Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh - Phân tích chi phí kinh doanh của doanh nghiệp
b. Phương pháp phân tích
- Phân tích chung: dùng phương pháp so sánh để đánh giá sự biến động của chi phí vận chuyển trong mối quan hệ với doanh thu và doanh nghiệp cùng ngành
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đối với cước phí
q: lượng hàng hóa chuyên chở hay bốc dỡ
s: quãng đường chuyên chở
pcf: đơn giá cước phí/s
pbd : đơn giá bốc dỡ/số lần bốc
n: số lần bốc dỡ
33 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3610 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh - Phân tích chi phí kinh doanh của doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* CHƯƠNG III PHÂN TÍCH CHI PHÍ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP * MỤC TIÊU Xác định chính xác tổng chi phí và chi phí kết cấu của doanh nghiệp Nắm bắt được những biến động của chi phí, yếu tố của chi phí, các chi phí kinh doanh của đơn vị chi nhánh. Đánh giá tình hình sử dụng và quản lý chi phí kinh doanh của doanh nghiệp trên một loạt các chỉ tiêu riêng biệt Chỉ rõ và đo lường các nguyên nhân ảnh hưởng tới mức biến động của chi phí kinh doanh. Xây dựng các kế hoạch chiến lược cũng như chính sách quản lý kinh doanh hợp lý hơn * I. TỔNG QUAN VỀ CHI PHÍ KINH DOANH 1. Khái niệm và phân loại chi phí kinh doanh 1.1Khái niệm Chi phí là tất cả các hao phí lao động sống, lao động vật hóa được biểu hiện bằng tiền và phát sinh trong quá trình kinh doanh. Tổng chi phí = GVHB + CFBH + CFQL = (Trị giá mua hàng + CF thu mua) + CFBH + CFQL = Trị giá hàng mua + (CF thu mua + CFBH + CFQL) = Trị giá hàng mua + CFKD * 1.1 Phân loại chi phí kinh doanh Yếu tố chi phí: chi phí tiền lương, chi phí khấu hao, chi phí trả lãi vay, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí vận tải Các khâu trong quá trình kinh doanh: Chi phí khâu mua, chi phí bán hàng, chi phí quản lý. Tích chất biến động của chi phí: Chi phí biến đổi, chi phí cố định Nghiệp vụ kinh doanh: chi phí mua hàng nhập khẩu, chi phí bán hàng nhập khẩu, chi phí xuất khẩu, chi phí bán hàng nội địa. Phạm vi kinh doanh: chi phí trong nước và chi phí ngoài nước. * * Lưu ý: chi tiêu và chi phí * 2. Quan điểm về giảm CFKD hợp lý Thứ nhất: giảm tỷ suất phí trong điều kiện không ngừng tăng trưởng doanh thu. Thứ hai: Giảm tỷ suất phí trong điều kiện đảm bảo văn minh thương nghiệp, chất lượng dịch vụ hàng hóa được giữ vững Thứ ba: Giảm tỷ suất phí trong điều kiện doanh nghiệp không giảm bớt việc thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước. * 3. Ý nghĩa của quản lý chi phí kinh doanh hợp lý Đối với doanh nghiệp: Tạo điều kiện cho doanh nghiệp đạt mục tiêu lợi nhuận và hiệu quả kinh doanh Tạo điều kiện cho doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh, nâng cao uy tín trên thị trường, tạo lập uy tín đối với người lao động, khách hàng, đối tác và tăng khả năng đầu tư trong tương lai Tạo cho doanh nghiệp lòng tin vào bản thân, đặt cơ sở khoa học và thực tiễn trong quản lý kinh doanh * Đối với người lao động: Giảm chi phí hợp lý cho phép doanh nghiệp có cơ hội tăng lợi nhuận, từ đó đảm bảo tốt hơn cho đời sống người lao động như ổn định, tạo việc làm mới, tăng lương tăng thưởng và nâng cao phúc lợi xã hội Đối với xã hội Giảm chi phí hợp lý cho phép doanh nghiệp thực hiện các nhiệm vụ cần thiết đối với xã hội, bả o vệ môi trường, đóng thuế và đóng bảo hiểm xã hội * 4. Nhiệm vụ phân tích chi phí kinh doanh Phản ánh chính xác kịp thời chi phí kinh doanh phát sinh và phân bổ trong ngành hàng kinh doanh hoặc những biến động của chi phí trong quá trình kinh doanh. Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chi phí kinh doanh. Đề xuất các giải pháp quản lý chi phí kinh doanh hợp lý. * 5.Nguồn tài liệu phân tích chi phí kinh doanh 5.1 Nguồn tài liệu nội bộ doanh nghiệp 5.2 Nguồn tài liệu bên ngoài doanh nghiệp * II. NỘI DUNG PHÂN TÍCH 1. Phân tích chung Mục đích * Thu thập chính xác số liệu về chi phí kinh doanh * Nắm bắt được chỉ tiêu phân tích chi phí kinh doanh * Đánh giá khái quát tình hình chung đối với biến động chi phí kinh doanh và chất lượng chi phí kinh doanh * Làm cơ sở và định hướng để phân tích cụ thể, chi tiết cho các bước phân tích tiếp theo * Phương pháp phân tích Mức chênh lệch tuyệt đối của chi phí giữa các kỳ CF = CF1 - CF0 Tỷ suất chi phí từng kỳ (%) Tsf = CF/DT Chênh kệch Tsf Tsf = Tsf1 - Tsf0 Mức độ tăng giảm tỷ suất phí (%) % Tsf = Tsf/ Tsf0 Mức tiết kiệm hoặc bội chi U = Tsf*DT1 * * Lưu ý Đánh giá chi phí biến động giữa các kỳ kinh doanh Đánh giá chi phí kinh doanh trong mối tương quan với doanh thu bán hàng Đánh giá trình độ quản lý chi phí kinh doanh của doanh nghiệp so với doanh nghiệp trong ngành * BIỂU PHÂN TÍCH * Các chỉ tiêu CPKD (CF) DTBH (DT) Tỷ suất phí (Tsf) Chênh lệch tỷ suất phí (Tsf) Tỷ lệ biến động tỷ suất phí (tsf) Mức tiết kiệm hay bội chi U Tỷ suất phí bình quân ngành * Ví dụ: * 2. Phân tích chi phí kinh doanh theo kết cấu 2.1 Mục tiêu Đánh giá được hoạt động quản lý chi phí theo từng khâu. Xác định mức độ ảnh hưởng chi phí của từng khâu đến toàn bộ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 2.2 Phương pháp Xác định và so sánh số tiền tuyệt đối, tỷ trọng và tỷ suất chi phí kinh doanh ở từng khâu và chênh lệch giữa các chỉ tiêu qua các kỳ. So sánh mức tăng (giảm) chi phí ở từng khâu với mức độ tăng (giảm) doanh thu của doanh nghiệp. So sánh mức tỷ suất phí trung bình của ngành, các doanh nghiệp cùng ngành dựa vào các tiêu chí trên. * Biểu phân tích * * Các chỉ tiêu: 1. Tổng CFKD - CPKM - CPBH -CPQL 2. Doanh thu 3. Tốc độ tăng doanh thu 4. Tốc độ tăng chi phí kinh doanh 5. Mức biến động tỷ suất phí 6. Mức tiết kiệm (bội chi) 7. Tỷ suất phí của ngành, của doanh nghiệp cùng ngành * Ví dụ * 3. Phân tích một số yếu tố chi phí chủ yếu 3.1 Phân tích chung * Các chỉ tiêu 1. Tiền lương 2. CP vận chuyển 3. CP trả lãi vay 4. Khấu hao TSCĐ 5. Trừ dần công cụ lao động nhỏ 6. CP dịch vụ mua ngoài 7. CP vật liệu bao gói 8. CP bằng tiền khác 9. CPQL được phân bổ 10. Tổng CPKD 11. Tổng DTBH * 3.2 Phân tích một số khoản kinh doanh chủ yếu 3.2.1 Phân tích chi phí tiền lương Khái niệm: là khoản tiền mà doanh nghiệp phải trả cho người lao động theo số lượng, chất lượng mà họ đóng góp cho doanh nghiệp. Lưu ý: tổng chi phí tiền lương đôi khi còn gọi là quỹ lương. a. Mục đích: Chỉ rõ sự biến động của quỹ lương trong doanh nghiệp qua các kỳ kinh doanh Đánh giá sự tác động của quỹ lương đối với chi phí kinh doanh Tìm ra các nhân tố ảnh hưởng tới sự biến động quỹ lương và đưa ra phương án sử dụng quỹ lương có hiệu quả * b. Nội dung và phương pháp phân tích - Phân tích chung: Dùng phương pháp so sánh để đánh giá sự tăng giảm của quỹ lương so với doanh thu và so với doanh nghiệp cạnh tranh. - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng: áp dụng TTLH hoặc SCL + Hình thức trả lương theo thời gian CPTLt = N.lt CPTLt = DT. (1/w). lt (với N=DT/w) Ghi chú: N: số lao động của doanh nghiệp lt: mức tiền lương bình quân w : nslđ bình quân của người lao động + Hình thức trả lượng khoán theo doanh số: CPTLt = DTk.lk (DTk: DT lượng khoán; lk: mức lương khoán) * 3.2.2 Chi phí trả lãi tiền vay a. Mục tiêu - Xác định chính xác mức lãi vay phải trả cho doanh nghiệp, cho các đối tác và chỉ rõ sự biến động của chúng qua các kỳ - Đánh giá sự tác động của mức lãi vay tới sự biến động của tổng chi phí kinh doanh Chỉ ra nhân tố tác động đến các mức lãi vay để tìm ra phương án hiệu quả của nguồn vốn vay b. Nội dung và phương pháp phân tích - Phương pháp phân tích chung: so sánh mức biến động lãi suất, mức lãi vay qua các kỳ trong mối quan hệ với chi phí kinh doanh với doanh thu bán hàng, với đối thủ cạnh tranh và các yếu tố chi phí khác * b. Nội dung và phương pháp phân tích Phân tích các nhân tố ảnh hưởng: Pp TTLH hoặc SCL CF lãi vay = s.t.i s : số tiền vay t : thời gian i : lãi suất * Lưu ý: - Tăng cường khả năng tự chủ của doanh nghiệp bằng gọi vốn và chiếm dụng vốn - Đẩy nhanh vòng quay vốn và tích cực thu hồi công nợ. - Kiểm soát chặt chẽ quá trình ký kết và thực hiện hợp đồng - Hạn chế mua sắm TSCĐ không cần thiết, hoặc tài sản cố định có hệ số sử dụng thấp. * * Bất lợi: * Lợi thế: * 3.2.3 Chi phí vận chuyển * Thành phần của chi phí vận chuyển: - Cước phí: là khoản tiền doanh nghiệp phải trả cho chủ phương tiện về việc thuê phương tiện để vận chuyển hàng hóa - Chi phí bốc dỡ - Chi phí vật liệu chèn lót - Các tạp phí liên quan đến thuê phương tiện như để kéo, sự cố, phà, đường … a. Mục tiêu: - Xác định chính xác chi phí vận chuyển sử dụng trong các kỳ kinh doanh - Đánh giá tổng tác động của chi phí vận chuyển đến tổng chi phí kinh doanh - Chỉ ra chiều hướng biến động của chi phí vận chuyển, các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí vận chuyển và đề ra phương án sử dụng có hiệu quả (mối quan hệ, uy tín, quan hệ đối với các đơn vị khác …) * b. Phương pháp phân tích - Phân tích chung: dùng phương pháp so sánh để đánh giá sự biến động của chi phí vận chuyển trong mối quan hệ với doanh thu và doanh nghiệp cùng ngành - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đối với cước phí q: lượng hàng hóa chuyên chở hay bốc dỡ s: quãng đường chuyên chở pcf: đơn giá cước phí/s pbd : đơn giá bốc dỡ/số lần bốc n: số lần bốc dỡ * 3.2.4 Chi phí kấu hao - Khấu hao là “lá chắn thuế” ? * * * Ví dụ Có tài liệu về một doanh nghiệp như sau: Đơn vị: triệu đồng Yêu cầu: phân tích tình hình quản lý quỹ lương?
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_iii_0728.ppt