Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh - Phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Do giá thành đvị spkỳ TH và kỳ KH không thay đổi nên không a.hưởng đến chỉ tiêu CP tính cho 1.000đ DT. Do giá bán đơn vị spgiảm làm cho chỉ tiêu CP tính cho 1.000đ DT tăng 60,33đ. Đây có thể là nguyên nhân từ khâu tiêu thụ, cũng có thể là nguyên nhân khách quan bên ngoài DN, DN cần đi sâu tìm hiểu để kịp thời đưa các biện pháp khắc phục nhằm tăng giá bán của sản phẩm.

pdf80 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3276 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh - Phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CHƯƠNG 4 Phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 4.1. Phân tích chi phí sản xuất kinh doanh 4.2. Phân tích tình hình thực hiện giá thành 4.3. Phân tích tình hình thực hiện chi tiêu chi phí trên 1.000 đồng giá trị sản lượng 4.1. Phân tích chi phí sản xuất kinh doanh 4.1.1. Khái niệm về chi phí sản xuất kinh doanh Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là tất cả những chi phí phát sinh gắn liền với doanh nghiệp trong quá trình hình thành, tồn tại và hoạt động; từ khâu mua nguyên vật liệu, tạo ra sản phẩm đến khi tiêu thụ nó. 4.1. Phân tích chi phí sản xuất kinh doanh 4.1.2. Phân loại chi phí sản xuất a. Phân loại theo tính chất hoạt động kinh doanh: Theo Quyết định của Bộ Tài chính thì chi phí sản xuất kinh doanh của DN được phân thành 2 loại: - Chi phí hoạt động kinh doanh: gồm tất cả các chi phí có liên quan đến quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như chi phí giá vốn hàng bán, chi phí hoạt động tài chính, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. - Chi phí hoạt động khác: là các khoản chi phí xảy ra không thường xuyên như chi phí nhượng bán, thanh lý tài sản cố định, chi phí tổn thất thực tế, chi phí thu hồi các khoản nợ đã xóa, chi phí bất thường khác. 4.1. Phân tích chi phí sản xuất kinh doanh 4.1.2. Phân loại chi phí sản xuất b. Phân loại theo các khoản mục chi phí: Để thuận lợi cho công tác hạch toán và theo chế độ kế toán hiện hành chúng ta có các khoản mục chi phí sau: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Chi phí nhân công trực tiếp - Chi phí sản xuất chung - Chi phí bán hàng - Chi phí quản lý doanh nghiệp - Chi phí hoạt động tài chính 4.1. Phân tích chi phí sản xuất kinh doanh 4.1.2. Phân loại chi phí sản xuất c. Phân loại theo các yếu tố chi phí: - Chi phí nguyên vật liệu, nhiên liệu động lực - Chi phí khấu hao tài sản cố định - Chi phí tiền lương và các khoản phụ cấp có tính chất tiền lương - Chi phí bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, bảo hiểm thất nghiệp - Chi phí dịch vụ mua ngoài - Chí phí bằng tiền khác 4.1. Phân tích chi phí sản xuất kinh doanh 4.1.3. Phân tích chi phí sản xuất Phân tích chi phí sản xuất là cơ sở cung cấp những thông tin cần thiết về tình hình biến động tổng quan và từng loại chi phí cụ thể để giúp các nhà quản lý kịp thời có các giải pháp điều chỉnh phù hợp. Nội dung phân tích chi phí sản xuất được đề cập trên các khía cạnh: a.Phân tích chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp b.Phân tích chi phí bất biến và chi phí khả biến 4.1. Phân tích chi phí sản xuất kinh doanh 4.1.3. Phân tích chi phí sản xuất a.Phân tích chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp - Chi phí trực tiếp: là những chi phí có liên quan trực tiếp đến từng loại sản phẩm. Mối quan hệ của chi phí trực tiếp và khối lượng sản phẩm là quan hệ tỷ lệ thuận. Y (Chi phí trực tiếp) Y2 Y1 0 Q1 Q2 X (klg sp) 4.1. Phân tích chi phí sản xuất kinh doanh 4.1.3. Phân tích chi phí sản xuất a.Phân tích chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp - Chi phí gián tiếp là những chi phí có liên quan đến nhiều loại sản phẩm. Y (Chi phí gián tiếp) Y2 Y1 0 Q1 Q2 X (sản lượng sx) 4.1. Phân tích chi phí sản xuất kinh doanh 4.1.3. Phân tích chi phí sản xuất a.Phân tích chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp Ngoài ra để phân tích 2 loại chi phí này, người ta dùng phương pháp tỷ lệ (tỷ trọng) và so sánh sự biến động về tỷ trọng của 2 loại chi phí này giữa thực tế và kế hoạch, giữa thực tế kỳ phân tích với thực tế của các kỳ trước. Từ kết quả phân tích sẽ giúp lãnh đạo kịp thời điều chỉnh kết cấu chi phí cho hợp lý nhằm sử dụng tiết kiệm chi phí để hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp. 4.1. Phân tích chi phí sản xuất kinh doanh 4.1.3. Phân tích chi phí sản xuất b.Phân tích chi phí bất biến và chi phí khả biến: - Phân tích chi phí bất biến: Chi phí bất biến thường không thay đổi khi quy mô sản xuất thay đổi. • Khi quy mô sản xuất ổn định: Y (chi phí sản xuất) YCĐ = A A 0 X(Sản lượng sx) 4.1. Phân tích chi phí sản xuất kinh doanh 4.1.3. Phân tích chi phí sản xuất b.Phân tích chi phí bất biến và chi phí khả biến: Nhưng khi quy mô sản xuất tăng đến một giới hạn nhất định đòi hỏi phải thay đổi cả bộ máy quản lý và công nghệ. Khi đó chi phí cố định cũng có xu hướng tăng lên. Y (Chi phí sản xuất) YCĐ=A3 A3 A2 YCĐ=A2 A1 YCĐ=A1 X(sản lượng sx) 4.1. Phân tích chi phí sản xuất kinh doanh 4.1.3. Phân tích chi phí sản xuất b.Phân tích chi phí bất biến và chi phí khả biến: - Phân tích chi phí khả biến: Chi phí khả biến là chi phí có quan hệ tỷ lệ thuận với sản lượng sp sx. Y (Chi phí sản xuất) YCP = YCĐ + YBĐ YCP = A + bx YBĐ =bx A YCĐ = A 0 X(sản lượng sx) 4.1. Phân tích chi phí sản xuất kinh doanh 4.1.3. Phân tích chi phí sản xuất b.Phân tích chi phí bất biến và chi phí khả biến: +Tỷ suất chi phí bất biến (chi phí cố định): là chi phí cố định được tính bình quân cho 1 đơn vị sản phẩm sản xuất: Trong đó: ӨCĐ - Tỷ suất chi phí cố định X - khối lượng sản phẩm sản xuất X YCĐ CĐ  4.1. Phân tích chi phí sản xuất kinh doanh 4.1.3. Phân tích chi phí sản xuất b.Phân tích chi phí bất biến và chi phí khả biến: +Tỷ suất chi phí bất biến Y (Chi phí cố định bình quân 1sp) ӨCĐ X(sản lượng sản xuất) 4.1. Phân tích chi phí sản xuất kinh doanh 4.1.3. Phân tích chi phí sản xuất b.Phân tích chi phí bất biến và chi phí khả biến: +Tỷ suất chi phí biến đổi (ӨBĐ) là chi phí biến đổi tính bình quân cho 1 đơn vị sản phẩm. , trong đó YBĐ – Chi phí biến đổi Y (Chi phí biến đổi bình quân 1sp) ӨBĐ X(sản lượng sx) X YBĐ CĐ  4.1. Phân tích chi phí sản xuất kinh doanh 4.1.3. Phân tích chi phí sản xuất b.Phân tích chi phí bất biến và chi phí khả biến: Tổng chi phí bình quân cho 1 đơn vị sản phẩm (ӨCP) ӨCP = ӨCĐ + ӨBĐ hoặc: Tiến hành phân tích đồng thời cả 3 chỉ tiêu: tỷ suất chi phí cố định, tỷ suất chi phí biến đổi và tỷ suất tổng chi phí bình quân cho một đơn vị sản phẩm. X YCP CP  4.2. Phân tích tình hình thực hiện giá thành Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu tổng hợp biểu hiện bằng tiền của toàn bộ những chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm hoàn thành. Hay nói cách khác là giá thành sản phẩm là chỉ tiêu biểu hiện bằng tiền của toàn bộ giá trị tư liệu sản xuất được chuyển vào sản phẩm và giá trị mới sáng tạo ra của người lao động. Giá thành sản phẩm thường được chia thành các loại: - Giá thành phân xưởng (giá thành sản xuất) - Giá thành toàn bộ 4.2. Phân tích tình hình thực hiện giá thành - Giá thành phân xưởng (giá thành sản xuất) – Zsx: - Giá thành toàn bộ (Ztb) : Giá thành phân xưởng = Chi phí NVL trực tiếp + Chi phí NC trực tiếp + Chi phí sx chung Giá thành toàn bộ = Giá thành phân xưởng + Chi phí quản lý doanh nghiệp + Chi phí bán hàng 4.2. Phân tích tình hình thực hiện giá thành Mỗi loại giá thành trên lại có thể được xác định theo các chỉ tiêu sau: - Giá thành kế hoạch: là giá thành được xây dựng trước khi tiến hành sản xuất kinh doanh dựa trên cơ sở xác định mức kinh tế kỹ thuật và các chỉ tiêu kế hoạch khác của doanh nghiệp. - Giá thành thực tế: là giá thành được xác định sau khi kết thúc quá trình sản xuất trên cơ sở các chi phí thực tế đã phát sinh trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 4.2. Phân tích tình hình thực hiện giá thành 4.2.1. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hóa Chỉ tiêu “Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch giá thành của toàn bộ sản phẩm hàng hóa” (Tsp): Trong đó: Q1i – Số lượng sản phẩm i sản xuất ở kỳ thực tế. Z1i, Zki – Giá thành đơn vị sản phẩm loại i kỳ thực tế, kỳ kế hoạch. %100 1 11       kii ii sp ZQ ZQ T 4.2. Phân tích tình hình thực hiện giá thành 4.2.1. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hóa Kết quả của chỉ tiêu Tsp sẽ cho biết mức độ thực hiện kế hoạch giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hóa trong kỳ của doanh nghiệp. Tsp doanh nghiệp đã hoàn thành vượt mức kế hoạch giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hóa. Mức tiết kiệm chi phí sản xuất tính trên lượng sản phẩm sản xuất ra là: 0111   kiiiisp ZQZQZ 4.2. Phân tích tình hình thực hiện giá thành 4.2.1. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hóa Tsp chứng tỏ doanh nghiệp đã không hoàn thành kế hoạch giá thành toàn bộ sản phẩm đặt ra, lãng phí chi phí sản xuất sản phẩm. Khoản chi phí lãng phí là: 0111   kiiiisp ZQZQZ 4.2. Phân tích tình hình thực hiện giá thành 4.2.2. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản phẩm so sánh được 4.2.2.1. Khái niệm và chỉ tiêu phân tích - Sản phẩm có thể so sánh - Những sản phẩm này, DN thường lập kế hoạch hạ thấp giá thành sản phẩm có thể so sánh nhằm xác định mục tiêu phấn đấu, xác định rõ quy mô chi phí tiết kiệm để tăng lợi nhuận. Kế hoạch hạ thấp giá thành sản phẩm đặt ra 2 chỉ tiêu: * Mức hạ giá thành kế hoạch * Tỷ lệ giá thành kế hoạch 4.2. Phân tích tình hình thực hiện giá thành 4.2.2. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản phẩm so sánh được 4.2.2.1. Khái niệm và chỉ tiêu phân tích * Mức hạ giá thành kế hoạch: Là chỉ tiêu phản ánh qui mô tiết kiệm chi phí giữa kế hoạch kỳ này so với thực tế kỳ trước. M0 : Mức hạ giá thành kế hoạch Qki : Số lượng sản phẩm i sx kế hoạch kỳ này Zki , Z0i: :Giá thành đ.vị công xưởng KH kỳ này, thực tế kỳ trước của sản phẩm i   )( 0ikikik ZZQM 4.2. Phân tích tình hình thực hiện giá thành 4.2.2. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản phẩm so sánh được 4.2.2.1. Khái niệm và chỉ tiêu phân tích * Tỷ lệ giá thành kế hoạch: Phản ánh tốc độ hạ giá thành giữa kế hoạch kỳ này so với thực tế kỳ trước. T0 (%) : Tỷ lệ hạ giá thành kế hoạch của sp so sánh. a ZQ M T iki k k 0 (%)    4.2. Phân tích tình hình thực hiện giá thành 4.2.2. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản phẩm so sánh được 4.2.2.1. Khái niệm và chỉ tiêu phân tích * Mức hạ giá thành thực tế: Là chỉ tiêu phản ánh qui mô tiết kiệm hoặc lãng phí chi phí giữa kỳ này so với thực tế kỳ trước. M1: Mức hạ giá thành thực tế Qli : Số lượng sản phẩm i sản xuất thực tế kỳ này Zli , Z0i : Giá thành đơn vị phân xưởng thực tế kỳ này, thực tế kỳ trước của sp i )( 0111 iii ZZQM  4.2. Phân tích tình hình thực hiện giá thành 4.2.2. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản phẩm so sánh được 4.2.2.1. Khái niệm và chỉ tiêu phân tích * Tỷ lệ hạ giá thành thực tế -T1 (%) : là chỉ tiêu phản ánh tốc độ hạ giá thành giữa thực tế kỳ này so với thực tế kỳ trước. 100(%) 01 1 1     ii ZQ M T 4.2. Phân tích tình hình thực hiện giá thành 4.2.2. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản phẩm so sánh được 4.2.2.2. Nội dung, trình tự và phương pháp phân tích a) Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch hạ thấp giá thành của những sp có thể so sánh: ∆M = M1 – Mk ∆T = T1 – Tk - ∆M, ∆T đều ≤ 0: DN đã hoàn thành một các toàn diện kế hoạch hạ thấp giá thành sản phẩm so sánh. - ∆M, ∆T đều > 0: DN đã không hoàn thành kế hoạch hạ thấp giá thành của những sản phẩm so sánh. 4.2. Phân tích tình hình thực hiện giá thành 4.2.2. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản phẩm so sánh được 4.2.2.2. Nội dung, trình tự và phương pháp phân tích b)Ptích các nhân tố ảnh hg đến mức hạ&tỷ lệ hạ g.thành TT so với nhiệm vụ hạ gthành của sp s.sánh đc: Mô hình phân tích: -Bước 1: Xác định đối tượng phân tích: Chênh lệch của mức hạ và tỷ lệ hạ giữa thực tế với nhiệm vụ hạ giá thành. ∆M = M1 – Mk ∆T = T1 - Tk 4.2.2. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản phẩm so sánh được 4.2.2.2. Nội dung, trình tự và phương pháp phân tích b)Ptích các nhân tố ảnh hg đến mức hạ&tỷ lệ hạ g.thành TT so với nhiệm vụ hạ gthành của sp s.sánh đc: - Bước 2 : Xác định các nhân tố ảnh hưởng: + Ảnh hưởng của sản lượng đến mức hạ và tỷ lệ hạ giá thành: * Ảnh hưởng đến mức hạ giá thành: ΔM(Q) = (ӨQsx - 1). Mk ӨQsx – tỷ lệ % hoàn thành KH sx * Ảnh hưởng đến tỷ lệ hạ không đổi: ΔT(Q) = 0 100 0 01       iki ii Qsx ZQ ZQ  4.2.2. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản phẩm so sánh được 4.2.2.2. Nội dung, trình tự và phương pháp phân tích b)Ptích các nhân tố ảnh hg đến mức hạ&tỷ lệ hạ g.thành TT so với nhiệm vụ hạ gthành của sp s.sánh đc: - Bước 2 : Xác định các nhân tố ảnh hưởng: + Ảnh hưởng của kết cấu sản phẩm * Ảnh hưởng đến mức hạ: ΔM(KC) = ∑(Q1i – Qki) . (Zki – Z0i) – ΔM(Q) * Ảnh hưởng đến tỷ lệ hạ: 100 01 )(      ii KC KC ZQ M T 4.2.2. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản phẩm so sánh được 4.2.2.2. Nội dung, trình tự và phương pháp phân tích b)Ptích các nhân tố ảnh hg đến mức hạ&tỷ lệ hạ g.thành TT so với nhiệm vụ hạ gthành của sp s.sánh đc: - Bước 2 : Xác định các nhân tố ảnh hưởng: + Ảnh hưởng của giá thành đơn vị sản phẩm * Ảnh hưởng đến mức hạ: ΔM(Z) = ∑Q1i (Z1i – Zki) * Ảnh hưởng đến tỷ lệ hạ: 100 01 )(      ii Z KC ZQ M T 4.2.2. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản phẩm so sánh được 4.2.2.2. Nội dung, trình tự và phương pháp phân tích b)Ptích các nhân tố ảnh hg đến mức hạ&tỷ lệ hạ g.thành TT so với nhiệm vụ hạ gthành của sp s.sánh đc: - Bước 3: Tổng hợp kết quả phân tích: ∆M = ΔM(Q) + ΔM(KC) + ΔM(Z) ∆T = ΔT(Q) + ΔT(KC) + ΔT(Z) - Bước 4: Phân tích kết quả. 4.2.2. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản phẩm so sánh được 4.2.2.2. Nội dung, trình tự và phương pháp phân tích b)Ptích các nhân tố ảnh hg đến mức hạ&tỷ lệ hạ g.thành TT so với nhiệm vụ hạ gthành của sp s.sánh đc: Ví dụ: Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản phẩm do ảnh hưởng bởi các nhân tố? Tài liệu về sản lượng và giá thành đvị công xưởng SP Slượng sx (c) Giá thành đơn vị PX (1000đ) KH TT Năm trước KH năm nay Thực tế năm nay Qk Q1 Z0 Zk Z1 A B C 10.000 20.000 15.000 12.000 18.000 15.000 20 10 14 20,0 9,5 13,6 19,5 9,0 14,0 4.2.2. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản phẩm so sánh được 4.2.2.2. Nội dung, trình tự và phương pháp phân tích b)Ptích các nhân tố ảnh hg đến mức hạ&tỷ lệ hạ g.thành TT so với nhiệm vụ hạ gthành của sp s.sánh đc: Ví dụ: Bảng tính toán các chỉ tiêu phản ánh tình hình thực hiện kế hoạch hạ thấp sản phẩm so sánh SP Tổng giá thành công xưởng (1trđ) Nhiện vụ hạ Kết quả hạ QkZ0 QkZk Q1Z0 Q1Zk Q1Z1 Mức hạ (1trđ) Tỷ lệ hạ (%) Mức hạ (1trđ) Tỷ lệ hạ (%) 1 2 3 4 5 6 7=3-2 8=7/2 9=6-4 10=9/4 A B C 200 200 210 200 190 204 240 180 210 240 171 204 234 162 210 0 -10 -6 0 - 5,00 - 2,86 - 6 - 18 0 - 2,5 - 10,0 0 ∑ 610 594 630 615 606 - 16 - 2,62 - 24 - 3,81 4.2.2. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản phẩm so sánh được 4.2.2.2. Nội dung, trình tự và phương pháp phân tích b)Ptích các nhân tố ảnh hg đến mức hạ&tỷ lệ hạ g.thành TT so với nhiệm vụ hạ gthành của sp s.sánh đc: Ví dụ: Mức hạ giá thành toàn bộ sản phẩm thực tế so với kế hoạch là: - 24.000 - (-16.000) = - 8.000 (nghìn đồng) Tỷ lệ hạ: - 3,81 - (- 2,62) = - 1,19 (%) DN đã hoàn thành kế hoạch hạ thấp giá thành sản phẩm so sánh. 4.2.2. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản phẩm so sánh được 4.2.2.2. Nội dung, trình tự và phương pháp phân tích b)Ptích các nhân tố ảnh hg đến mức hạ&tỷ lệ hạ g.thành TT so với nhiệm vụ hạ gthành của sp s.sánh đc: Ví dụ: Ảnh hưởng của các nhân tố: - Ảnh hưởng của sản lượng: * Ảnh hưởng đến mức hạ giá thành: ΔM(Q) = (ӨQsx - 1). Mk Với : %278,103100 000.610 000.630 100 0 01       iki ii Qsx ZQ ZQ  4.2.2. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản phẩm so sánh được 4.2.2.2. Nội dung, trình tự và phương pháp phân tích b)Ptích các nhân tố ảnh hg đến mức hạ&tỷ lệ hạ g.thành TT so với nhiệm vụ hạ gthành của sp s.sánh đc: Ví dụ: Ảnh hưởng của các nhân tố: - Ảnh hưởng của sản lượng: * Ảnh hưởng đến mức hạ giá thành: => ΔM(Q) = (ӨQsx - 1). Mk = (1,03278 – 1) . (-16.000) = - 524,48 (nghìn đồng) * Ảnh hưởng đến tỷ lệ hạ không đổi: ΔT(Q) = 0 4.2.2. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản phẩm so sánh được 4.2.2.2. Nội dung, trình tự và phương pháp phân tích b)Ptích các nhân tố ảnh hg đến mức hạ&tỷ lệ hạ g.thành TT so với nhiệm vụ hạ gthành của sp s.sánh đc: Ví dụ: Ảnh hưởng của các nhân tố: - Ảnh hưởng của kết cấu sản phẩm: * Ảnh hưởng đến mức hạ: ΔM(KC) = ∑(Q1i – Qki) . (Zki – Z0i) – ΔM(Q) = 615.000–630.000–594.000+610.000–(- 524,48) = + 1.524,48 (nghìn đồng) * Ảnh hưởng đến tỷ lệ hạ: %24,0100 000.630 48,524.1 100 01 )(      ii KC KC ZQ M T 4.2.2. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản phẩm so sánh được 4.2.2.2. Nội dung, trình tự và phương pháp phân tích b)Ptích các nhân tố ảnh hg đến mức hạ&tỷ lệ hạ g.thành TT so với nhiệm vụ hạ gthành của sp s.sánh đc: Ví dụ: Ảnh hưởng của các nhân tố: - Ảnh hưởng của giá thành đơn vị sản phẩm: * Ảnh hưởng đến mức hạ: ΔM(Z) = ∑Q1i (Z1i – Zki) = 606.000 – 615.000 = - 9.000 (nghìn đồng) * Ảnh hưởng đến tỷ lệ hạ: %43,1100 000.630 000.9 100 01 )(        ii Z KC ZQ M T 4.2.2. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản phẩm so sánh được 4.2.2.2. Nội dung, trình tự và phương pháp phân tích b)Ptích các nhân tố ảnh hg đến mức hạ&tỷ lệ hạ g.thành TT so với nhiệm vụ hạ gthành của sp s.sánh đc: Ví dụ: Tổng hợp a.hưởng các nhân tố đến mức hạ và tỷ lệ hạ: Nhân tố Ảnh hưởng đến mức hạ (1.000 đồng ) Ảnh hưởng đến tỷ lệ hạ (%) - Số lượng sp sx - Cơ cấu sản lượng - Giá thành đơn vị - 524,48 +1.524,48 - 9.000,00 0,00 +0,24 -1,43 Cộng -8.000 -1,19 4.2.2. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản phẩm so sánh được 4.2.2.2. Nội dung, trình tự và phương pháp phân tích b)Ptích các nhân tố ảnh hg đến mức hạ&tỷ lệ hạ g.thành TT so với nhiệm vụ hạ gthành của sp s.sánh đc: Ví dụ: Nhận xét: Mức hạ giá thành thực tế so với KH đặt ra là 8 triệu đồng và tỷ lệ hạ thực tế tăng thêm so với KH là 1,19%. Có được kết quả này là do ảnh hưởng bởi các nhân tố: - Do tăng quy mô sản lượng làm mức hạ tăng thêm so với kế hoạch 524,48 nghìn đồng. 4.2.2. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản phẩm so sánh được 4.2.2.2. Nội dung, trình tự và phương pháp phân tích b)Ptích các nhân tố ảnh hg đến mức hạ&tỷ lệ hạ g.thành TT so với nhiệm vụ hạ gthành của sp s.sánh đc: Ví dụ: Nhận xét: - Do thay đổi kết cấu sản xuất theo hướng tăng khối lượng sp có mức hạ thấp hơn làm mức hạ giảm xuống so với kế hoạch 1.524,48 nghìn đồng và tỷ lệ hạ thực tế giảm 0,24% so với KH. - Do giá thành đơn vị các loại sp giảm làm cho mức hạ tăng lên so với kế hoạch 9 triệu đồng và tỷ lệ hạ tăng thêm là 1,43% so với KH. 4.2. Phân tích tình hình thực hiện giá thành 4.2.3. Phân tích một số khoản mục chủ yếu trong giá thành sản phẩm 4.2.3.1. Phân tích khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 4.2.3.2. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch quỹ lương của công nhân viên 4.2.3.3. Phân tích chi phí sản xuất chung 4.2.3.4. Phân tích chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 4.2.3. Phân tích một số khoản mục chủ yếu trong giá thành sản phẩm 4.2.3.1. Phân tích khoản mục chi phí NVL trực tiếp * Mô hình phân tích: Phương trình kinh tế: M = ∑Q mi pi M – Mức tiêu dùng nguyên vật liệu Q– Khối lượng sản xuất sản phẩm mi– Mức tiêu hao NVL loại i tính cho 1 đơn vị sản phẩm pi– Đơn giá nguyên vật liệu loại i . 4.2.3. Phân tích một số khoản mục chủ yếu trong giá thành sản phẩm 4.2.3.1. Phân tích khoản mục chi phí NVL trực tiếp * Mô hình phân tích: - Xác định đối tượng phân tích: ΔM = ∑Q1m1ip1i – ∑Q1mkipki ΔM – Chênh lệch tổng mức tiêu dùng nguyên vật liệu giữa thực tế và kế hoạch. Q1 – Khối lượng sản phẩm sản xuất thực tế m1i, mki – Mức tiêu hao NVL loại i tính cho 1 đơn vị sản phẩm thực tế và kế hoạch. p1i, pki – Đơn giá nguyên vật liệu loại i thực tế và kế hoạch. 4.2.3. Phân tích một số khoản mục chủ yếu trong giá thành sản phẩm 4.2.3.1. Phân tích khoản mục chi phí NVL trực tiếp * Mô hình phân tích: - Xác định các nhân tố ảnh hưởng + Ảnh hưởng của sự biến động của số lượng và kết cấu sp sx đến tổng mức tiêu dùng NVL cho sx: ΔM(Q) = ∑(Q1 – Qk) mki pki + Ảnh hưởng của sự biến động mức tiêu hao NVL cho 1 đvị sp đến tổng mức tiêu dùng NVL cho sx: ΔM(m) = ∑Q1 (m1i – mki) pki + Ảnh hưởng của sự biến động đơn giá NVL đến tổng mức tiêu dùng NVL cho sx: ΔM(p) = ∑Q1m1i (p1i – pki) 4.2.3. Phân tích một số khoản mục chủ yếu trong giá thành sản phẩm 4.2.3.1. Phân tích khoản mục chi phí NVL trực tiếp * Mô hình phân tích: - Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng: ΔM = ΔM(m) + ΔM(p) - Đánh giá nhận xét Khi tiến hành phân tích cần phải đi sâu tìm hiểu nguyên nhân vì sao có sự tăng giảm về mức tiêu hao NVL cho 1 đvị sp và sự biến động giá cả vật tư từ khâu cung ứng, dự trữ, bảo quản, cấp phát, hao hụt và sử dụng vật tư trong quá trình sản xuất. 4.2.3. Phân tích một số khoản mục chủ yếu trong giá thành sản phẩm 4.2.3.2. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch quỹ lương của công nhân viên a. Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch tổng quỹ tiền lương: - Mức biến động tổng quỹ lương: Mức tăng (giảm) quỹ tiền lương TT so với KH = Tổng quỹ lương thực tế - Tổng quỹ lương kế hoạch Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch về quỹ lương = Tổng quỹ tiền lương thực tế x 100 Tổng quỹ tiền lương kế hoạch 4.2.3. Phân tích một số khoản mục chủ yếu trong giá thành sản phẩm 4.2.3.2. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch quỹ lương của công nhân viên a. Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch tổng quỹ tiền lương: - Mức biến động tổng quỹ lương liên hệ với tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất. Tỷ lệ % hoàn thành KH quỹ lương trong quan hệ với KQSX = Tổng quỹ tiền lương thực tế x 100 Tổng quỹ tiền lương kế hoạch x Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch sx Mức tăng (giảm) quỹ tiền lương TT so với KH = Tổng quỹ lương TT - Tổng quỹ lương KH x Tỷ lệ % hoàn Thành KH sx 4.2.3. Phân tích một số khoản mục chủ yếu trong giá thành sản phẩm 4.2.3.2. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch quỹ lương của công nhân viên a. Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch tổng quỹ tiền lương: Ví dụ: Có tài liệu tại DN như sau: Yêu cầu: Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch tổng quỹ tiền lương của doanh nghiệp? Chỉ tiêu Năm N-1 Năm N 1. Giá trị sản xuất (tr.đ) 3.000 3.600 2. Tổng quỹ lương (tr.đ) 800 900 4.2.3. Phân tích một số khoản mục chủ yếu trong giá thành sản phẩm 4.2.3.2. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch quỹ lương của công nhân viên a. Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch tổng quỹ tiền lương: - Mức biến động tuyệt đối: Chỉ tiêu Năm N-1 Năm N ∆ % 1. Giá trị sản xuất (tr.đ) 3.000 3.600 +600 120 2. Tổng quỹ lương (tr.đ) 800 900 +100 112,5 4.2.3. Phân tích một số khoản mục chủ yếu trong giá thành sản phẩm 4.2.3.2. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch quỹ lương của công nhân viên a. Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch tổng quỹ tiền lương: - Mức biến động tương đối: Nhận xét: %75,93100. 960 900 100. 3000 3600 .800 900 %100 0 1 0 1    Q Q Q Q I TL TL QL ).(60960900. 0 1 01 dtr Q Q QQQ TLTLTL  4.2.3. Phân tích một số khoản mục chủ yếu trong giá thành sản phẩm 4.2.3.2. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch quỹ lương của công nhân viên b. Phân tích tình hình thực hiện KH quỹ tiền lương: Nếu doanh nghiệp xây dựng quỹ tiền lương dựa trên quan hệ của các nhóm lao động với tiền lương bình quân nhóm, ta có: Quỹ tiền lương CNV = Số CNV bình quân theo từng loại x Tiền lương bình quân của từng loại CNV   LiiTL TLQ 4.2.3. Phân tích một số khoản mục chủ yếu trong giá thành sản phẩm 4.2.3.2. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch quỹ lương của công nhân viên b. Phân tích tình hình thực hiện KH quỹ tiền lương: - Xác định đối tượng phân tích: - Xác định ảnh hưởng của các nhân tố: + Ảnh hưởng của nhân tố số lượng CNV: ӨL – tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch số lượng CNV   LiiLiiTLTLTL TLTLQQQ 001101   LiiLCNVTL TLQ 00)( )1(    0 1 CNV CNV L 4.2.3. Phân tích một số khoản mục chủ yếu trong giá thành sản phẩm 4.2.3.2. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch quỹ lương của công nhân viên b. Phân tích tình hình thực hiện KH quỹ tiền lương: + Ảnh hưởng của nhân tố cơ cấu các loại CNV: + Ảnh hưởng của tiền lương bình quân của một CNV: - Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng: - Nhận xét )(001)( )( CNVTLLiiiCCTL QTLLQ     )( 011)( LiLiiTTL TTLQ Li )()()( LiTTLCCTLCNVTLTL QQQQ  4.2.3. Phân tích một số khoản mục chủ yếu trong giá thành sản phẩm 4.2.3.2. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch quỹ lương của công nhân viên c. Phân tích cơ cấu tiền lương: Khi phân tích cơ cấu tiền lương: - Phân loại tiền lương theo nhiều hướng thích hợp (tiền lương bộ phận trực tiếp, bộ phận gián tiếp, trong đó lại chi tiết thành tiền lương chính, tiền lương phụ, lương sản phẩm, lương thời gian, tiền thưởng...). - Tính tỷ trọng của từng bộ phận tiền lương chiếm trong tổng số và so sánh cơ cấu thực tế với cơ cấu KH. Cơ cấu Tlương chỉ được coi là hợp lý khi tiền lương của bộ phận LĐ trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số và có xu hướng tăng lên. Trong tiền lương của LĐ trực tiếp, tiền lương chính phải là chủ yếu. 4.2.3. Phân tích một số khoản mục chủ yếu trong giá thành sản phẩm 4.2.3.2. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch quỹ lương của công nhân viên d. Phân tích tình hình thực hiện KH khoản mục chi phí tiền lương trong giá thành đơn vị sp: Chi phí tiền lương trên 1 đvị sp từng loại = Tổng tiền lương sx từng loại sp Khối lượng sản phẩm từng loại Chi phí tiền lương trên 1 đvị sp từng loại = Thời gian hao phí để sx 1 đvị sp từng loại x Đơn giá tiền lương tính trên 1 đvị thời gian định mức 4.2.3. Phân tích một số khoản mục chủ yếu trong giá thành sản phẩm 4.2.3.2. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch quỹ lương của công nhân viên e. Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động của quỹ lương, rút ra nhận xét tổng quan và kiến nghị: Trên cơ sở kết quả phân tích ở trên, nhà phân tích sẽ tiến hành tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động quỹ lương theo từng nhóm (nhóm tác động tăng, nhóm tác động giảm). Từ đó rút ra nhận xét, đánh giá phù hợp. Đồng thời so sánh tốc độ tăng năng suất lao động bình quân với tốc độ tăng tiền lương bình quân để nhận xét tính hợp lý của sự biến động tiền lương bình quân. 4.2.3. Phân tích một số khoản mục chủ yếu trong giá thành sản phẩm 4.2.3.3. Phân tích chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất chung là những chi phí chi ra trong phạm vi phân xưởng sản xuất (trừ chi phí vật liệu trực tiếp và nhân công trực tiếp). Thuộc chi phí sản xuất chung bao gồm nhiều loại, có loại mang tính chất biến đổi, có loại mang tính chất cố định, có loại mang tính chất vừa biến đổi, vừa cố định. Để phân tích chi phí sản xuất chung, người phân tích sử dụng phương pháp so sánh: so sánh trên tổng số và so sánh trên từng nội dung. Dựa vào tình hình biến động và nội dung từng khoản chi phí để nhận xét. 4.2.3. Phân tích một số khoản mục chủ yếu trong giá thành sản phẩm 4.2.3.3. Phân tích chi phí sản xuất chung Để đảm bảo tính chính xác của nhận xét, trước khi so sánh cần điều chỉnh các khoản biến phí sx chung theo tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch sx. Có thể lập bảng chi phí sx chung theo mẫu sau: Chỉ tiêu KH KH đã đ.chỉnh TH TH so với KH đã điều chỉnh ± % 1.Biến chi phí sx chung - - 2.Định phí sx chung - - Cộng 4.2.3. Phân tích một số khoản mục chủ yếu trong giá thành sản phẩm 4.2.3.4. Phân tích chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp a. Phân tích chi phí bán hàng: CPBH là các khoản chi phí liên quan đến khâu tiêu thụ sp. Nội dung của nó cũng bao gồm các loại chi phí có tính biến đổi và cố định. Vì vậy, PP phân tích cũng phải tiến hành giống như việc phân tích CPSXC. b. Phân tích chi phí quản lý doanh nghiệp: CPQLDN là chi phí có liên quan đến việc tổ chức quản lý điều hành hoạt động của DN, phần lớn là các loại chi phí tương đối cố định (lương nhân viên quản lý, dụng cụ văn phòng, khấu hao nhà cửa phục vụ quản lý...). Nhìn chung, khi phân tích chỉ cần so sánh trực tiếp giữa số TT với số KH để đưa ra nhận xét. 4.3. Phân tích tình hình thực hiện chi tiêu chi phí trên 1.000 đồng giá trị sản lượng 4.3.1.Ý nghĩa và chỉ tiêu phân tích * Ý nghĩa: Phân tích chi phí trên 1.000 đồng giá trị sản phẩm hàng hóa sẽ cung cấp cho các nhà quản lý biết được mức chi phí sản xuất , hoặc chi phí sản xuất, bán hàng và quản lý mà doanh nghiệp phải bỏ ra tính trên 1.000 đồng giá trị sản phẩm hàng hóa. Mức chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra trên 1.000 đồng giá trị sản phẩm hàng hóa càng nhỏ, hiệu quả kinh doanh càng cao và ngược lại, mức chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra tính trên 1.000 đồng giá trị sản phẩm càng lớn, hiệu quả kinh doanh càng giảm. 4.3. Phân tích tình hình thực hiện chi tiêu chi phí trên 1.000 đồng giá trị sản lượng 4.3.1.Ý nghĩa và chỉ tiêu phân tích Chỉ tiêu phân tích: Trong đó: Fk,F1 - Chi phí 1.000 đồng giá trị sp kỳ KH, kỳ TT Qki, Qli - Số lượng sản phẩm i kỳ KH, kỳ TT. Zki,Zli - Giá thành đvị phân xưởng sp i kỳ KH, kỳ TT (nếu phân tích CPSX) - Giá thành đvị tiêu thụ sp i kỳ KH, kỳ TT (nếu phân tích CPSX, CPBH và CPQL) Poi,Pli - Giá bán đơn vị sản phẩm hàng hóa i kỳ kế hoạch, kỳ thực tế 000.1   kik i k ik i k PQ ZQ F 000.1 11 11 1    ii ii PQ ZQ F 4.3. Phân tích tình hình thực hiện chi tiêu chi phí trên 1.000 đồng giá trị sản lượng 4.3.2. Trình tự và pp phân tích tình hình thực hiện KH chi phí trên 1.000 đồng giá trị sp hàng hóa a) Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch: Để đánh giá chung, các nhà phân tích sử dụng phương pháp so sánh giữa kết quả thực hiện KH với KH để ra trên chỉ tiêu “Chi phí trên 1.000 đồng giá trị sản phẩm hàng hóa” . Mức chi phí tiết kiệm (-) hoặc vượt chi (+) tính trên 1.000 đồng giá trị sản phẩm hàng hóa (ΔF) = F1 – Fk Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch chi phí trên 1.000 đồng giá trị sản phẩm hàng hóa (IF) = ( F1/ Fk ) x 100 4.3. Phân tích tình hình thực hiện chi tiêu chi phí trên 1.000 đồng giá trị sản lượng 4.3.2. Trình tự và pp phân tích tình hình thực hiện KH chi phí trên 1.000 đồng giá trị sp hàng hóa a) Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch: ∆F < 0 phản ánh mức chi phí mà doanh nghiệp đã tiết kiệm được. Mức chênh lệch dưới không (0) càng lớn, lượng chi phí mà DN bỏ ra tính trên 1.000 đồng giá trị SP, HH càng giảm, lợi nhuận kinh doanh trong kỳ càng cao, khi đó, IF càng nhỏ hơn 100%, và ngược lại. Để tăng sức thuyết phục , khi đánh giá chung, có thể kết hợp so sánh mức chi phí trên 1.000 đồng giá trị sản phẩm hàng hóa của từng loại sản phẩm hàng hóa để biết được mức độ tiết kiệm chi phí theo từng loại. 4.3. Phân tích tình hình thực hiện chi tiêu chi phí trên 1.000 đồng giá trị sản lượng 4.3.2. Trình tự và pp phân tích tình hình thực hiện KH chi phí trên 1.000 đồng giá trị sp hàng hóa b) Xác định và p.tích ảnh hưởng của các nhân tố: Các nhân tố ảnh hưởng của sự biến động của chỉ tiêu này là: nhân tố cơ cấu sản phẩm, giá thành đơn vị sản phẩm và giá bán đơn vị sản phẩm. Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố được xác định bằng phương pháp loại trừ. - Xác định đối tượng phân tích: 000.1000.1 11 11 1      kiki kiki ii ii k PQ ZQ PQ ZQ FFF 4.3. Phân tích tình hình thực hiện chi tiêu chi phí trên 1.000 đồng giá trị sản lượng 4.3.2. Trình tự và pp phân tích tình hình thực hiện KH chi phí trên 1.000 đồng giá trị sp hàng hóa b) Xác định và p.tích ảnh hưởng của các nhân tố: - Xác định ảnh hưởng các nhân tố: + Ảnh hưởng của nhân tố kết cấu sản phẩm: + Ảnh hưởng của nhân tố giá thành đơn vị sản phẩm: 000.1000.1 1 1 )(      kiki kiki kii kii KC PQ ZQ PQ ZQ F 000.1000.1 1 1 1 11 )(      kii kii kii ii Z PQ ZQ PQ ZQ F 4.3. Phân tích tình hình thực hiện chi tiêu chi phí trên 1.000 đồng giá trị sản lượng 4.3.2. Trình tự và pp phân tích tình hình thực hiện KH chi phí trên 1.000 đồng giá trị sp hàng hóa b) Xác định và p.tích ảnh hưởng của các nhân tố: - Xác định ảnh hưởng các nhân tố: + Ảnh hưởng của nhân tố giá bán đơn vị sản phẩm: - Tổng hợp kết quả: ΔF = ΔF(KC) + ΔF(Z) + ΔF(P) - Phân tích đánh giá kết quả: 000.1000.1 1 11 11 11 )(      kii ii ii ii P PQ ZQ PQ ZQ F 4.3. Phân tích tình hình thực hiện chi tiêu chi phí trên 1.000 đồng giá trị sản lượng 4.3.2. Trình tự và pp phân tích tình hình thực hiện KH chi phí trên 1.000 đồng giá trị sp hàng hóa Ví dụ: Phân tích chỉ tiêu chi phí tính cho 1000 đồng doanh thu của một đơn vị theo số liệu sau: Bảng tình hình thực hiện HĐKD của một đơn vị SP Sản lượng sp (1000 đ) Đơn giá (1000 đ/sp ) Giá thành đơn vị (1000 đ/sp) KH TH KH TH KH TH Qk Q1 Pk P1 Zk Z1 A B 210 900 200 800 5,5 3,5 5,0 3,0 2,0 1,5 2,0 1,5 4.3. Phân tích tình hình thực hiện chi tiêu chi phí trên 1.000 đồng giá trị sản lượng 4.3.2. Trình tự và pp phân tích tình hình thực hiện KH chi phí trên 1.000 đồng giá trị sp hàng hóa Ví dụ: Từ bảng số liệu trên, ta lập lại bảng như sau: (Đơn vị 1.000đ) Sp QkZk QkPk Q1Zk Q1Z1 Q1Pk Q1P1 A 420 1.155 400 400 1.100 1.000 B 1.350 3.150 1.200 1.200 2.800 2.400 ∑ 1.770 4.305 1.600 1.600 3.900 3.400 4.3. Phân tích tình hình thực hiện chi tiêu chi phí trên 1.000 đồng giá trị sản lượng 4.3.2. Trình tự và pp phân tích tình hình thực hiện KH chi phí trên 1.000 đồng giá trị sp hàng hóa Ví dụ: Chi phí tính cho 1000 đồng doanh thu: đồng đồng 15,411000.1 305.4 770.1 000.1    kiki kiki k PQ ZQ F 59,470000.1 400.3 600.1 000.1 11 11 1    ii ii PQ ZQ F 4.3. Phân tích tình hình thực hiện chi tiêu chi phí trên 1.000 đồng giá trị sản lượng 4.3.2. Trình tự và pp phân tích tình hình thực hiện KH chi phí trên 1.000 đồng giá trị sp hàng hóa Ví dụ: Phân tích chỉ tiêu CP tính cho 1000 đồng doanh thu: 1. Phân tích chung: - So sánh bằng số tuyệt đối: F = F1 - Fk = 470,59 - 411,15 = 59,44 đồng - So sánh bằng số tương đối: Như vậy kỳ thực hiện chỉ tiêu chi phí tính cho 1.000 đồng doanh thu tăng 59,44 đồng so với kế hoạch hay tăng 14,46% %46,114100 15,411 59,470 1001  k F F F I 4.3. Phân tích tình hình thực hiện chi tiêu chi phí trên 1.000 đồng giá trị sản lượng 4.3.2. Trình tự và pp phân tích tình hình thực hiện KH chi phí trên 1.000 đồng giá trị sp hàng hóa Ví dụ: Phân tích chỉ tiêu CP tính cho 1000 đồng doanh thu: 2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng: + Ảnh hưởng của nhân tố kết cấu sản phẩm: )(89,015,41126,41015,411000.1 900.3 600.1 000.1000.1 )( 1 1 )( đF PQ ZQ PQ ZQ F KC kiki kiki kii kii KC       4.3. Phân tích tình hình thực hiện chi tiêu chi phí trên 1.000 đồng giá trị sản lượng 4.3.2. Trình tự và pp phân tích tình hình thực hiện KH chi phí trên 1.000 đồng giá trị sp hàng hóa Ví dụ: Phân tích chỉ tiêu CP tính cho 1000 đồng doanh thu: 2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng: + Ảnh hưởng của nhân tố giá thành đơn vị sản phẩm: )(026,41026,41026,410000.1 900.3 600.1 000.1000.1 )( 1 1 1 11 )( đF PQ ZQ PQ ZQ F Z kii kii kii ii Z       4.3. Phân tích tình hình thực hiện chi tiêu chi phí trên 1.000 đồng giá trị sản lượng 4.3.2. Trình tự và pp phân tích tình hình thực hiện KH chi phí trên 1.000 đồng giá trị sp hàng hóa Ví dụ: Phân tích chỉ tiêu CP tính cho 1000 đồng doanh thu: 2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng: + Ảnh hưởng của nhân tố giá bán đơn vị sản phẩm: - Tổng hợp kết quả: ΔF = ΔF(KC) + ΔF(Z) + ΔF(P) = - 0,89 + 0 + 60,33 = 59,44 (đồng) )(33,6026,41059,470 000.1000.1 )( 1 11 11 11 )( đF PQ ZQ PQ ZQ F P kii ii ii ii P       4.3. Phân tích tình hình thực hiện chi tiêu chi phí trên 1.000 đồng giá trị sản lượng 4.3.2. Trình tự và pp phân tích tình hình thực hiện KH chi phí trên 1.000 đồng giá trị sp hàng hóa Ví dụ: Phân tích chỉ tiêu CP tính cho 1000 đồng doanh thu: 2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng: Nhận xét: Kỳ TH chỉ tiêu chi phí tính cho 1.000 đồng doanh thu tăng 59,44 đồng so với KH hay tăng 14,46% là do 3 nhân tố ảnh hưởng: Do kết cấu sản lượng sx thay đổi (theo hướng tăng tỷ trọng sp có giá thành thấp hơn–sp B) khiến chỉ tiêu CP tính cho 1.000đ DT giảm 0,89đ. Đây là một thành tích của DN, cần được phát huy, cần tìm ra kết cấu sản lượng tối ưu nhất cho sx và tiêu thụ. 4.3. Phân tích tình hình thực hiện chi tiêu chi phí trên 1.000 đồng giá trị sản lượng 4.3.2. Trình tự và pp phân tích tình hình thực hiện KH chi phí trên 1.000 đồng giá trị sp hàng hóa Ví dụ: Phân tích chỉ tiêu CP tính cho 1000 đồng doanh thu: 2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng: Nhận xét: Do giá thành đvị sp kỳ TH và kỳ KH không thay đổi nên không a.hưởng đến chỉ tiêu CP tính cho 1.000đ DT. Do giá bán đơn vị sp giảm làm cho chỉ tiêu CP tính cho 1.000đ DT tăng 60,33đ. Đây có thể là nguyên nhân từ khâu tiêu thụ, cũng có thể là nguyên nhân khách quan bên ngoài DN, DN cần đi sâu tìm hiểu để kịp thời đưa các biện pháp khắc phục nhằm tăng giá bán của sản phẩm. The end

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfch_ng_4_pth_kd_sv_3989.pdf