lượng tăng làm cho tổng chi phí tăng 460 Tr,đ (bằng 20%); Mức tiêu hao các yếu tố chi phí tăng làm cho tổng chi phí tăng 132 Tr.đ (bằng 4,78%), tỉ suất chi phí tăng 0,0366; Nhận xét: Giá chi phí tăng làm cho tổng chi phí tăng 576 Tr.đ (bằng 19,92 %), tỉ suất chi phí tăng 0,16; Giá bán SP tăng làm tỉ suất chi phí giảm 0,1606; Tốc độ tăng giá bán SP cao hơn tốc tăng giá cả chi phí. Vì vậy, DN cần đẩy mạnh cung ứng các yếu tố đầu vào và tiêu thụ SP để tăng doanh thu và lợi nhuận. Chứng tỏ: - Tỉ suất chi phí tăng (0,036) là do quản lý sử dụng chi phí của DN chưa tốt. Lưu ý: TC = CG + CS + CM + CF TC = ∑qi * ci TC = ∑ ∑ qi* nij* pbj Vận dụng công thức nào để phân tích là tùy thuộc vào dữ liệu Mỗi đại lượng chi phí có thể được xác định bằng nhiều công thức khác nhau Câu hỏi ôn tập chương 3 Lý thuyết: Câu 1: Phân tích ý nghĩa của phân tích chi phí; của phân loại cho phí. Câu 2: Nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích? 1. Nếu ở kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc, chi phí KD của DN giảm nghĩa là DN đã quản lý tốt chi phí. 2. Để tiết kiệm chi phí DN phải giảm chi phí so với kỳ trước. 3. Trong 1 kỳ KD của DN, tổng chi tiêu luôn bằng tổng chi phí. Bài tập1: Có tài liệu XK tại một DN như sau Yêu cầu: Phân tích tổng chi phí ngvl của DN và các nhân tố ảnh hưởng Bài tập 2: Có tài liệu XK tại một DN như sau: Yêu cầu: Phân tích chi phí của DN và các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí. Bài tập 3: Có tài liệu XK tại một DN như sau Yêu cầu: Xác định chí phí tiền lương định mức và thực tế; Phân tích ảnh hưởng của nhân tố tiêu hao lao động và đơn giá tới tổng chi phí phí tiền lương thực tế; 3. Cho biết tiềm năng giảm chi phí tiền lương? Bài tập 4: Có tài liệu XK tại một DN như sau: Yêu cầu: Xác định ảnh hưởng của giá chi phí và giá bán SP đến tổng chi phí và tỉ suất chi phí. Cho nhận xét .

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptphan_tich_hd_kd_xk_ts_nguyen_xuan_hiep_5727.ppt
Tài liệu liên quan