Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh
Nhân tố chủ quan và khách quan trong phân tích hoạt động kinh doanh?
Ưu nhược điểm của phương pháp thay thế liên hoàn?
Lập kế hoạch chi tiết phân tích hiệu quả kinh doanh của một doanh nghiệp?
31 trang |
Chia sẻ: hao_hao | Lượt xem: 3937 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level ‹#› Giảng viên: Trần Thị Hương Bộ môn Quản trị kinh doanh Khoa Kinh tế & Quản lý Đại học Bách Khoa HN PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH HỌC PHẦN HN, 01/2011 Tài liệu học tập 2 Tác giả: Bùi Văn TrườngNXB: Lao động Xã hội, Năm 2007 Tác giả: PGS. TS Phạm Thị GáiNXB: Thống kê, Trường Đại học kinh tế quốc dân Năm 2004 Tác giả:. TS Lê Thị Phương HIệpNXB: Khoa học và kỹ thuật, Trường Đại học Bách Khoa HN Năm 2006 Mục đích của môn học 3 Trang bị cho sinh viên phương pháp và kỹ năng nhằm phân tích thực trạng quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, sử dụng nguồn lực đầu vào. Trên cơ sở đó xác định chính xác các nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của chúng đến kết quả thực hiện các chỉ tiêu kinh tế- tài chính của doanh nghiệp. Yêu cầu đối với sinh viên 4 Hiểu rõ khái niệm và mối liên hệ về mặt bản chất giữa các chỉ tiêu kinh tế Nắm vững và vận dụng linh hoạt các phương pháp phân tích. Phân tích chính xác tình trạng hiện tại của doanh nghiệp trong mối quan hệ với các nhân tố liên quan và đề xuất các biện pháp nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh. Nội dung chính 5 Chương 1: Tổng quan về phân tích hoạt động kinh doanh Chương 2: Phân tích kết quả sản xuất và các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả sản xuất Chương 3: Phân tích chi phí và giá thành Chương 4: Phân tích tiêu thụ và lợi nhuận Chương 5: Phân tích tài chính doanh nghiệp Chương 1: Tổng quan về phân tích hoạt động kinh doanh 6 1.1. Khái niệm, nội dung, ý nghĩa của phân tích HĐKD 1.2. Hệ thống chỉ tiêu và các phương pháp phân tích 1.3. Công tác tổ chức hoạt động phân tích 1.1 Khái niệm, nội dung, ý nghĩa PTHDKD 7 1.1.1 Phân tích hoạt động kinh doanh là gì? Kinh doanh Phân tích hoạt động kinh doanh Việc phân chia các hiện tượng, các quá trình và các kết quả kinh doanh thành nhiều bộ phận cấu thành Sử dụng các phương pháp so sánh, đối chiếu, liên hệ và tổng hợp Nhằm rút ra tính quy luật và xu hướng phát triển của các hiện tượng nghiên cứu 8 1.1.2. Đối tượng phân tích hoạt động kinh doanh Kết quả thực hiện các chỉ tiêu kinh tế- tài chính Các mặt các hoạt động, các quá trình kinh doanh Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh 1.1 Khái niệm, nội dung, ý nghĩa PTHDKD 1.1 Khái niệm, nội dung, ý nghĩa PTHDKD 9 1.1.3 Ý nghĩa của việc phân tích hoạt động kinh doanh Đối với Nhà quản trị DN Đánh giá đầy đủ và chính xác thực trạng của các hoạt động kinh tế trong doanh nghiệp cũng như khả năng tiềm tàng của doanh nghiệp Xác định chính xác các nhân tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến kết quả hoạt động SX-KD Đề xuất các biện pháp để nâng cao kết quả và hiệu quả SX-KD Nhà cho vay: phân tích để quyết định tài trợ vốn, Nhà đầu tư: phân tích để có quyết định đầu tư, liên doanh, lkết Các cổ đông: phân tích để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nơi họ có phần vốn góp của mình. Cơ quan khác như thuế, thống kê: Cung cấp thông tin chính xác làm cơ sở cho việc hạch toán thuế, tính toán các chỉ tiêu thống kê 1.2 Hệ thống chỉ tiêu và các phương pháp phân tích 10 1.2.1 Hệ thống các chỉ tiêu phân tích Chỉ tiêu phân tích là những khái niệm nhất định phản ánh cả số lượng, mức độ, nội dung và hiệu qủa kinh tế của một hiện tượng , một quá trình kinh tế toàn bộ hay từng mặt cá biệt hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Chỉ tiêu bao gồm 3 thành phần cơ bản Nội dung kinh tế, phạm vi về mặt không gian và thời gian Giá trị của chỉ tiêu xác định ở phạm vi không gian và thời gian nhất định gọi là trị số Ví dụ Doanh thu của DN ABC năm 2009 là 100 tỷ VNĐ Nội dung KT PV không gian PV thời gian Trị số 1.2 Hệ thống chỉ tiêu và các phương pháp phân tích 11 Phân loại các chỉ tiêu phân tích Theo tính chất của chỉ tiêu: Chỉ tiêu số lượng: Phản ánh quy mô của kết quả hay điều kiện kinh doanh. VD: Doanh thu bán hàng, lượng vốn, …. Chỉ tiêu chất lượng: Phản ánh hiệu suất kinh doanh hay hiệu suất sử dụng các yếu tố sản xuất kinh doanh như: Giá thành , NSLĐ, .. Theo phương pháp tính toán: Chỉ tiêu tuyệt đối: con số độc lập phản ánh quy mô, số lượng của đầu ra, kết quả trong không gian, thời gian cụ thể Chỉ tiêu tương đối: Phản ánh mối quan hệ so sánh giữa các bộ phận hay xu hướng phát triển Chỉ tiêu bình quân: phản ánh trình độ phổ biến của hiện tượng nghiên cứu. 1.2 Hệ thống chỉ tiêu và các phương pháp phân tích 12 1.2.2 Các phương pháp phân tích Phương pháp so sánh Phương pháp thay thế liên hoàn Phương pháp chi tiết Một số phương pháp khác 1.2. Hệ thống chỉ tiêu và phương pháp … 1.2.2.1 Phương pháp so sánh 13 Khái niệm: So sánh là phương pháp đối chiếu trị số của một chỉ tiêu phân tích với một trị số gốc (cơ sở). Phương pháp so sánh có nhiều dạng: So sánh các số liệu thực tế với các số liệu định mức hay kế hoạch So sánh số liệu thực tế giữa các thời kỳ( tháng, quý, năm ) So sánh số liệu thực hiện với các thông số kỹ thuật- kinh tế trung bình hoặc tiên tiến. So sánh số liệu của doanh nghiệp với số liệu của các đối thủ cạnh tranh. So sánh các thông số của các phương án kinh tế khác nhau. 1.2. Hệ thống chỉ tiêu và phương pháp … 1.2.2.1 Phương pháp so sánh 14 Tiêu chuẩn so sánh: Chỉ tiêu kế hoạch để đánh giá tình hình thực hiện mục tiêu đã đề ra. Thực tế các kỳ kinh doanh đã qua: nhằm đánh giá xu hướng phát triển của các chỉ tiêu kinh tế. Chỉ tiêu của các doanh nghiệp tiêu biểu cùng ngành. Chỉ tiêu bình quân của ngành. Các thông số của thị trường. Điều kiện so sánh: Phải cùng phản ánh nội dung kinh tế. Phải cùng phương pháp tính toán. Phải cùng một đơn vị đo lường. Phải cùng một khoảng thời gian hạch toán. Các kỹ thuật so sánh: a) So sánh giản đơn a1, So sánh bằng số tuyệt đối: Số tuyệt đối là con số dùng để phản ánh quy mô Là thực hiện so sánh hiệu số giữa trị số thực tế và trị số gốc của chỉ tiêu, phản ánh mức chênh lệch. Trị số gốc có thể là một kỳ trước hoặc kỳ kế hoạch ΔX10= X1 – X0 ΔX1k= X1 – Xk Trong đó: ΔX: Mức biến động, chênh lệch X1: Trị số thực tế X0: Trị số kỳ gốc (kỳ trước)/ Xk: Trị số kế hoạch 1.2. Hệ thống chỉ tiêu và phương pháp … 1.2.2.1 Phương pháp so sánh 15 Các kỹ thuật so sánh: a) So sánh giản đơn a2, So sánh bằng số tương đối: Số tương đối phản ánh kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển và mức độ phổ biến của các chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu Các loại số tương đối: Số tương đối kế hoạch: Phản ánh tình hình thực hiện kế hoạch Số tương đối động thái: phản ánh xu thế Tốc độ tăng giảm (định gốc, liên hoàn) Tốc độ phát triển ( định gốc, liên hoàn) Số tương đối kết cấu: phản ánh cơ cấu, tỷ trọng của từng bộ phận Số tương đối hiệu suất (hay hiệu quả): 1.2. Hệ thống chỉ tiêu và phương pháp … 1.2.2.1 Phương pháp so sánh 16 Các kỹ thuật so sánh: a) So sánh giản đơn Ví dụ: Bảng số liệu về tình hình doanh thu của DN X ( đơn vị : trđ) Doanh thu năm nay tăng so với năm trước là …. trđ ( tương ứng là …. %) Doanh thu thực tế tăng so với kế hoạch là ….. trđ ( tương ứng là ….%) Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch doanh thu là …. % Tốc độ tăng trưởng doanh thu là …..% Tốc độ phát triển doanh thu là …. % Kế hoạch Năm trước Thực tế năm nay Chênh lệch so với năm trước Chênh lệch so với kế hoạch ± % ± % 100 95 98 +3 +3.16 -2 -2 1.2. Hệ thống chỉ tiêu và phương pháp … 1.2.2.1 Phương pháp so sánh 17 Các kỹ thuật so sánh: So sánh có điều chỉnh (có liên hệ với chỉ tiêu khác) ΔX’= X1 – X0’ X0’ là trị số gốc đã điều chỉnh trong mối liên hệ với chỉ tiêu Y nào đó X0’= X0*(Y1/Y0) Khi X là chỉ tiêu đầu ra của kinh doanh chúng ta điều chỉnh trong mối liên hệ với Y là chỉ tiêu đầu vào ΔX’> 0 là tốt Khi X là chỉ tiêu đầu vào chúng ta điều chỉnh trong mối liên hệ với Y là chỉ tiêu đầu ra . ΔX’< 0 là tốt Một số chỉ tiêu đầu vào : số lượng lao động, số lượng máy móc thiết bị, chi phí sản xuất, chi phí quảng cáo, … Một số chỉ tiêu đầu ra : Giá trị sản xuất công nghiệp, số lượng sản phẩm sản xuất, số lượng sản phẩm tiêu thụ, doanh thu, lợi nhuận, … 1.2. Hệ thống chỉ tiêu và phương pháp … 1.2.2.1 Phương pháp so sánh 18 1.2. Hệ thống chỉ tiêu và phương pháp … 1.2.2.2 Phương pháp thay thế liên hoàn 19 Khái niệm: Thay thế liên hoàn là phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu phân tích bằng cách loại trừ ảnh hưởng của các nhân tố khác. Phạm vi áp dụng Chỉ áp dụng khi phân tích những quan hệ tích số giữa các biến kinh tế Các bước phân tích Xác định đối tượng phân tích: Mức chênh lệch của chỉ tiêu kỳ phân tích so với kỳ gốc. VD ± ∆GTSL ; ± ∆C, ± ∆Ln Thiết lập mối quan hệ của các nhân tố với chỉ tiêu phân tích và sắp xếp các nhân tố theo trình tự từ số lượng đến chất lượng. VD q= a.b.c.d 1.2. Hệ thống chỉ tiêu và phương pháp … 1.2.2.2 Phương pháp thay thế liên hoàn 20 Các bước phân tích Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu phân tích Cách 1: thế lần lượt Lần lượt thay thế các nhân tố kỳ phân tích vào kỳ kế hoạch hay kỳ gốc theo trình tự sắp xếp ở bước 2 qa= a1.b0.c0.d0 ; qb= a1.b1.c0.d0 ; qc= a1.b1.c1.d0 ; qd= a1.b1.c1.d1= q1 Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu phân tích ∆qa= qa- q0 ∆qb= qb - qa ∆qc= qc- qb ∆qd= qd- qc 1.2. Hệ thống chỉ tiêu và phương pháp … 1.2.2.2 Phương pháp thay thế liên hoàn 21 Các bước phân tích Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu phân tích Cách 2: Số chênh lệch: Ảnh hưởng của nhân tố a: ∆ qa= (a1-a0). b0. c0. d0 Ảnh hưởng của nhân tố b: ∆ qb= a1.(b1-b0). c0. d0 Ảnh hưởng của nhân tố c: ∆ qc= a1. b1. (c1- c0).d0 Ảnh hưởng của nhân tố d: ∆ qd= a1. b1. c1. (d1-d0) Tổng hợp và nhận xét 1.2. Hệ thống chỉ tiêu và phương pháp … 1.2.2.2 Phương pháp thay thế liên hoàn 22 Ví dụ: Cho bảng số liệu về lao động của một DN như sau. Hãy phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quỹ lương của DN Chỉ tiêu Kế hoạch Thực tế Chênh lệch - Số lượng CNV bình quân - Thời gian làm việc bq của 1 CNV ( giờ) - Tiền lương bình quân 1 giờ (đ) - Quỹ tiền lương (đ) 100 160 3.000 48.000.000 90 165 3.200 47.520.000 -10 + 5 + 200 - 480.000 1.2. Hệ thống chỉ tiêu và phương pháp … 1.2.2.2 Phương pháp thay thế liên hoàn 23 Ta có đối tượng phân tích là mức biến động của quỹ tiền lương ± ∆G Phương trình kinh tế G = S. g. l (=số lượng CNV x thời gian làm việc bình quân 1 CNV x Tiền lương bình quân giờ) G1= S1. g1. l1 = 48.000.000 đ G0= S0. g0. l0 = 47.520.000 đ ± ∆G= G1 - G0 = 480.000 Quỹ tiền lương thực tế đã tăng so với kế hoạch 480.000 đ là do ảnh hưởng của 3 nhân tố: Số công nhân viên, số giờ làm việc bình quân và tiền lương bình quân giờ. Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố được xác định như sau: Tính quỹ tiền lương theo từng nhân tố Theo số CNV : Gs= S1. g0. l0 = 43.200.000 Theo thời gian làm việc : Gg= S1. g1. l0 = 44.550.000 Theo tiền lương giờ :Gl = S1. g1. l1 = 47.520.000 Xác định mức ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự biến động của quỹ tiền lương Số CNV : ± ∆Gs= Gs- G0= 43.200.000-48.000.000= -4.800.000 Thời gian làm việc : ± ∆Gg= Gg- Gs= =44550.000-43200.000= +1.350.000 Tiền lương giờ :± ∆Gl = = Gl - Gg= 47520.000-44550.000= +2.970.000 Tổng hợp và nhận xét Chỉ tiêu Mức ảnh hưởng Chênh lệch - Số lượng CNV bình quân Thời gian làm việc bq của 1 CNV Tiền lương bình quân 1 giờ Tổng cộng -4.800.000 +1.350.000 +2.970.000 -480.000 -10 + 5 + 200 1.2. Hệ thống chỉ tiêu và phương pháp … 1.2.2.2 Phương pháp thay thế liên hoàn 24 25 Là phương pháp xem xét mối quan hệ cân đối giữa 2 mặt của các yếu tố. Ví dụ: Cân đối giữa tài sản và nguồn vốn Cân đối dòng tiền thu – chi Cân đối nhu cầu thanh toán và khả năng thanh toán Cân đối giữa nguồn cung ứng vật tư và nhu cầu sử dụng vật tư 1.2. Hệ thống chỉ tiêu và phương pháp … 1.2.2.3 Phương pháp liên hệ cân đối 26 Phương pháp chi tiết (phân tổ) là phương pháp chia nhỏ các hiện tượng để phân tích sâu và hiểu được bản chất của hiện tượng, quá trình kinh doanh. Phân loại Chi tiết theo các bộ phận cấu thành Ví dụ: Chi tiết giá thành sản phẩm theo các khoản mục chi phí Chi tiết theo thời gian Ví dụ như chi tiết doanh số bán hàng theo từng tháng- quý chứ không chỉ phân tích theo năm. Chi tiết theo địa điểm Chi tiết năng suất theo phân xưởng, tổ đội Chi tiết sản lượng tiêu thụ theo các đại lý, các tỉnh thành/ khu vực tiêu thụ. 1.2. Hệ thống chỉ tiêu và phương pháp … 1.2.2.4 Phương pháp chi tiết 27 Phương pháp hồi quy tương quan Phương pháp đồ thị Phương pháp liên hệ trực tuyến Phương pháp liên hệ phi tuyến …. 1.2. Hệ thống chỉ tiêu và phương pháp … 1.2.2.5 Các phương pháp khác 28 1.3.1 Tổ chức công tác phân tích hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp Công tác tổ chức phântích hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp thường phụ thuộc vào công tác tổ chức kinh doanh, loại hình, đặc điểm và điều kiện kinh doanh của từng doanh nghiệp. Công tác tổ chức phân tích hoạt động kinh doanh có thể nằm ở một bộ phận riêng biệt đặt dưới sự kiểm soát trực tiếp của ban giám đốc Công tác tổ chức phân tích hoạt động kinh doanh có thể được thực hiện ở nhiều bộ phận riêng biệt căn cứ theo chức năng quản lý, nhằm cung cấp và thỏa mãn thông tin cho các bộ phận quản lý được phân quyền, trách nhiệm, trong lĩnh vực kiểm tra, kiểm soát và raq quyết định đối với chi phí, doanh thu, lợi nhuận,… trong phạm vi được giao quyền đó. 1.3.Tổ chức công tác phân tích hoạt động kinh doanh 29 1.3.2 Các yêu cầu đối với phân tích hoạt động kinh doanh Tính đầy đủ: tính đầy đủ của nguồn số liệu cũng như của các chỉ tiêu đánh giá, để đánh giá đúng được đối tượng cần nghiên cứu Tính chính xác: Chất lượng của công tác phân tích phụ thuộc rất nhiều vào tính chính xác về nguồn số liệu khai thác; phụ thuộc vào tính chính xác khi lựa chọn phương pháp thu thập số liệu, phương pháp phân tích, chỉ tiêu dùng để phân tích. Tính kịp thời: Việc phân tích phải đảm bảo kịp thời để có thể nhanh chóng đưa ra những lựa chọn/ phương án kinh doanh nhằm nhanh chóng chớp lấy cơ hội kinh doanh. Hơn nữa sau mỗi thương vụ hay mỗi kỳ kinh doanh cũng phải kịp thời phân tích để biết chính xác mặt mạnh mặt yếu trong kinh doanh, đề xuất các giải pháp cho thời kỳ kinh doanh tiếp theo. 1.3.Tổ chức công tác phân tích hoạt động kinh doanh 30 1.3.3 Trình tự phân tích hoạt động kinh doanh Khi tiến hành hoạt động phân tích hoạt động kinh doanh cần tuân thủ các bước sau: Bước 1: Chuẩn bị phân tích Xác định đối tượng phân tích, chỉ tiêu, thời gian, thời kỳ phân tích Xác định nguồn số liệu Xác định phương pháp thu thập số liệu Lựa chọn phương pháp phân tích Thu thập số liệu 1.3.Tổ chức công tác phân tích hoạt động kinh doanh 31 1.3.3 Trình tự phân tích hoạt động kinh doanh Khi tiến hành hoạt động phân tích hoạt động kinh doanh cần tuân thủ các bước sau: Bước 2: Tiến hành phân tích Tổng hợp số liệu, tính toán các chỉ tiêu Phân tích các nhân tố ảnh hưởng Tổng hợp kết quả phân tích Đưa ra những đề xuất/ giải pháp cho công tác quản lý Bước 3: Viết và trình bày báo cáo kết quả phân tích với cấp quản lý doanh nghiệp (đối tượng cần thông tin) Trình bày kết quả và xu thế của vấn đề phân tích Đưa ra những thành tựu, hạn chế của phân tích Xác định nguyên nhân và giải pháp cho vấn đề phân tích. 1.3.Tổ chức công tác phân tích hoạt động kinh doanh 32 Nhân tố chủ quan và khách quan trong phân tích hoạt động kinh doanh? Ưu nhược điểm của phương pháp thay thế liên hoàn? Lập kế hoạch chi tiết phân tích hiệu quả kinh doanh của một doanh nghiệp? Thảo luận
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- pthdkd_chuong_1_5273.pptx