-Tỷsốsinhlợi:gồmcácchỉtiêusau:
Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu = Lợi nhuận/ Vốn chủ sở hữu BQ
Chỉtiêu nàyđolường khảnăngsinh lợi trên một đồngvốnnhàđầutư.
SựkhácnhaugiữaTSsinhlợi trêntàisảnvàTSsinh
lợi trên vốnCSHlà doctycósửdụngvốnvay. Nếu
ctykhôngcóvốnvaythìhaitỷsốnàybằngnhau.
42 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2831 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh - Phân tích tình hình tài chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1MÔN HỌC:
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH
GV: ĐẶNG THỊ HÀ TIÊN
2Chương IV:
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
I. Ý NGHĨA – NỘI DUNG PHÂN TÍCH:
1. Ý nghĩa:
- Phân tích BCTC là kiểm tra, đối chiếu số liệu về
tài chính giữa năm nay với năm trước, qua đó thấy
được hiệu quả kinh doanh của Doanh nghiệp, tiềm
năng và triển vọng phát triển của Doanh nghiệp
trong tương lai.
- Do đó việc phân tích tình hình tài chính sẽ giúp
cho Doanh nghiệp đưa ra các hoạt động, quyết
định cho kỳ kinh doanh sau .
3I. Ý NGHĨA – NỘI DUNG PHÂN TÍCH:
- Đánh giá mức độ đảm bảo vốn, sử dụng vốn, phát hiện
nguyên nhân thừa thiếu vốn kịp thời nêu biện pháp khắc
phục .
- Phân tích bảng CĐKT, bảng KQKD để thấy được biến
động về tài sản, nguồn vốn của Doanh nghiệp và hiệu quả
hoạt động kinh doanh trong thời gian qua.
- Phân tích khả năng thanh toán của Doanh nghiệp
- Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh.
2. Nội dung phân tích:
4II. PHÂN TÍCH NGUỒN VLĐ VÀ TÌNH HÌNH SỬ
DỤNG VLĐ
1. VLĐ định mức: là số vốn tối thiểu cần thiết để đảm
bảo cho nhu cầu về vốn trong quá trình sản xuất kinh
doanh của Doanh nghiệp.
VLĐ gồm có VLĐ định mức và không định mức
Mục đích phân tích để xem VLĐ thừa hay thiếu và xác
định nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó.
5II. PHÂN TÍCH NGUỒN VLĐ VÀ TÌNH HÌNH SỬ
DỤNG VLĐ
1. VLĐ định mức:
VLĐ gồm có VLĐ định mức và không định mức
Nguồn để đảm bảo VLĐ định mức gồm:
- VLĐ tự có và xem như tự có (vốn ngân sách cấp,
nguồn vốn bổ sung từ quỹ đầu tư phát triển, vật tư tăng
giá, các khoản nợ định mức.)
- Nguồn vốn tự huy động: vay CBCNV, nhận góp vốn
- Vay ngân hàng.
6II. PHÂN TÍCH NGUỒN VLĐ VÀ TÌNH HÌNH SỬ
DỤNG VLĐ
VLĐ định mức:
VLĐ gồm có VLĐ định mức và không định mức
Phương pháp phân tích: so sánh giữa nguồn đảm
bảo tài sản định mức với định mức VLĐ
VLĐ thừa
(thiếu)
= Nguồn đảm bảo
TS định mức
- Định mức VLĐ
Sau đó xác định nguyên nhân dẫn đến việc thừa
thiếu vốn để tìm cách giải quyết
7VD: Căn cứ vào số liệu của DN ta lập bảng phân tích sau:
Chỉ tiêu KH TT Mức
1. Định mức VLĐ đầu năm 112.200 112.200 _
2. Nguồn đảm bảo TS định mức đầu
năm, trong đó:
-Vốn ngân sách cấp
-Bổ sung từ quỹ đầu tư phát triển
-Vay ngân hàng
112.200
56.900
5.300
50.000
108.900
56.900
4.500
47.500
-3.300
0
-800
-2.500
3. Số tăng giảm nguồn vốn trong năm:
-Bổ sung từ quỹ đầu tư phát triển
-Vật tư tăng giá
-Tăng vốn vay ngân hàng.
2.000
1.200
-
800
6.300
2.800
520
2.980
+4.300
+1.600
+520
+2.180
4. Nguồn đảm bảo TS định mức cuối
kỳ
114.200 115.200 +1.000
5. Định mức VLĐ cuối kỳ 114.200 114.200 0
6. VLĐ thừa thiếu CK - +1.000 +1.000
8NHẬN XÉT:
Căn cứ vào số liệu trong bảng phân tích kỳ KH ta thấy:
- Định mức VLĐ đầu năm : 112.200
- Nguồn đảm bảo TS định mức đầu năm: 112.200
- Cuối năm định mức VLĐ là: 114.200
Tăng 2.000 so với đầu năm. Để thỏa mãn cho nhu
cầu về vốn này trong năm theo KH đơn vị đã bổ sung từ
các nguồn sau:
Bổ sung từ quỹ đầu tư phát triển: 1.200
Tăng vốn vay: 800
9NHẬN XÉT:
Theo số liệu thực tế :
- Định mức VLĐ đầu năm : 112.200
- Nguồn đảm bảo TS định mức đầu năm: 108.900
Giảm 3.300 so với KH. Để thỏa mãn cho nhu cầu về
VLĐ cuối năm là 114.200 thì trong năm đơn vị phải bổ
sung nguồn ít nhất là 5.300 và thực tế đơn vị đã bổ sung
từ các nguồn sau:
Bổ sung từ quỹ đầu tư phát triển: 2.800
Tăng vốn vay: 520
Tăng vốn vay NH: 2.980
Tổng cộng: 6.300
10
NHẬN XÉT:
Như vậy, đến cuối năm đơn vị đã thừa vốn 1.000
(115.200 – 114.200). Đơn vị có thể trả bớt tiền
vay ngân hàng hay có đầu tư tài chính ngắn hạn
(mua cổ phiếu, trái phiếu ngắn hạn) hay góp vốn
liên doanh, liên kết ngắn hạn, hay có thể mua
thêm hàng hóa để mở rộng kinh doanh
11
III. PHÂN TÍCH BCĐKT và BKQHĐKD:
- Phân tích theo chiều ngang: làm nổi bật biến động
của từng khoản mục tài sản, nguồn vốn qua thời
gian. Đánh giá từ tổng quát đến chi tiết. Đánh giá
khả năng tiềm tàng và rủi ro, nhận ra những khoản
mục biến động lớn cần tập trung phân tích, xác định
nguyên nhân.
Phương pháp phân tích: áp dụng phương pháp
so sánh
12
III. PHÂN TÍCH BCĐKT và BKQHĐKD:
- Phân tích theo chiều dọc: giúp ta thấy được tỷ
trọng của từng khoản mục chiếm trong tổng tài sản,
tổng nguồn vốn, từ đó đánh giá khái quát tình hình
tài chính của Doanh nghiệp qua chỉ tiêu:
Phương pháp phân tích: áp dụng phương pháp
so sánh
Tỷ suất tự
tài trợ
%100x
NV
VCSH
Tỷ suất
đầu tư
%100x
TS
TSDH
13
Tài sản
Số cuối kỳ
(31/12/2007)
Số đầu kỳ
(31/12/2006)
Mức %
A. Tài sản ngắn hạn
- Tiền
- Đầu tư ngắn hạn
- Phải thu KH
- Hàng tồn kho
- Phải thu khác
B. Tài sản dài hạn
- TSCĐ hữu hình
- Đầu tư dài hạn
181.800
15.000
3.000
68.000
90.000
5.800
248.200
248.200
0
244.500
20.500
70.000
64.000
84.000
6.000
138.500
58.500
80.000
-62.700
-5.500
-67.000
+4.000
+6.000
-200
+109.700
+189.700
-80.000
-25,6
-26,8
-95,7
+6,25
+7,1
-3,3
+79,2
+324,3
-100
Tổng cộng tài sản 430.000 383.000 +47.000 +12,3
Nguồn vốn
A.Nợ phải trả
-Vay ngắn hạn
-Phải trả người bán
-Thuế phải nộp
-Phải trả người LĐ
-Vay dài hạn
B. Vốn sở hữu
-Nguồn vốn KD
-Lợi nhuận chưa phân phối
114.200
5.000
43.600
4.800
800
60.000
315.800
250.000
65.800
71.200
0
55.000
5.000
1.200
10.000
311.800
250.000
61.800
+43.000
+5.000
-11.400
-200
-400
+50.000
+4.000
0
+4.000
60,4
_
-20,7
-4
-33,3
+500
+1,3
0
+6,5
Tổng cộng nguồn vốn 430.000 383.000 +47.000 12,3
Bảng1
Đvt: trđ
14
Trong năm qua tổng tài sản của Doanh nghiệp tăng
lên 47.000(tr.đ), tỷ lệ tăng 12,3%, trong đó:
Nhận xét:
- Tài sản ngắn hạn giảm 62.700(trđ), tỷ lệ giảm 25,6%
trong đó khoản mục giảm cao nhất là kế hoạchoản
đầu tư ngắn hạn giảm 67.000(trđ), tỷ lệ giảm 95,7% là
do Doanh nghiệp rút vốn về để mua sắm TSCĐHH
- Khoản phải thu khách hàng tăng 4.000 (trđ), tỷ lệ tăng
6,25% Doanh nghiệp cần phải có biện pháp thu hồi nợ
để tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn.
Phần tài sản:
15
Nhận xét:
- Tài sản dài hạn trong năm qua tăng 109.700(trđ), tỷ lệ
tăng 79,2% trong đó chủ yếu là Doanh nghiệp mua
sắm TSCĐHH tăng 189.700(trđ), tỷ lệ tăng 324,3%
- Khoản mục đầu tư dài hạn giảm 80.000(trđ), tỷ lệ
giảm 100%, Doanh nghiệp rút khoản đầu tư dài hạn
về để mua sắm TSCĐHH
- Khoản mục hàng tồn kho tăng 6.000(trđ), tỷ lệ tăng
7,1%. Nếu Doanh nghiệp dự trữ hàng phục vụ cho sản
xuất kinh doanh thì mức tăng này tương đối hợp lí.
Phần tài sản: (tt)
16
Nhận xét:(tt)
- Nợ phải trả tăng 43.000(trđ), tỷ lệ tăng 60,4%, trong
đó:
Vay ngắn hạn tăng 5.000(trđ), chứng tỏ Doanh
nghiệp đã vay ngắn hạn để dự trữ hàng tồn kho và
bù đắp một phần khỏan nợ phải thu khách hàng.
Phần nguồn vốn:
Vay dài hạn tăng 50.000(trđ), tỷ lệ tăng 500% được
dùng để mua sắm TSCĐHH.
Như vậy hai khoản vay trong năm qua đúng mục
đích.
17
Nhận xét:
- Vốn chủ sở hữu: nguồn vốn kinh doanh trong năm
qua không tăng, vốn chủ sở hữu tăng chủ yếu là tăng
lợi nhuận chưa phân phối, chứng tỏ tình hình kinh
doanh trong năm qua của Doanh nghiệp tốt, việc đầu
tư mua sắm TSCĐHH phục vụ cho sản xuất kinh
doanh có hiệu quả.
Phần nguồn vốn: (tt)
Kết luận: tình hình tài chính của Doanh nghiệp trong
năm qua tốt.
18
Tài sản
Số cuối kỳ
(31/12/2007)
Số đầu kỳ
(31/12/2006)
Quan hệ kết cấu %
2007 2006
A. Tài sản ngắn hạn
- Tiền
- Đầu tư ngắn hạn
- Phải thu KH
- Hàng tồn kho
- Phải thu khác
B. Tài sản dài hạn
- TSCĐ hữu hình
- Đầu tư dài hạn
181.800
15.000
3.000
68.000
90.000
5.800
248.200
248.200
0
244.500
20.500
70.000
64.000
84.000
6.000
138.500
58.500
80.000
48,28
3,49
0,7
15,81
20,93
1,35
57,72
57,72
-
63,84
5,35
18,28
16,71
21,93
1,57
36,16
15,27
20,89
Tổng cộng tài sản 430.000 383.000 100 100
Nguồn vốn
A. Nợ phải trả
-Vay ngắn hạn
-Phải trả người bán
-Thuế phải nộp
-Phải trả người LĐ
-Vay dài hạn
B. Vốn sở hữu
-Nguồn vốn KD
-Lợi nhuận chưa phân phối
114.200
5.000
43.600
4.800
800
60.000
315.800
250.000
65.800
71.200
0
55.000
5.000
1.200
10.000
311.800
250.000
61.800
26,56
1,16
10,14
1,12
0,19
13,95
73,44
58,14
15,3
18,59
_
14,36
1,31
0,31
2,61
81,41
65,27
16,14
Tổng cộng nguồn vốn 430.000 383.000 100 100
Bảng4
Đvt: trđ
Tỷ
suất
đầu
tư
Tỷ
suất
tự
tài
trợ
19
Nhận xét:
- Tỷ suất đầu tư tài sản năm 2006 là 36,16% nhưng qua
năm 2007 là 57,72% chứng tỏ Doanh nghiệp đã có
bước đột phá về đầu tư mua sắm tài sản cố định, cơ sở
vật chất kỹ thuật phục vụ cho sản xuất kinh doanh.
- Tỷ suất tự tài trợ năm 2006 là 81,41% qua năm 2007
là 73,44% chứng tỏ mức độ độc lập về tài chính của
Doanh nghiệp rất cao, tình hình tài chính của Doanh
nghiệp tốt.
20
Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2006 Mức %
- Tổng doanh thu
- Các khoản giảm trừ
- Doanh thu thuần
- Giá vốn hàng bán
- Lợi nhuận gộp
- CPBH
- CP QLDN
- CP HĐTC
- LN thuần trước thuế
- CP thuế TNDN
- Lợi nhuận sau thuế
943.500
13.500
930.000
654.000
276.000
137.400
49.300
6.300
83.000
36.800
46.200
862.200
10.200
852.000
594.000
258.000
121.000
46.500
1.500
89.000
35.600
53.400
+81.300
+3.300
+78.000
+60.000
+18.000
+16.400
+2.800
+4.800
-6.000
+1.200
-7.200
+9,43
+32,35
+9,15
+10,1
+6,98
+13,55
+6,02
+320
-6,74
+3,37
-13,48
Bảng2 (Đvt: trđ)
21
Nhận xét:
- Doanh thu của Doanh nghiệp năm 2007 so với năm
2006 tăng 82.300(trđ), tỷ lệ tăng 9,43% tuy nhiên các
khoản giảm trừ doanh thu cũng tăng cao, tăng
3.300(trđ), tỷ lệ tăng 32,35%, Doanh nghiệp cần chú ý
giảm các khoản giảm trừ này ở kỳ sau.
- Chi phí bán hàng tăng 16.400(trđ), tỷ lệ tăng 13,55%
lớn hơn tỷ lệ tăng doanh thu, do đó Doanh nghiệp cần
phải có biện pháp quản lý chi phí bán hàng ở kỳ sau.
22
Nhận xét: (tt)
- Chi phí hoạt động tài chính tăng 4.800(trđ), tỷ lệ tăng
320% nếu đây chủ yếu là khoản lãi vay chứng tỏ trong
năm qua Doanh nghiệp đã huy động vốn vay quá
nhiều làm giảm lợi nhuận.
- Lợi nhuận sau thuế của Doanh nghiệp so với năm
2006 giảm 7.200(trđ), tỷ lệ giảm 13,48% điều này
chứng tỏ dù doanh thu năm 2006 tăng cao nhưng việc
quản lý chi phí chưa chặt chẽ, huy động vốn vay cao
dẫn đến lợi nhuận sau thuế giảm. Hiệu quả hoạt động
kinh doanh năm 2007 không bằng so với năm 2006.
23
Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2006
Quan hệ kết cấu
2007 2006
- Tổng doanh thu
- Các khoản giảm trừ
- Doanh thu thuần
- Giá vốn hàng bán
- Lợi nhuận gộp
- CPBH
- CP QLDN
- CP HĐTC
- LN thuần trước thuế
- CP thuế TNDN
- Lợi nhuận sau thuế
943.500
13.500
930.000
654.000
276.000
137.400
49.300
6.300
83.000
36.800
46.200
862.200
10.200
852.000
594.000
258.000
121.000
46.500
1.500
89.000
35.600
53.400
100
1,43
98,57
69,32
29,25
14,56
5,23
0,67
8,79
3,9
4,89
100
1,18
98,82
68,9
29,92
14,04
5,39
0,17
10,32
4,13
6,19
Bảng3 (Đvt: trđ)
24
Nhận xét:
- Năm 2006 lợi nhuận gộp đạt 29,92% trong doanh thu,
qua năm 2007 lợi nhuận gộp đạt 29,25% trong doanh
thu. Trong đó chủ yếu là do giá vốn hàng bán tăng và các
khoản giảm trừ doanh thu tăng.
- Lợi nhuận trước thuế năm 2006 chiếm 10,32% doanh
thu, nhưng năm 2007 chỉ đạt 8,75% doanh thu, trong đó
chủ yếu là do tăng khoản mục CPBH và CPTC .
- Lợi nhuận sau thuế năm 2006 đạt 6,19% doanh thu,
nhưng năm 2007 chỉ còn 4,89% chứng tỏ hiệu quả hoạt
động kinh doanh năm 2007 không tốt bằng năm 2006
mặc dù doanh thu có tăng.
25
IV. PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG
THANH TOÁN VÀ HIỆU QUẢ HĐKD:
Là đánh giá khả năng thanh toán các khoản nợ của DN:
1. Phân tích chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán
của Doanh nghiệp:
- Khả năng thanh toán hiện thời: (T1)
T1 =
Tài sản ngắn hạn
Nợ ngắn hạn
- Khả năng thanh toán nhanh: (T2)
T2 =
TSNH – hàng tồn kho
Nợ ngắn hạn
26
IV. PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG
THANH TOÁN VÀ HIỆU QUẢ HĐKD:
Là đánh giá khả năng thanh toán các khoản nợ của DN:
1. Phân tích chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán
của Doanh nghiệp:
- Khả năng thanh toán bằng tiền: (T3)
T3 =
Tiền
Nợ ngắn hạn
27
Tài sản
Số cuối kỳ
(31/12/2007)
Số đầu kỳ
(31/12/2006)
A. Tài sản ngắn hạn
- Tiền
- Đầu tư ngắn hạn
- Phải thu KH
- Hàng tồn kho
- Phải thu khác
B. Tài sản dài hạn
- TSCĐ hữu hình
- Đầu tư dài hạn
181.800
15.000
3.000
68.000
90.000
5.800
248.200
248.200
0
244.500
20.500
70.000
64.000
84.000
6.000
138.500
58.500
80.000
Tổng cộng tài sản 430.000 383.000
Nguồn vốn
A.Nợ phải trả
-Vay ngắn hạn
-Phải trả người bán
-Thuế phải nộp
-Phải trả người LĐ
-Vay dài hạn
B. Vốn sở hữu
-Nguồn vốn KD
-Lợi nhuận chưa phân phối
114.200
5.000
43.600
4.800
800
60.000
315.800
250.000
65.800
71.200
0
55.000
5.000
1.200
10.000
311.800
250.000
61.800
Tổng cộng nguồn vốn 430.000 383.000
Lấy số liệu trên bảng 1,
tính các chỉ tiêu đánh
giá khả năng thanh
toán của Doanh nghiệp
28
- Khả năng thanh toán hiện thời: (T1)
= 3,69
(181.800 + 244.500) / 2
(114.200 – 60.000 + 71.200 – 10.000) / 2
T1 =
= 3,35
181.800
(114.200 – 60.000 )
T1 cuôí năm =
= 4
244.500
(71.200 – 10.000 )
T1 đầu năm =
Khả năng thanh toán hiện thời của Doanh nghiệp cao,
cuối năm thấp hơn đầu năm
29
- Khả năng thanh toán nhanh: (T2)
= 2,19
(181.800 - 90.000 + 244.500 - 84.000) / 2
(114.200 – 60.000 + 71.200 – 10.000) / 2
T2 =
= 1,69
181.800 - 90.000
(114.200 – 60.000 )
T2 cuôí năm =
= 2,62
244.500 - 84.000
(71.200 – 10.000 )
T2 đầu năm =
Khả năng thanh toán nhanh của DN có, có chiều hướng
giảm xuống cuối năm nhỏ hơn so với đầu năm
30
- Khả năng thanh toán bằng tiền: (T3)
= 0,31
(15.000 + 20.500) / 2
(114.200 – 60.000 + 71.200 – 10.000) / 2
T3 =
= 0,28
15.000
(114.200 – 60.000 )
T3 cuôí năm =
= 0,33
20.500
(71.200 – 10.000 )
T3 đầu năm =
Doanh nghiệp không có khả năng thanh toán nhanh bằng
tiền, cuối năm nhỏ hơn so với đầu năm
31
IV. PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG
THANH TOÁN VÀ HIỆU QUẢ HĐKD:
2. Phân tích chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động
kinh doanh của Doanh nghiệp:
Số vòng quay hàng tồn kho càng lớn càng tốt, chứng tỏ
tốc độ luân chuyển vốn nhanh
Số vòng quay
hàng tồn kho
Giá vốn hàng bán
Giá trị hàng tồn kho BQ
= (vòng)
Số vòng quay hàng
tồn kho năm 2007
654.000
(90.000 + 84.000)/2
= = 7,5 vòng
- Số vòng quay hàng tồn kho:
32
IV. PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG
THANH TOÁN VÀ HIỆU QUẢ HĐKD:
2. Phân tích chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động
kinh doanh của Doanh nghiệp:
Số vòng quay vốn lưu động càng lớn càng tốt
Số vòng quay
vốn lưu động
Doanh thu bán hàng
Vốn lưu động BQ trong kỳ (Vbq)
(L) = (vòng)
Số vòng quay vốn
lưu động năm 2007
943.500
(244.500 + 181.800)/2
= = 4,4 vòng
Tổng mức l ân chuyển (M)
- Tốc độ luân chuyển vốn lưu động:
33
IV. PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG
THANH TOÁN VÀ HIỆU QUẢ HĐKD:
2. Phân tích chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động
kinh doanh của Doanh nghiệp:
N: số ngày trong kỳ phân tích
Nếu là: - Năm : N = 360
- Quý : N = 90
- Tháng: N = 30
Số ngày luân
chuyển VLĐ
Vbq
M
(K) = x N
Số ngày luân
chuyển VLĐ
(244.500 + 181.800)/2
943.500
= x 360 ≈ 82 ngày
- Tốc độ luân chuyển vốn lưu động: (tt)
34
IV. PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG
THANH TOÁN VÀ HIỆU QUẢ HĐKD:
2. Phân tích chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động
kinh doanh của Doanh nghiệp:
- Tốc độ luân chuyển vốn lưu động:
Số lần luân chuyển hay số ngày luân chuyển đều
có ý nghĩa như nhau đều nói lên vốn lưu động
quay nhanh hay chậm
Số tiền tiết
kiệm (-)
hay lãng
phí (+)
=
Mức luân
chuyển BQ
ngày thực tế
Số ngày
luân chuyển
thực tế
Số ngày
luân chuyển
kế hoạch
_x
35
VD: Tài liệu quý 4
Nhân tố KH TT
Số dư bình quân của vốn
lưu động định mức
19.500 17.160
Doanh thu bán hàng
(không thuế)
77.220 82.800
Yêu cầu: Phân tích tình hình luân chuyển
vốn lưu động và tính ra số tiết kiệm hay
lãng phí.
Nhân tố KH TT
1. Số dư bình quân của
vốn lưu động định mức
19.500 17.160
2. Doanh thu bán hàng
(không thuế)
77.220 82.800
3. Số ngày luân chuyển
VLĐ [(1/2)*90]
23 19
Căn cứ vào số liệu bảng phân tích ta thấy tốc độ luân
chuyển VLĐ thực tế so với kế hoạch nhanh hơn 4 ngày
(19-23=-4) đã tiết kiệm được:
(82.800/90)*(-4)=-3.680, do ảnh hưởng các nhân tố sau:
Bài giải:
37
Bài giải: (tt)
- Nhân tố: Vbq:
Do VLĐ BQ kỳ thực tế so với kế hoạch giảm làm cho
tốc độ luân chuyển VLĐ định mức nhanh hơn 3 ngày, đã
tiết kiệm được một số vốn: 920 x (- 4) = -2.760
Vbq tt
M kh
=x 90
Vbq kh
M kh
_ 17.160 – 19.500
77.220
x 90 = -3
38
Bài giải: (tt)
- Nhân tố tổng mức luân chuyển: M:
Do tổng mức luân chuyển kỳ thực tế so với kế hoạch tăng
làm cho số ngày luân chuyển VLĐ định mức nhanh hơn 1
ngày, đã tiết kiệm được một số vốn: 920 x (-1) = -920
17.160
82.800
=x 90
17.160
77.220
_ x 90 = -1
Vbq tt
M tt
Vbq tt
M kh
_
39
IV. PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG
THANH TOÁN VÀ HIỆU QUẢ HĐKD:
2. Phân tích chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động
kinh doanh của Doanh nghiệp:
Kỳ thu tiền BQ càng nhỏ càng tốt giúp cho DN tránh
tình trạng bị chiếm dụng vốn trong kinh doanh, tuy
nhiên nếu chỉ tiêu này quá nhỏ có thể ảnh hưởng đến
mức tiêu thụ trong tương lai, vì không hấp dẫn KH
- Kỳ thu tiền bình quân (ngày):
Kỳ thu tiền
bình quân Doanh thu bán chịu BQ 1 ngày
=
Số dư BQ khỏan phải thu KH
40
IV. PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG
THANH TOÁN VÀ HIỆU QUẢ HĐKD:
2. Phân tích chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động
kinh doanh của Doanh nghiệp:
- Tỷ số sinh lợi : gồm các chỉ tiêu sau:
Tỷ suất sinh
lợi trên D.thu Doanh thu thuần
=
Lợi nhuận
Chỉ tiêu này nói lên một đồng doanh thu tạo ra được
bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng lớn
chứng tỏ DN kinh doanh càng hiệu quả
41
IV. PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG
THANH TOÁN VÀ HIỆU QUẢ HĐKD:
2. Phân tích chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động
kinh doanh của Doanh nghiệp:
- Tỷ số sinh lợi : gồm các chỉ tiêu sau:
Chỉ tiêu này đo lường khả năng sinh lợi trên một
đồng vốn đầu tư vào công ty
Tỷ suất sinh lợi trên
tổng tài sản Tổng tài sản BQ
=
Lợi nhuận
42
IV. PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG
THANH TOÁN VÀ HIỆU QUẢ HĐKD:
2. Phân tích chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động
kinh doanh của Doanh nghiệp:
- Tỷ số sinh lợi : gồm các chỉ tiêu sau:
Chỉ tiêu này đo lường khả năng sinh lợi trên một
đồng vốn nhà đầu tư.
Tỷ suất sinh lợi trên
vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu BQ
=
Lợi nhuận
Sự khác nhau giữa TS sinh lợi trên tài sản và TS sinh
lợi trên vốn CSH là do cty có sử dụng vốn vay. Nếu
cty không có vốn vay thì hai tỷ số này bằng nhau.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- phan_tich_hdkt_chuong_4_7237.pdf